1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý HOẠT ĐỘNG xã hội

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 658,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÁO CÁO HỌC PHẦN: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HỌ VÀ TÊN: PHẠM MINH HOÀNG MÃ HỌC VIÊN: 4201569 LỚP: QUẢN LÝ KINH TẾ 28.2 Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 83.101.10 HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 1.1 Khái niệm xã hội 1.2 Quản lý nhà nước xã hội: 1.2.1 Khái niệm: 1.2.2 Chủ thể quản lý nhà nước xã hội 1.2.3 Đặc điểm Quản lý nhà nước xã hội 1.2.4 Nguyên tắc Quản lý nhà nước xã hội 1.2.5 Phương thức Quản lý nhà nước xã hội 1.2.6 Yêu cầu nâng cao quản lý hoạt động xã hội CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHÂN TÍCH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI VỀ VĂN HOÁ 10 2.1 Tổng quan văn hoá, quản lý văn hoá 10 2.1.1 Khái niệm văn hoá: 10 2.1.2 Quản lý văn hoá: 10 2.1.3 Mục tiêu chung quản lý nhà nước văn hoá: 10 2.1.4 Mục đích quản lý nhà nước văn hoá: 11 2.1.5 Một số chủ trương lớn cơng tác quản lý nhà nước văn hố: 11 2.2 Những thành tựu quản lý Nhà nước văn hóa 12 2.2.1 Về xây dựng luật pháp quản lý Nhà nước văn hóa: 12 2.2.2 Về xây dựng máy quản lý Nhà nước văn hoá 13 2.2.3 Một số hạn chế tồn quản lý Nhà nước văn hóa 14 2.2.4 Nguyên nhân tồn hạn chế quản lý Nhà nước văn hóa 15 2.3 Giải pháp 15 2.3.1 Hoàn thiện việc xây dựng hệ thống luật pháp 15 2.3.2 Đổi phương thức quản lý nhà nước văn hoá 15 2.3.3 Xã hội hố cơng tác quản lý nhà nước văn hoá 16 2.3.4 Tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra 16 2.3.5 Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế 16 KẾT LUẬN 17 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội hình thái vận động cao giới vật chất Hình thái vận động lấy người tác động lẫn người làm tảng Xã hội biểu tổng thể mối liên hệ quan hệ cá nhân, sản phẩm tương tác qua lại người Hoạt động xã hội hoạt động diễn tất mặt xã hội (văn hố, tài ngun mơi trường, y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ,…) Việc quản lý hoạt động xã hội Nhà nước hoạt động thiết yếu nhằm tổ chức đời sống xã hội theo mục tiêu chung thông qua hệ thống thiết chế, thể chế quản lý Để tìm hiểu sâu quản lý xã hội, em xin trình bày hiểu biết thơng qua tiểu luận báo cáo “Quản lý hoạt động xã hội” Nội dung phần cụ thể sau: Chương I: Tổng quan Quản lý hoạt động xã hội Chương II: Vận dụng phân tích quản lý hoạt động xã hội văn hoá CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 1.1 Khái niệm xã hội Theo quan điểm triết học Mác-LêNin, xã hội hình thái vận động cao giới vật chất Hình thái vận động lấy người tác động lẫn người làm tảng Xã hội biểu tổng thể mối liên hệ quan hệ cá nhân, sản phẩm tương tác qua lại người Theo quan niệm J.Fichter, xã hội tập thể có tổ chức gồm người sống với lãnh thổ chung, hợp tác với thành nhóm để thoả mãn nhu cầu chia sẻ văn hoá chung hoạt động đơn vị xã hội riêng biệt Bản chất xã hội:  Các hình thức tổ chức xã hội thích ứng với giai đoạn vận động xã hội;  Hệ thống hành động cá nhân, nhóm tổ chức xã hội nhằm mục tiêu định mình;  Hệ thống quan hệ xã hội qua lại cá nhân, nhóm tổ chức xã hội hành động xã hội ngày;  Tác động qua lại cá nhân, nhóm tổ chức xã hội nhằm giảm thiểu xung đột xã hội Mục tiêu xã hội giúp cho người tồn an toàn phát triển bền vững, lâu dài 1.2 Quản lý nhà nước xã hội: 1.2.1 Khái niệm: Là hoạt động tất quan nhà nước để nhằm thực chức đối nội, đối ngoại nhà nước; Là huy, điều hành xã hội quan nhà nước, bao gồm: lập pháp, hành pháp tư pháp, để thực thi quyền lực nhà nước, thông qua văn quy phạm pháp luật Là tác động liên tục, có tổ chức chủ thể quản lý xã hội (Nhà nước) lên xã hội khách thể có liên quan, nhằm trì phát triển xã hội theo đặc trưng mục tiêu mà nhà nước/chủ thể quản lý đặt ra, phù hợp với xu phát triển khách quan lịch sử 1.2.2 Chủ thể quản lý nhà nước xã hội a Khái niệm Chủ thể quản lý nhà nước xã hội Nhà nước - tổ chức đặc biệt quyền lực trị, có máy chuyên trách để làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý xã hội nhằm thực bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng cộng sản xã hội xã hội chủ nghĩa Khách thể quản lý nhà nước xã hội giới khách quan b Nội dung chủ thể quản lý nhà nước xã hội Chủ thể quản lý nhà nước xã hội nhà nước Nhà nước bao gồm nội dung, thiết chế nhà nước thể chế nhà nước  Thiết chế nhà nước: Bao gồm quy định, luật lệ nhà nước xã hội buộc người xã hội phải tuân theo Thiết chế nhà nước nhằm bảo đảm cho nhà nước thực đầy đủ, có hiệu lực chức năng, nhiệm vụ mà tầng lớp thống trị nhu cầu khách quan xã hội đặt Nội dung chủ yếu thiết chế nhà nước bao gồm: nguyên tắc tổ chức nhà nước, hệ thống quan nhà nước nguyên tắc hoạt động nhà nước nhằm thực quyền lực nhà nước  Thể chế hoạt động Nhà nước Là định hướng phương thức hoạt động nhà nước nhằm thực thành cơng định hướng q trình quản lý xã hội Nó rõ nguồn gốc quyền lực nhà nước, nêu rõ người thực quyền lực đó, phân bố ba quyền quyền lực nhà nước (chế độ trị), hệ thống luật pháp nhà nước Thể chế hành nhà nước: tồn yếu tố cấu thành hành nhà nước để hành nhà nước hoạt động quản lý nhà nước cách hiệu quả, đạt mục tiêu quốc gia  Các yếu tố cấu thành:  Hệ thống quan hành nhà nước từ Trung ương đến sở  Hệ thống văn pháp luật Nhà nước điều chỉnh phát triển kinh tế – xã hội phương diện, đảm bảo xã hội phát triển ổn định, an toàn, bền vững  Hệ thống văn pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền quan hành nhà nước từTrung ương đến tận sở  Hệ thống văn quy định chế độ công vụ quy chế công chức  Hệ thống chế định tài phán hành  Hệ thống thủ tục hành nhằm giải quan hệ nhà nước với công dân với tổ chức xã hội  Vai trị thể chế hành nhà nước:  Là sở pháp lý quản lý hành nhà nước  Là sở để xây dựng cấu tổ chức máy hành nhà nước thực chức quản lý nhà nước phân công  Là sở xác lập nhân quan hành nhà nước  Là sở xây dựng quan hệ cụ thể Nhà nước công dân, Nhà nước tổ chức xã hội  Nội dung thể chế hành nhà nước  Thể chế quyền lực hành  Thể chế đầu não Chính phủ  Thể chế Chính phủ Trung ương 1.2.3 Đặc điểm Quản lý nhà nước xã hội  Một là, quản lý nhà nước xã hội khó khăn phức tạp: Đối tượng bị quản lý lớn phức tạp Sự hội nhập trình tồn cầu hố nhiều lĩnh vực khác > hoạt động quản lý xã hội quốc gia bị ràng buộc chặt chẽ vào nhau, việc quản lý xã hội quốc gia chịu tác động, chi phối quốc gia khác  Hai là, quản lý nhà nước xã hội mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao có ý nghĩa định đến tồn phát triển dân tộc  Ba là, quản lý nhà nước xã hội có mục tiêu, chiến lược, chương trình kế hoạch  Bốn là, quản lý nhà nước xã hội hoạt động có tính liên tục, tính kế thừa ổn định  Năm là, quản lý nhà nước xã hội vừa khoa học vừa nghệ thuật  Sáu là, quản lý nhà nước xã hội mang tính thẩm thấu, tính lan truyền  Bảy là, quản lý nhà nước xã hội nghiệp toàn dân xã hội 1.2.4 Nguyên tắc Quản lý nhà nước xã hội  Quản lý nhà nước xã hội đặt lãnh đạo Đảng;  Nhân dân tham gia quản lý giám sát hoạt động hành nhà nước theo nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”;  Được tiến hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ;  Quản lý pháp luật tuân thủ pháp luật ;  Kết hợp quản lý theo ngành (lĩnh vực) quản lý theo lãnh thổ;  Phân định hoạt động quản lý hành nhà nước với hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế Nhà nước hoạt động nghiệp đơn vị nghiệp; 1.2.5 Phương thức Quản lý nhà nước xã hội 1.2.5.1 Phương pháp quản lý nhà nước xã hội Phương pháp quản lý xã hội nhà nước tổng thể cách thức tác động có chủ đích có nhà nước hoạt động quan hệ xã hội chủ thể xã hội nhằm đạt mục tiêu quản lý xã hội đặt  Đặc điểm:  Do chủ thể quản lý nhà nước xã hội tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ  Là cách thức thực quyền lực nhà nước quản lý  Những phương pháp quản lý máy nhà nước thể hình thức quản lý nhà nước XH định tiến hành giới hạn pháp luật quy định  Yêu cầu phương pháp quản lý nhà nước xã hội  Có khả quản lý lĩnh vực chủ yếu QLNN  Đa dạng, thích hợp để tác động lên đối tượng khác  Có tính thực  Có khả đem lại hiệu cao  Mềm dẻo linh hoạt  Có tính sáng tạo  Hồn tồn phù hợp với đường lối trị, quy định chương trình quản lý giai đoạn cụ thể b Phương pháp thuyết phục: Cách tác động mặt tư tưởng, tình cảm, ý thức, trách nhiệm, niềm tin Nhà nước công dân xã hội để tạo đồng thuận động làm việc tích cực cho xã hội, nhằm thực thành công mục tiêu quản lý xác định khuôn khổ Hiến pháp, luật pháp thể chế xã hội Trong quản lý nhà nước xã hội, phương pháp thuyết phục hiểu coi phương pháp vận động tuyên truyền c Phương pháp cưỡng chế Là biện pháp bắt buộc bạo lực quan nhà nước, người có thẩm quyền cá nhân, tổ chức định trường hợp pháp luật quy định buộc cá nhân, tổ chức phải thực hay không thực hành vi định phải phục tùng hạn chế định tài sản cá nhân hay tổ chức tự thân thể cá nhân Cưỡng chế nhà nước bắt buộc phải tuân theo sức mạnh quyền lực nhà nước d Phương pháp hành Các cách tác động mang tính pháp quyền Nhà nước lên hoạt động quan hệ xã hội nhằm hướng hành vi xã hội đạt tới mục tiêu quản lý xã hội đề Là phương thức tác động tới cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng quản lý cách quy định trực tiếp nghĩa vụ họ qua mệnh lệnh dựa quyền lực nhà nước phục tùng Phương pháp bao hàm hai nhân tố: thuyết phục cưỡng chế e Phương pháp kinh tế Các cách tác động có chủ đích biện pháp chi phối trực tiếp lên lợi ích (vật chất phi vật chất) công dân để tác động lên hoạt động mối quan hệ mục tiêu xã hội đặt Là phương pháp dùng đòn bẩy kinh tế, nhằm động viên cá nhân, tập thể tích cực lao động sản xuất, phát huy tài sáng tạo, hoàn thành nhiệm vụ giao với suất chất lượng hiệu cao, bảo đảm kết hợp chặt chẽ lợi ích chung xã hội lợi ích riêng người lao động 1.2.5.2 Hình thức quản lý nhà nước xã hội Hình thức quản lý nhà nước xã hội cách thức kết hợp hoạt động quan hệ xã hội chủ thể xã hội mục tiêu phát triển xã hội định Các hình thức quản lý nhà nước xã hội      Ban hành văn quy phạm pháp luật Ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật Thực hoạt động khác mang tính pháp lý Tiến hành hoạt động tổ chức trực tiếp Thực tác động nghiệp vụ - kỹ thuật 1.2.6 Yêu cầu nâng cao quản lý hoạt động xã hội a Sự cần thiết đổi nâng cao quản lý hoạt động xã hội:  Việc quản lý xã hội nhà nước nghiệp lớn lao, phức tạp với nhiều biến động  Giải vấn đề xã hội ngày trở thành nội dung quan trọng hoạt động nhà nước quốc gia giới  Ba trụ cột phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường  Vấn đề xã hội yếu tố quan trọng phát triển bền vững  Nhận thức phát triển giới đại:  Phát triển khơng tăng trưởng kinh tế mà cịn phát triển xã hội công tiến xã hội  Tăng trưởng kinh tế khơng tự giải tất vấn đề xã hội khơng tự dẫn đến tiến xã hội  Thế giới đại không kinh tế thị trường mà cịn cao tiến xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống người  Trung tâm phát triển phát triển người, người tiến tới chân, thiện, mỹ  Việc quản lý xã hội Nhà nước, theo nhận thức phát triển giới đại chịu tác động nhân tố chủ yếu: + Một là, xuất phát từ bối cảnh đặc trưng xã hội đại + Hai là, đảm bảo đồng thuận xã hội + Ba là, đảm bảo hiệu hoạt động quản lý nhà nước xã hội + Bốn là, hạn chế yếu tố cản trở đến trình phát triển xã hội b Các yêu cầu xây dựng xã hội dân chủ  Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; xây dựng dân chủ sở…  Xây dựng nhận thức nhà nước nhân dân xã hội dân chủ  Xây dựng, hồn thiện, nhân rộng chế tự đóng góp, tự chủ tự quản dịch vụ cơng c Các yêu cầu hoàn thiện, nâng cao yếu tố quản lý nhà nước xã hội  Yếu tố xã hội: Con người mục đích, động lực lực lượng trình phát triển xã hội  Yếu tố trị: định hướng quản lý  Yếu tố tổ chức: khoa học thiết lập mối quan hệ người để thực công việc quản lý  Yếu tố thông tin: điều kiện quản lý CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHÂN TÍCH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI VỀ VĂN HOÁ 2.1 Tổng quan văn hoá, quản lý văn hoá 2.1.1 Khái niệm văn hoá: Văn hoá lĩnh vực rộng lớn, phong phú đa dạng Khái niệm văn hố gồm có nhiều khái niệm Nhưng nhìn chung văn hoá tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lịch sử nhằm vươn tới chân - thiện - mỹ phát triển bền vững, an toàn cho cộng đồng, nhân loại 2.1.2 Quản lý văn hoá: Quản lý văn hoá định hướng, tạo điều kiện, tổ chức điều hành cho văn hố phát triển khơng ngừng theo hướng có ích cho người, giúp cho xã hội lồi người khơng ngừng lên Quản lý Nhà nước văn hoá hoạt động Nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước Nói cách khác, quản lý nhà nước tác động chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu pháp luật, tới đối tượng quản lý nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước Pháp luật phương tiện chủ yếu để quản lý nhà nước Bằng pháp luật nhà nước trao quyền cho tổ chức cá nhân để họ thay mặt nhà nước tiến hành hoạt động quản lý nhà nước Quản lý nhà nước văn hoá phận cấu thành hệ thống quản lý Nhà nước Nó bao gồm hoạt động lập pháp, lập quy quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm đề sách, pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi cơng dân liên quan đến văn hố hoạt động văn hoá; quản lý Nhà nước văn hố máy hành chính; hoạt động điều hành Nhà nước nhằm tổ chức, phối hợp quan hoạt động văn hoá Quản lý Nhà nước văn hố cịn bao gồm hoạt động kiểm tra, giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền; quản lý Nhà nước cơng tác văn hố quản lý lĩnh vực đặc thù, trình tác động, điều hành, điều chỉnh để cơng tác văn hố phát triển theo quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước phù hợp với tình hình quốc tế giai đoạn 2.1.3 Mục tiêu chung quản lý nhà nước văn hoá: Một là, giải phóng ràng buộc kìm hãm văn hố phát triển, tạo lực cạnh tranh, phát triển nghiệp văn hố đồng thời với việc hình thành thị trường văn hoá, đáp ứng nhu cầu văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần ngày đa dạng phong phú tầng lớp nhân dân 10 Hai là, Phải làm cho hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, pháp luật Đảng, Nhà nước trở thành tảng tư tưởng xã hội, kim nam cho hành động Ba là, Phải khắc phục yếu hoạt động văn hố bước thích ứng phát triển chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.1.4 Mục đích quản lý nhà nước văn hoá: Một là, lập lại trật tự hoạt động văn hoá năm đầu chập chững vào kinh tế thị trường đến việc tạo chế, hành lang pháp lý thúc đẩy hoạt động văn hoá phát triển hướng, đáp ứng nhu cầu văn hoá ngày cao tầng lớp xã hội Hai là, mở rộng chuyển dần số công việc để thành phần kinh tế ngồi nhà nước tham gia vào hoạt động văn hố Ba là, tránh độc quyền, ôm đồm quan quản lý văn hoá cấp trên, từ chỗ can thiệp sâu vào công việc quan cấp dưới, đến việc phân cấp mạnh mẽ, phân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị văn hoá Bốn là, mở rộng hoạt động hợp tác, giao lưu văn hoá với nhiều quốc gia, lãnh thổ giới, khơng phân biệt chế độ trị, nhằm quảng bá văn hoá, lịch sử, đất nước người Việt Nam giới 2.1.5 Một số chủ trương lớn cơng tác quản lý nhà nước văn hố: Một là, bám sát tình hình diễn biến hoạt động văn hoá kinh tế thị trường, định hướng Xã hội chủ nghĩa để có chủ trương phù hợp, sát thực nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc, giải kịp thời vấn đề xúc hoạt động văn hoá, hướng hoạt động văn hoá sở Hai là, đề chủ trương hoạt động văn hoá, doanh nghiệp quản lý kinh doanh hoạt động văn hố phải tích cực, chủ động, bước thích ứng đứng vững chế thị trường, góp phần hình thành thị trường văn hố nước ta Ba là, Nhà nước đề chủ trương tập trung xây dựng số luật quan trọng, tạo hành lang pháp lý cho số lĩnh vực văn hố vào hoạt động có nếp phát triển tốt kinh tế thị trường Đó lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc, lĩnh vực báo chí, xuất bản, quảng cáo, sỡ hữu trí tuệ, điện ảnh… Bốn là, Nhà nước đề chủ trương xã hội hoá hoạt động văn hoá nhằm huy động nguồn lực toàn xã hội, tập trung đầu tư nhân lực vật lực cho việc phát triển nghiệp văn hoá đất nước Năm là, Nhà nước chủ trương đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý văn hoá 11 2.2 Những thành tựu quản lý Nhà nước văn hóa 2.2.1 Về xây dựng luật pháp quản lý Nhà nước văn hóa: Với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, dân, dân, dân theo chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Nhà nước trọng việc xây dựng luật pháp, sở Hiến pháp nước Cộng hòa xã Hội chủ nghĩa Việt Nam- Quốc hội quan quyền lực cao dân; Mỗi luật ban hành có giá trị pháp lý cao ý nghĩa xã hội sâu sắc Xây dựng luật pháp để quản lý phát triển văn hoá, Quốc hội quan tâm xây dựng luật mà nội dung liên quan trực tiếp đến vấn đề văn hoá nảy sinh đồng thời với trình đất nước vào xây dựng kinh tế thị trường, định hướng Xã hội chủ nghĩa Nhà nước tiếp thu thành tựu kinh nghiệm xây dựng luật pháp số nước giới xuất phát từ hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam để xây dựng luật pháp Trong 25 năm qua, lĩnh vực văn hố, việc xây dựng hồn thiện hệ thống luật pháp có tiến thành tựu đáng ghi nhận Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế văn hóa ngày kiện tồn theo hướng thiết thực, hiệu Ngành văn hóa tập trung xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối đồng bộ, có giá trị pháp lý cao lĩnh vực văn hóa, tạo điều kiện để hoạt động quản lý ngày thuận lợi Một số Luật sửa đổi, bổ sung ban hành, đáp ứng tình hình thực tiễn, như: Luật Di sản vǎn hóa, Luật Điện ảnh, Luật Thể dục thể thao, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Du lịch, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Quảng cáo, Pháp lệnh Thư viện,… Bên cạnh đó, hàng loạt văn quy phạm pháp luật khác xây dựng hồn thiện, góp phần tạo sở pháp lý cho cơng tác quản lý văn hóa Qua đó, tạo điều kiện cho tham gia nhiều thành phần kinh tế kinh doanh hoạt động văn hóa, khuyến khích mở cửa, giải phóng nguồn lực, huy động tham gia toàn xã hội chung tay xây dựng phát triển văn hóa Hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa ngày kiện tồn củng cố Cơng tác “chuẩn hóa” cán bước đầu phát huy tác dụng; đội ngũ cán quản lý ngành văn hóa đảm bảo phẩm chất trị, chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học,… Các thiết chế văn hóa từ Trung ương tới địa phương bước hoàn chỉnh, nâng cao chất lượng hoạt động Nhiều trung tâm văn hố - thơng tin - thể thao, nhà hát, câu lạc bộ, rạp chiếu phim, khu di tích lịch sử - văn hố, bảo tàng, thư viện, nhà triển lãm, cửa hàng sách, báo, khu vui chơi giải trí,… có đổi phương thức hoạt động, sở vật chất cải thiện Một số cơng trình có quy mơ lớn, kiến trúc đẹp, chất lượng phục vụ tốt đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao đa dạng người dân 12 Việc kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa thực thường xuyên, liên tục, bảo đảm vận hành hoạt động văn hóa Nhiều vụ việc gây xúc dư luận tra, kiểm tra, xử lý kịp thời Nhờ hoạt động tra, kiểm tra ngày vào quy củ, cơng tác quản lý văn hóa có chuyển biến tốt Cơ chế quản lý văn hóa bám sát thực tiễn đời sống văn hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu người dân, khuyến khích sức sáng tạo văn hóa, nghệ thuật chủ thể văn hóa, tạo điều kiện gia tăng đa dạng hóa sinh hoạt văn hóa loại hình giải trí Chính sách xã hội hóa văn hóa khuyến khích nhiều nguồn lực tham gia xây dựng phát triển văn hóa đất nước 2.2.2 Về xây dựng máy quản lý Nhà nước văn hoá Nhà nước ta quan tâm đến việc cải cách máy quản lý nhà nước văn hố Xu hướng cải cách hành xây dựng máy Nhà nước tinh gọn hiệu quả, nâng cao chất lượng phục vụ người dân, phát huy vai trò quan giám sát, tra, kiểm tra để ngăn ngừa xử lý kịp thời sai phạm Ở tầm vĩ mô, Nhà nước xếp để hình thành Bộ có chức quản lý đa ngành Năm 1986, nước ta thành lập Bộ văn hoá Sang năm 1987, Hội đồng nhà nước (Quốc hội ngày nay) thành lập Bộ thông tin Đến năm 1990, Hội đồng nhà nước lại định thành lập Bộ Văn hố- Thơng tin- Thể thao- Du lịch Năm 1992, Quốc hội tách Bộ Văn hốThơng tin- Thể thao- Du lịch thành Bộ văn hố – thơng tin, Ủy ban Thể dục - thể thao, Tổng cục Du lịch Năm 2007, Quốc hội thông qua Nghị xếp quan quản lý Nhà nước văn hoá thành hai bộ: Bộ Văn hoá, thể thao du lịch Bộ Thông tin truyền thông Dưới cấp huyện giữ Phịng văn hố – thơng tin, chịu quản lý hai Sở: Sở Văn hoá thể thao du lịch Sở Thông tin truyền thông Cấp xã, tham mưu cho quyền có cơng chức xã hưởng ngân sách nhà nước phụ trách lĩnh vực văn hoá – xã hội Xu hướng cải cách giảm đầu mối, hạn chế chồng chéo chức phận để máy quản lý bớt cồng kềnh, làm việc có hiệu Cải cách máy quản lý đồng thời với việc cải cách hành chính, giảm phiền hà cho dân, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia hoạt động sáng tạo, truyên truyền phổ biến hưởng thụ giá trị văn hố Hoạt động quản lý văn hóa thời gian qua góp phần đảm bảo định hướng lớn Đảng việc “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp bảo tồn phát huy, sắc văn hóa dân tộc khơng bị mai một, hịa tan q trình hội nhập tồn cầu hóa Nhiều giá trị văn hóa mới, tiến xác lập, củng cố sở tiếp thu có chọn lọc hay, đẹp văn hóa nhân loại Hoạt động quản lý văn hóa làm cho văn hóa trở 13 thành tác nhân kích thích phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương Có thể nói, cơng tác quản lý nhà nước văn hóa góp phần thực hóa quan điểm Đảng “Văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Từ lĩnh vực bị xem chủ yếu mang chức giáo dục, tuyên truyền, văn hóa dần trở thành lĩnh vực có giá trị kinh tế, mang lại lợi nhuận, góp phần nâng cao đời sống người dân, ổn định an ninh xã hội Chủ trương sáp nhập lĩnh vực văn hóa với thể thao đặc biệt với du lịch đắn, thể tầm nhìn vĩ mơ văn hóa tiến trình phát triển bền vững đất nước 2.2.3 Một số hạn chế, tồn quản lý Nhà nước văn hóa Với thể chế quản lý xây dựng máy quản lý văn hố nêu trên, nhiên cơng tác quản lý nhà nước văn hóa cịn nhiều hạn chế, yếu Hiện nay, tiến hành quản lý văn hóa chế kinh tế thị trường, dấu ấn chế bao cấp sâu đậm, khiến cho nhiều quan quản lý, doanh nghiệp, tổ chức văn hóa trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước, chưa phát huy tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo Chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa chưa phát huy hiệu cao Việc xây dựng hoàn thiện thể chế văn hóa cịn nhiều hạn chế, chưa đồng Một số văn pháp luật văn hóa chưa theo kịp phát triển thực tiễn, việc tổ chức thực chậm, số văn chưa thực vào sống Cơng tác kiện tồn tổ chức, máy nhân ngành Văn hóa, sáp nhập thành đa ngành nhiều lúng túng Trong quản lý văn hóa cơng việc phức tạp, nhạy cảm, địi hỏi kiến thức, kỹ lẫn tâm huyết, tinh thần trách nhiệm, số cán lĩnh vực (nhất cấp sở) biến động, cịn nhiều hạn chế chun mơn, nghiệp vụ, chưa đáp ứng yêu cầu công tác Thực tế cho thấy, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa số địa phương lĩnh vực cụ thể chưa cao Sự tách bạch quản lý nhà nước với hoạt động tác nghiệp chưa rõ, chồng chéo, nhầm lẫn chức quản lý nhà nước với chức triển khai hoạt động mang tính nghiệp Có lúc, có nơi cịn có biểu buông lỏng quản lý, lĩnh vực như: di sản văn hóa, tổ chức lễ hội, quyền tác giả,… Việc xây dựng tổ chức thực nội dung quản lý số đơn vị yếu, ngân sách sử dụng chưa hiệu Đặc biệt, lúng túng xử lý tượng văn hóa mới, như: văn hóa internet, văn hóa mạng xã hội, văn hóa giới trẻ, văn hóa nhóm thiểu số xã hội, loại hình nghệ thuật đương đại,… Việc tổ chức số phong trào văn hóa cịn mang tính hình thức, bề nổi; nội dung phong trào nghèo nàn, hiệu xã hội chưa cao Công tác quản lý tổ chức lễ kỷ niệm, kiện, festival,… chưa sát sao, để xảy tình trạng lãng phí, phơ trương, hình thức 14 Hệ thống thiết chế văn hóa vùng nông thôn (nhất vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số) thiếu; khoảng cách chênh lệch hưởng thụ văn hóa vùng miền, phận dân cư cao Việc kiểm sốt xu thương mại hóa văn hóa thái q kinh doanh sản phẩm, dịch vụ văn hóa phục hồi, bùng phát tượng mê tín dị đoan, hủ tục chưa hiệu quả, 2.2.4 Nguyên nhân tồn hạn chế quản lý Nhà nước văn hóa Sở dĩ hoạt động quản lý nhà nước văn hóa cịn tồn số hạn chế, có nguyên nhân khách quan có nguyên nhân chủ quan - phía quản lý Nhà nước người dân Một số nguyên nhân chủ yếu kể đến là: - Do văn hóa ngành đa lĩnh vực, phức tạp, nhạy cảm, chứa đựng yếu tố vật thể phi vật thể, mang tính đặc thù cao, nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn Trong đó, văn hóa dân tộc bị chi phối mặt trái kinh tế thị trường, với tác động tiêu cực tồn cầu hóa, nên thường xun xuất vấn đề, tượng văn hóa mới, phức tạp, khơng dễ giải sớm chiều - Quan niệm vị trí, vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội cấp ủy, quyền số địa phương người dân chưa đầy đủ, sâu sắc, làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu công tác quản lý - Hệ thống luật pháp liên quan đến văn hóa chưa đồng bộ, cịn nhiều khoảng trống chồng chéo - Nguồn ngân sách dành cho hoạt động quản lý chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Năng lực nguồn nhân lực quản lý văn hóa đất nước cịn nhiều hạn chế 2.3 Giải pháp 2.3.1 Hoàn thiện việc xây dựng hệ thống luật pháp Luật pháp cần quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm nghĩa vụ Nhà nước, nhân dân việc quản lý giám sát quản lý hoạt động văn hoá Đối với điều khoản, điểu lệ không phép làm, cần quy định rõ ràng, cụ thể chế tài xử phạt Mở rộng điều khoản điều chỉnh luật đến lĩnh vực đời sống văn hoá Đặc biệt lĩnh vực văn hoá nhạy cảm quyền tác giả, xuất bản, báo chí,… Việc xây dựng, thực hiện, giám sát văn quy phạm pháp luật phải theo chế mở rộng tham gia tầng lớp xã hội 2.3.2 Đổi phương thức quản lý nhà nước văn hoá Hướng tới xây dựng máy quản lý nhà nước văn hoá tinh gọn, chất lượng, văn minh đại Đổi cách hướng dẫn, tuyên truyền cho người dân thực pháp luật văn quy phạm pháp luật văn hố 15 Đổi cơng tác tập huấn cán quản lý cấp Nội dung tập huấn giảm lý thuyết, tăng phần kỹ năng, xử lý tình giải đáp thắc mắc học viên sở Đổi quản lý nhà nước văn hoá theo phương châm tạo lập môi trường thuận lợi để thu hút nguồn lực xã hội tham gia vào sáng tạo, phổ biến hưởng thụ văn hoá 2.3.3 Xã hội hoá cơng tác quản lý nhà nước văn hố Muốn việc quản lý nhà nước văn hố có hiệu lực, hiệu quả, cần đẩy mạnh xã hội hố cơng tác quản lý nhà nước văn hố Cần thực dân chủ rộng rãi xây dựng văn pháp luật Cơ quan quản lý nhà nước xây dựng dự thảo văn bản, sau tổ chức nhiều hội nghị lắng nghe ý kiến phản hồi đối tượng Một văn quản lý nhà nước có chất lượng văn hợp lịng dân, đáp ứng nguyện vọng số đông đối tượng có chung lợi ích, tạo sở pháp lý cho đối tượng phát triển thuận lợi, đưa chế tài đủ mạnh có ý nghĩa răn đe hành vi phản văn hoá Cơ quan quản lý nhà nước cần tận dụng tối đa phương tiện truyền thông đại chúng; phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp việc tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn người dân hiểu biết đầy đủ tự giác thực thi pháp luật văn quản lý nhà nước văn hố 2.3.4 Tăng cường cơng tác giám sát, tra, kiểm tra Cần thực chế hai chiều giám sát Cơ quan quản lý nhà nước giám sát hoạt động văn hoá theo chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao Khi phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật quan quản lý sử dụng quyền lực tiến hành kiểm tra, tra hành Mặt khác, nhân dân có trách nhiệm giám sát Nhà nước, quan quản lý nhà nước thực hiện, thực thi quyền hạn mà nhà nước giao phó Nhà nước cần thực chế phân cấp, phân quyền cụ thể, rõ ràng, có hiệu định hoạt động kiểm tra, tra hoạt động văn hoá Xây dựng đội ngũ phát huy vai trò đội tra liên ngành (văn hố, cơng an, quản lý thị trường, thuế…) hoạt động tra, kiểm tra Muốn hoạt động tổ, đội tra, kiểm tra có hiệu cần quan tâm xây dựng đội ngũ có lĩnh trị vững vàng, nắm bắt tính đặc thù hoạt động văn hoá – văn nghệ, kiện 2.3.5 Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế Tồn cầu hố kinh tế, tất yếu xuất yếu tố tồn cầu hố văn hố Để chủ động hội nhập, nước ta cần đẩy mạnh xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý văn hoá liên quan đến đối ngoại, liên quan đến ngoại giao văn hố Đất nước cần có đội ngũ luật sư giỏi, nhà sản xuất kinh doanh, nghệ sỹ tầm quốc tế lĩnh vực văn hoá Đất nước cần có nhà quản lý nhà nước tầm vĩ mơ có tầm chiến lược, đủ lực đưa định sáng suốt giải vấn đề văn hoá chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 16 KẾT LUẬN Trên tiểu luận báo cáo Quản lý hoạt động xã hội Cao học viên lớp Quản lý Kinh tế 28.2, trình học tập thực tế nghiên cứu tài liệu, hướng dẫn giảng viên phụ trách, em hiểu quản lý nhà nước hoạt động xã hội, vai trò, đặc điểm, phương thức quản lý Cũng qua đó, áp dụng để tìm hiểu, phân tích, đánh giá đưa số giải pháp cho Quản lý nhà nước văn hoá Chương báo cáo Tuy báo cáo nhiều thiếu sót, phần đáp ứng nội dung học phần đề Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thanh Chương tận tâm giúp đỡ em hoàn thành báo cáo 17 ... Chương I: Tổng quan Quản lý hoạt động xã hội Chương II: Vận dụng phân tích quản lý hoạt động xã hội văn hoá CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 1.1 Khái niệm xã hội Theo quan điểm... Đặc điểm Quản lý nhà nước xã hội 1.2.4 Nguyên tắc Quản lý nhà nước xã hội 1.2.5 Phương thức Quản lý nhà nước xã hội 1.2.6 Yêu cầu nâng cao quản lý hoạt động xã hội ... Sáu là, quản lý nhà nước xã hội mang tính thẩm thấu, tính lan truyền  Bảy là, quản lý nhà nước xã hội nghiệp toàn dân xã hội 1.2.4 Nguyên tắc Quản lý nhà nước xã hội  Quản lý nhà nước xã hội đặt

Ngày đăng: 14/12/2022, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w