A PAGE I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần t.
I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Mục tiêu giáo dục Tiểu học giáo dục học sinh trở thành người phát triển tồn diện Do đó, cần có đổi giáo dục, cụ thể đổi chương trình, đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học,… Tuy nhiên, hiệu giáo dục năm vừa qua chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Trong môn học, lĩnh vực kiến thức chương trình Tiểu học, học sinh gặp phải nhiều khó khăn Nếu người giáo viên khơng tâm huyết, khơng trăn trở với nghề để tìm biện pháp tốt giúp học sinh có nhu cầu học em thường tiếp thu thụ động dẫn đến ngại học, ghi nhớ cách máy móc nên không khắc sâu kiến thức, kĩ học Điều thể rõ dạy - học mơn Lịch sử Địa lí, đặc biệt phân mơn Địa lí Mà cụ thể phân mơn địa lí lớp mơn học chương trình Tiểu học Khơng dừng lại việc mô tả vật tượng địa lí bề mặt Trái dất mà cịn giải thích, phân tích, so sánh tổng hợp yếu tố địa lí, giúp học sinh thấy mối quan hệ chúng với Đồng thời cịn giáo dục em việc phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ cải tạo tài nguyên thiên nhiên, môi trường cách hợp lí Qua giáo dục em lòng yêu tự hào quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ quê hương đất nước, góp phần hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho em Cá nhân tơi, với vai trị người trực tiếp giảng dạy, tơi nhận thấy sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học hoạt động thiếu người giáo viên trình dạy học Trong năm gần đây, việc sử dụng đồ dùng dạy học cấp quản lý đội ngũ giáo viên quan tâm, thực hiện, bước đầu thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên q trình thực cịn gặp khơng khó khăn chưa đạt kết mong đợi Là giáo viên Tiểu học tâm huyết có trách nhiệm cao với nghề, tơi ln trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu để tìm biện pháp tốt giúp học sinh học tập có hiệu Qua mười năm dạy học, dày công nghiên cứu, học hỏi áp dụng biện pháp dạy học, đúc rút cho thân nhiều kinh nghiệm quý giá, có kinh nghiệm để dạy tốt phân mơn Địa lí Bởi muốn giới thiệu, chia sẻ “Ứng dụng công nghệ thơng tin việc khai thác kênh hình vào dạy học phân mơn địa lí lớp 4” Mục đích nghiên cứu Mục đích sáng kiến kinh nghiệm “Ứng dụng công nghệ thông tin việc khai thác kênh hình vào dạy học phân mơn địa lí lớp 4C trường tiểu học Ngọc Trạo” nhằm tìm hiểu thực trạng việc dạy - học phân mơn Địa lí 4, sở áp dụng giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học phân mơn Địa lí lớp 4C trường Tiểu học Ngọc Trạo Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài này, tơi sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu sở lý luận: Nghiên cứu, tìm hiểu để nắm vững nội dung chương trình, phương pháp hình thức dạy học, u cầu mơn học thơng qua tài liệu SGK Lịch sử Địa lí 4; Sách giáo viên, Thiết kế dạy Lịch sử Địa lí 4; Sách Phương pháp dạy học môn Tiểu học,… Phương pháp quan sát Quan sát qua dự đồng nghiệp để đánh giá lực, kinh nghiệm giáo viên, quan sát trình học tập học sinh để hình thành kiến thức cho học Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Điều tra qua giáo viên trực tiếp giảng dạy chương trình 4; qua sổ Theo dõi chất lượng giáo dục, qua học sinh loại tài liệu học tập học sinh Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Thống kê kết khảo sát, kết học tập học sinh qua kiểm tra, khảo sát II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Tâm sinh lí học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, tư em cịn mang tính khái qt Khi khái qt vật tượng, em thường dựa vào chức công dụng vật tượng như: sơ đồ, biểu đồ, đồ…Trên sở em tiến hành nhận xét, phân loại, phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp…Tuy nhiên hoạt động phân tích, tổng hợp, … cịn sơ đẳng Các em thường gặp khó khăn việc thiết lập mối quan hệ nhân quả, chưa biết cách suy luận, chưa ý đến việc thể kết nối tranh ảnh đồ, biểu đồ… Mỗi môn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu, quan trọng nhân cách người Việt Nam.Trong môn học Tiểu học, với mơn Địa lí có vị trí quan trọng, vì: - Kiến thức bản, kĩ mơn Địa lí Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sốngchúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học môn học khác Tiểu học - Mơn Địa lí góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề: góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng tạo Nó đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết quan trọng người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học Dạy học Địa lí chiếm vai trị quan trọng nhằm góp phần hình thành phát triển học sinh thói quen ham hiểu biết, yêu thiên nhiên đất nước người, có ý thức hành động bảo vệ thiên nhiên Vì vậy, việc dạy học Địa lí cung cấp cho học sinh kiến thức địa lí túy mà cịn phải hình thành, phát triển cho em kĩ lực tự học Đó nhiệm vụ song song có tầm quan trọng Để đạt mục tiêu nói trên, người giáo viên cần có phương pháp dạy học thích hợp để giúp cho học sinh khơng nắm vững kiến thức địa lí, rèn luyện kĩ năng, mà giáo dục thái độ, phát triển nhân cách, khơi gợi tính tự giác tích cực học tập học sinh Đó phương pháp dạy - học tích cực Hay nói cách khác q trình làm việc tích cực thầy trị để đem lại hiệu cao Thực trạng vấn đề nghiên cứu Lên lớp 4, học sinh bước sang giai đoạn hai trình giáo dục Tiểu học, học sinh làm quen với môn học Khoa học, Lịch sử Địa lí, em gặp nhiều bỡ ngỡ khó khăn, đặc biệt với phân mơn Địa lí Mặt khác, đa số học sinh lớp trường Tiểu học Ngọc Trạo thuộc em gia đình bn bán nhỏ, cơng nhân nhà máy điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ văn hố chưa cao, đầu tư cho việc học hạn chế… Hậu sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chưa kịp thời, cho em học Trong học tập số em nhút nhát, rụt rè, tiếp thu chậm thụ động, thời gian nhà nhiều thời gian tự học cịn ít, em cịn ham chơi bố mẹ bận bn bán, làm ca, kíp chưa nên không quản lý thời gian em Bên cạnh đó, thời lượng dành cho phân mơn Địa lí theo quy định cịn (1 tiết/ tuần) nên học sinh học phân mơn thời gian Trong dạy học gặp vấn đề sau: 2.1 Đối với giáo viên: Đa số GV điều tận tâm công tác giảng dạy, chăm lo đến việc học tập học sinh số hạn chế sau: GV chưa thực khai thác hết nội dung kênh hình học, chưa ý đến việc thể kết nối tranh ảnh đồ số Phương pháp giảng dạy chưa thực phù hợp với môn làm cho số HS nhàm chán không tích cực học Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng tranh ảnh đồ dùng dạy học, phương pháp trực quan vào tiết học hạn chế , ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu HS Một số giáo viên chưa nắm tác dụng hệ thống kênh hình sách giáo khoa nói chung đồ (lược đồ )nói riêng với nội dung dạy xem hình minh họa cho hệ thống kênh chữ Việc khai thác sử dụng đồ (lược đồ) giáo viên tiết dạy chưa nhiều,thường hay trọng tiết thao giảng,các tiết có người dự giờ, điều ảnh hưởng đến kỹ sử dụng, coi nhẹ việc sử dụng dồ dùng dạy học Chưa nắm vững chưa hiểu rõ sử dụng lúc đạt hiệu quả, mà quan trọng hướng dẫn HS tìm hiểu tìm hiểu quan trọng Một số GV kỹ sử dụng đồ (lược đồ)chưa cao nên ảnh hưởng đến khả phân biệt loại đồ, tỉ lệ, bảng giải đối tượng địa lí thể Vì thường lúng túng sử dụng khai thác chưa hết thông tin để phục vụ cho dạy Giáo viên ngại đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy cho điều thời gian chưa thành thạo sử dụng vi tính nên lúng túng việc lập kế hoạch dạy, thiết kế giáo án thiết kế giáo án để trình chiếu chỗ Một số giáo viên không chỉnh sửa cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp 2.2 Đối với học sinh: Trình độ tiếp thu HS khơng đồng đều, phận không nhỏ HS yếu dẫn đến chất lượng chưa cao Một số HS lười học, chán học không tập trung học Ngọc Trạo phường trung tâm buôn bán, gần chợ, gần ga, gần bến xe nên có nhiều yếu tố xã hội tác động đến em học sinh Vì ý thức tìm tịi ham học hỏi em cịn hạn chế Một số gia đình có điều kiện tiếp xúc với công nghệ thông tin phần lớn lại khai thác kiến thức kĩ tự nhiên xã hội mà tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại Ngoài học, em thường xem tivi, chí điện tử, chưa có ý thức tự học Các em có thói quen quan sát kênh xem tranh thường thức mĩ thuật, Chưa nhận rõ chức kênh hình nguồn tri thức trọng chức minh họa cho kênh chữ Đa số HS chưa hiểu, chưa biết đọc khai thác kiến thức học thơng qua đồ (lược đồ) kênh hình, kênh chữ 2.3 Kết thực trạng trên: Năm học 2017 – 2018 phân công dạy lớp 4C trường Tiểu học Ngọc Trạo Tôi tiến hành thử nghiệm dạy học môn Địa lý lớp theo phương pháp Tôi tiến hành kiểm tra (Đề phiếu kiểm tra -phụ lục) Kết thu sau: Kết khảo sát chất lượng môn địa lý tháng 10 năm 2017: Sĩ số 35 HTT SL % 14.3 HT SL 20 Chưa hoàn thành % 57.1 SL 10 % 28.6 Từ kết cho thấy chất lượng học Địa lí cịn q thấp Trong trình dạy học giáo viên phải đổi phương pháp dạy học giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng dạy học Địa lí Hiện cơng nghệ thơng tin ngày phát triển việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học điều tất yếu Khi em vừa tìm hiểu kiến thức học thông qua sách giáo khoa lại vừa kết hợp xem tranh ảnh, đoạn phim vô sinh động địa lý giới hạn, đặc điểm tự nhiên, đặc biệt em ngắm nhìn hình ảnh thực phong cảnh tuyệt đẹp, người, thiên nhiên vùng học thơng qua hình ảnh sinh động mà tiết học thơng thường em quan sát khiến học trở nên sống động Các em chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, hiệu cao Các em mạnh dạn, tự tin, thích thú tham gia vào q trình tìm hiểu kiến thức Tạo môi trường học tập thân thiện giáo viên học sinh Tạo chờ đợi, hứng khởi cho em học mơn Địa lí Trước thực trạng trên, tơi tiến hành sâu nghiên cứu, tìm kiếm áp dụng giải pháp để giúp đỡ học sinh học tập cho hiệu để góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Giải pháp 1: Giáo viên cần tích cực nghiên cứu để nắm vững kiến thức địa lí Việt Nam giới, đặc biệt nội dung chương trình Địa lí lớp Để dạy đúng, đủ kiến thức Địa lí 4, trước hết người giáo viên cần nắm vững mục tiêu chương trình, nội dung chương trình sách giáo khoa cao nắm kiến thức địa lí Việt Nam giới Yêu cầu, người giáo viên cần phải không ngừng nghiên cứu tài liệu để nắm vững mục tiêu chương trình Địa lí 4, cụ thể là: - Cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực về: Các vật, tượng mối quan hệ địa lí đơn giản vùng đất nước ta - Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Quan sát vật, tượng; Thu thập, tìm kiếm tư liệu địa lí từ nguồn khác nhau; Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập chọn thông tin để giải đáp; Nhận biết vật, tượng địa lí; Trình bày lại kết học tập hình vẽ, lời nói, sơ đồ…; Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống - Bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: Ham học hỏi, tìm hiểu để biết mơi trường xung quanh; u thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam; Tự hào, tơn trọng, giữ gìn phát huy số truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ di sản văn hoá, danh lam thắng cảnh gần gũi với em… Ngồi nắm vững mục tiêu chương trình, nội dung chương trình Địa lí 4, người giáo viên muốn dạy hay, dạy giỏi cịn cần nắm vững kiến thức địa lí Việt Nam giới Có nắm vững kiến thức người giáo viên có nhìn tổng thể, tồn diện địa lí lí giải xác băn khoăn, thắc mắc học sinh 3.2 Giải pháp 2: Đổỉ phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm, nhược điểm riêng, khơng có phương pháp dạy học vạn Vấn đề đặt ta phải biết phối kết hợp phương pháp dạy học linh hoạt để phát huy ưu điểm, hạn chế thấp nhược điểm phương pháp dạy học Bên cạnh đó, việc đổi phương pháp dạy học cần phải theo hướng lấy học sinh làm trung tâm để phát huy tích tích cực người học Để thực yêu cầu dạy học, thường tổ chức tiết học theo quy trình sau: - GV HS đặt vấn đề cần giải thơng qua tình có vấn đề tìm hiểu kinh nghiệm học sinh có liên quan đến nội dung - Tổ chức cho học sinh tìm tòi, khai thác kiến thức SGK, tranh ảnh, đồ, lược đồ, vốn hiểu biết thân… Qua em nhanh chóng nắm vật, đối tượng, tượng địa lí học - Trên sở hình ảnh địa lí hình thành, GV đặt câu hỏi, đưa tập,… vận dụng hình thức tổ chức dạy học (nhóm, cá nhân, lớp…) giúp học sinh bước đầu biết so sánh điểm giống, khác nhau, phân tích đặc điểm, tổng hợp nét chung vật, tượng địa lí - Từ hiểu biết trên, giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày hình thức khác (nói, kể, viết, vẽ…) vật, tượng địa lí sinh động xác; đồng thời em biết vận dụng kiến thức học vào sống việc bảo vệ thiên nhiên, mơi trường, bảo vệ di sản văn hố, danh lam, thắng cảnh Như vậy, trình dạy - học phải lấy hoạt động người học làm trung tâm, hoạt động thầy hướng vào việc tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm tịi, phát hiện, khám phá lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng…cho học sinh Qua ta nói thầy trị hai nhân tố trung tâm trình dạy - học 3.3 Giải pháp 3: Rèn kỹ đọc đồ, lược đồ, bảng số liệu: Để có tài liệu phục vụ cho“ trực quan sinh động” ấy, giáo viên sưu tầm từ nhiều nguồn sách, báo, đài, vô tuyến đặc biệt mạng Internet Khi sử dụng tài liệu tranh, ảnh, sơ đồ… làm trực quan tơi thấy trình bày dạng trình chiếu hình mang lại hiệu nhất, gây hứng thú học tập cho em Trong tiết học mơn Địa lí em phải sử dụng đồ, lược đồ, đồ, lược đồ sử dụng nguồi cung cấp kiến thức, đối tượng để học sinh chủ động, tự lực khai thác kiến thức Địa lí, học sinh phải biết đọc kí hiệu đồ, lược đồ, hiểu ý nghĩa màu sắc biểu thị đồ, lược đồ, xác định yếu tố Địa lí đồ Ví dụ : Biên giới O Thành phố, thị xã Thủ đô Dãy núi Nhà máy thủy điện … Các kí hiệu khoáng sản : Than đá Thiếc Sắt … Dạy cho học sinh nắm khái niệm đồ, lược đồ thông qua bước: + Đọc tên đồ, lược đồ, sơ đồ + Xác định phương hướng đồ, lược đồ + Đọc tỉ lệ đồ, lược đồ + Đọc kí hiệu (chú giải) đồ, lược đồ Ví dụ 1: Khi dạy 1“Dãy Hồng Liên Sơn”, trước vào tơi cho em quan sát đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tìm hiểu cách phân tầng địa hình đồ thể qua màu sắc (địa hình cao, nhiều núi màu đỏ đậm, địa hình phẳng đồng màu xanh cây…) Khi học sinh hiểu đọc đồ, em tự nhận xét rút kết luận: Hoàng Liên Sơn dãy núi cao đồ sộ nước ta Sau đó, tơi tổ chức cho em tự tìm tịi, khám phá liệu để tìm minh chứng cho kết luận qua sách giáo khoa, hình ảnh minh họa hình… để củng cố kiểm chứng nội dung bài, khuyến khích phát triển tinh thần ham học hỏi, tìm tịi, khám phá tự học, giúp học sinh quen dần với cách học Qua tơi thấy em hứng thú với cách học nắm nội dung học nhanh, chủ động, tích cực Ví dụ 2: Khi dạy 11 “Đồng Bắc Bộ” Hướng dẫn xác định hướng gió, hướng núi đồ Đầu tiên tơi hướng dẫn học sinh nắm phương hướng đồ là: Đầu phía đồ hướng Bắc Đầu phía đồ phía Nam Bên phải đồ hướng Đông Bên trái đồ hướng Tây Muốn hướng dẫn học sinh xác định vị trí sơng Cầu, sơng Đuống, sơng Thái Bình…Trên “lược đồ đồng Bắc Bộ” ta phải xác định từ đầu nguồn xuống cuối nguồn dịng sơng Sau hướng dẫn học sinh thực yêu cầu: Hãy vị trí đồng Bắc Bộ đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam? Tìm hình 1( SGK – trang 98): Lược đồ đồng Bắc Bộ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2: Quan sát lược đồ máy chiếu lược đồ SGK trả lời câu hỏi: H Chỉ vị trí đồng Bắc Bộ hình ? H Tìm sơng Hồng sơng Thái Bình số sông khác đồng Bắc Bộ lược đồ, đồ ? (Hình - Phụ lục ) - Học sinh báo cáo kết cách nêu máy chiếu * Lưu ý học sinh: + Cách vị trí vùng theo đường vịng trịn khép kín + Cách dịng sơng từ đầu nguồn đến cửa sông - Giáo viên chốt lại kiến thức chạy hiệu ứng cho học sinh quan sát Với đồ, lược đồ cũ lỗi thời, cần khai thác kiến thức cho học, thường xuyên khai thác đồ nhất, chuẩn từ Thư viện tư liệu giáo dục mạng Internet để học sinh quan sát, tìm hiểu hình Ví dụ 3: Khi dạy “Tây Ngun” Ngoài đồ, lược đồ học Địa lý em phải ý đến bảng số liệu Đối với bảng số liệu, học sinh học thuộc mà quan trọng em biết hiểu ý nghĩa chúng để tự luận, so sánh, đối chiếu, phân tích số liệu Tơi u cầu học sinh thực hiện: - Quan sát hình (Bài - trang 82): Lược đồ cao nguyên Tây Nguyên - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4:Quan sát lược đồ máy chiếu trả lời câu hỏi: Sau học sinh tìm hiểu xong lược đồ Giáo viên bồi dưỡng cho HS lực so sánh, đối chiếu, phân tích số liệu Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với bảng số liệu theo bước sau: Bước 1: Nắm mục đích làm việc với bảng số liệu Bước 2: Đọc tên bảng số liệu Bước 3: Hiểu giá trị biểu trục : trục dọc trục ngang Bước 4: Đọc số tương ứng trục Bước 5: So sánh cột rút kết luận Tơi trình chiếu bảng số liệu (trang 83): Độ cao cao nguyên Cao nguyên Độ cao trung bình Kon Tum 500m Đắc Lắk 400m Lâm Viên 1500m Di Linh 1000m Cho học sinh dựa vào bảng số liệu so sánh xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao dựa vào bảng số liệu? Giáo viên cho chạy hiệu ứng chốt kiến thức: (Hình - phụ lục) Tây Nguyên gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác cao nguyên Kon Tum, Đắc Lắk, Lâm Viên, Di Linh,… Khi em tìm hiểu kiến thức qua hình ảnh tạo hứng thú, hấp dẫn Từ HS tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng tự nhiên nhớ kiến thức lâu Xuyên suốt q trình địa lí lớp hình ảnh đồ lược đồ có màu sắc đẹp thu hút từ nhìn trẻ thơ.Vì phải hướng dẫn học sinh khai thác để đạt hiệu cao mà không gây áp lực nặng nề cho học sinh Đọc đồ, lược đồ hoạt động đòi hỏi số kĩ định mà giáo viên hướng dẫn cho học sinh để học sinh khai thác thông tin học từ màu sắc, thích đồ, lược đồ đạt hiệu 3.4 Giải pháp 4: Tìm hiểu qua hình ảnh video thực tế để học sinh tìm kiến thức mới: Ngồi kiến thức sách giáo khoa giáo viên cần phải sưu tầm hình ảnh sống động giúp học sinh tìm kiến thức cách nhẹ nhàng.Ngồi việc tìm hiểu kiến thức địa hình, khí hậu, đặc điểm tự nhiên, chương trình Địa lý lớp em cịn tìm hiểu phong tục tập quán số nước, điều kiện phát triển kinh tế, thương mại du lịch…Nếu quan sát hình ảnh sách giáo khoa tìm hiểu qua kênh chữ khơng thể thu hút trí tị mị, óc tìm tịi khám phá đất nước Việt Nam nước giới Vì tơi thiết nghĩ tư liệu sống động đất nước, người, phong tục tập quán… vùng học đưa vào giảng điện tử khiến học em trở nên sống động Các em du lịch tham quan nơi Như em hứng thú Tơi sử dụng phần mềm PowerPoint để trình chiếu hình ảnh liên quan đến học bảng phụ làm dẫn chứng minh họa dạy hoàn toàn máy Để dẫn chứng minh họa có tính thực tiễn, có hiệu nhất, tơi ln chịu khó nghiên cứu cập nhật số liệu nhất, hình ảnh rõ nét nhất… Ví dụ dạy 1“Dãy Hoàng Liên Sơn”, SGK trang 73 Ngồi tìm hiểu tranh, ảnh, kiến thức SGK Tơi cịn giới thiệu qua video cho HS biết số thắng cảnh đẹp dãy Hoàng Liên Sơn Là nơi du lịch tiếng vùng núi phía Bắc nước ta : Cảnh đẹp sầm uất Sa-Pa Ứng dụng CNTT vào học không hiểu đơn giản trình chiếu tiết dạy hình Tiết học phải đảm bảo nội dung học đầy đủ, xác theo chương trình quy định Học sinh học hiểu nắm nội dung tiết học điều mà quan tâm tiết học phải thực hấp dẫn, thu hút em học sinh, tạo hứng thú cho em tiết học, mơn học Từ em học tốt Bằng cách tơi Trình chiếu số hình ảnh qua vi deo, tạo dựng đoạn phim ngắn: Như dạy 29 “Biển, đảo quần đảo” SGK trang 149, sau học sinh tìm hiểu vùng biển, đảo, quần đảo nước ta rút vai trị biển: Biển điều hồ khí hậu, nguồn tài nguyên đường giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn Để cho tiết học sinh động, thu hút học sinh, tổ chức cho lớp thăm cảnh biển qua tranh ảnh, kết hợp với việc xem hình để học sinh thấy được: Ngồi lồi cá, lồi tơm có giá trị xuất cao, vùng biển nước ta cịn có nhiều đặc sản q như: Tơm hùm, bào ngư, sị huyết… Trình chiếu cho học sinh xem khám phá giới động vật qua du lịch ảnh nhỏ.Từ giúp học sinh hiểu thêm thiên nhiên nơi phong phú mà động vật đa dạng Cho học sinh xem (Hình 3- Phụ lục) Như vậy, giảng dạy tiết học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hiệu tiết dạy thấy rõ ràng Học sinh hăng hái, sơi nổi, tích cực hoạt động, giáo viên tổ chức tiết học nhẹ nhàng mà lại gây hứng thú cho học sinh Được tiếp xúc với tranh ảnh địa lí sinh động, em chủ động tiếp thu từ nắm vững kiến thức 3.5 Giải pháp 5: Liên hệ thực tế dạy Địa lí nói chung Địa lí địa phương nói riêng: Cùng với việc đổi phương pháp, phương tiện dạy học, giáo viên cần thường xuyên thay đổi hình thức dạy học, tránh nhàm chán cho học sinh Giáo viên sử dụng tối đa điều kiện cụ thể địa phương để tổ chức dạy học cách cụ thể nhất, sinh động chắn gây hứng thú cho học sinh Ví dụ tổ chức học lớp, cho học sinh tham quan di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, sở sản xuất tham gia lễ hội…để em có hứng thú với mơn học, em có nhìn tổng thể hơn, bao quát thực tế Khi dạy 12 “Người dân đồng Bắc Bộ– SGK lớp trang 100Giáo viên đặt câu hỏi H: Lễ hội đồng Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào? H: Để làm gì? Trong lễ hội có hoạt động nào? H: Ở quê hương em Bỉm Sơn có lễ hội nào, lễ hội có hoạt động gì? Qua giáo viên lồng ghép số lễ hội địa phương để học sinh nắm như: lễ hội Sòng Sơn – Đèo Ba Dội Nhất vui hội Phủ Dày Vui vui khơng tày Sịng Sơn “Đền Sịng thiêng xứ Thanh”- Câu nói tiếng truyền thụ nhân dân nơi thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh, nơi Thánh mẫu giáng trần (Theo huyền tích) Lễ hội Sòng Sơn – Ba Dội diễn vào ngày 10 hoang đằng trong” Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Tôi thực giáo án điện tử dạy học môn Địa lý lớp suốt năm qua Đến cuối tháng năm 2018 tiến hành dạy lớp với kết thu qua kiểm tra (Phiếu kiểm tra - Phụ lục ) Tôi thu kết sau: Sĩ số Thời điểm 35 Đầu năm Cuối năm HTT SL 23 Chưa hoàn thành HT % 14.3 65.7 SL 20 12 % 57.1 34.3 SL 10 % 28.6 Qua bảng số liệu ta thấy số tiết ứng dụng công nghệ thông tin năm học tăng lên rõ rệt tỷ lệ giỏi tiết có ứng dụng cơng nghệ thơng tin tăng so với tiết dạy thông thường Từ kết qủa khảo sát cho thấy học sinh có nhiều tiến bộ, lớp học sơi nổi, học sinh hứng thú học tập Ngồi cịn khuyến khích học sinh tự học, tự tìm tịi kiến thức, hứng thú trình học tập, tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, tự nhiên nhanh hơn, nhớ lâu Đặc biệt sau tiết học kết thúc nhìn thấy khn mặt vui tươi, hê, thích thú, khơng khí học tập mẻ, đầy hào hứng với học sinh III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua thời gian tìm tịi nghiên cứu biện pháp thích hợp, lớp tơi thu kết tốt Có kết nhờ nỗ lực phấn đấu tìm tịi, áp dụng kinh nghiệm, giải pháp để giúp học sinh học tập tích cực, chủ động Dạy học giáo án điện tử cho học sinh phân môn Địa lý giúp học sinh nắm bắt nhanh hơn, nhớ lâu hơn, gây hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy học Qua trình tổ chức ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học để đạt hiệu cao giáo viên phải có số vốn kiến thức vi tính để giúp cho việc soạn thảo, lấy tư liệu dễ dàng Khi thiết kế giảng điện tử cần chuẩn bị trước kịch bản, tư liệu (Vedeo, hình ảnh, bảng biểu ), chọn giải pháp cho sử dụng công nghệ, sau bắt tay vào soạn giảng Nếu sử dụng MS PowerPiont làm cơng cụ cần lưu ý Font chữ, màu chữ (Xanh(đen)- trắng, vàng/đỏ) hiệu ứng thích hợp (hiệu ứng đơn giản, nhẹ nhàng tránh gây tập trung vào nội dung giảng); Phối hợp nhịp nhàng trình chiếu với ghi bảng, ghi vở, ăn khớp slide với lời giảng, hoạt động thầy - trị, với tiến trình dạy Nội dung giảng điện tử cần cô đọng, xúc tích, hình ảnh, mơ cần xác định chủ đề (trong slide khơng nên có nhiều hình hay nhiều chữ), nội dung học sinh ghi cần có qui ước (có thể dùng khung hay màu nền) khắc phục việc ghi học sinh 16 Không lạm dụng công nghệ chúng không tác động tích cực đến q trình dạy học phát triển học sinh, công nghệ mô không phản ánh nội dung, giá trị nghệ thuật thực tế khơng nên sử dụng, chuẩn kiến thức mức độ vận dụng cần kết hợp bảng sử dụng phương pháp dạy học có hiệu Qua thời gian nghiên cứu thực tế giảng dạy tơi ln quan tâm rèn luyện tính tích cực, chủ động học sinh, giúp học sinh khai thác kênh hình để tìm kiến thức Thơng qua đó, thân tơi rút số kinh nghiệm phát huy tính tích cực, chủ động HS việc sử dụng kênh hình phân mơn địa lí lớp sau : - Tìm hiểu nội dung chương trình học: Sau giao nhiệm vụ dạy lớp Trước tiên đọc kỹ kiến thức chuẩn giảng, nội dung cần phải cho học sinh nắm vững kiến thức có khả vận dụng kiến thức đó, sau giáo viên phác hoạ ý tưởng tìm tịi sáng tạo để dẫn dắt học sinh.Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp - Nâng cao trình độ hiểu biết tin học, kĩ vận dụng: Giáo viên phải biêt vận dụng thành thạo tin học,biết truy cập thơng tin,phải nắm rõ máy tính để vận hành cho tiết dạy Giáo án điện tử phương tiện hỗ trợ trình dạy học giáo án điện tử “phương pháp dạy học mới” dạy học Nếu không nhận thức đắn việc sử dụng giáo án điện tử không phát huy ưu điểm mà có khơng tạo bước đột phá mặt phương pháp dạy học theo yêu cầu đổi Phương pháp - Áp dụng cho soạn giảng trình chiếu: Muốn tiết dạy đạt hiệu cao GV phải tìm hiểu kĩ yêu cầu dạy cần đạt để xây dựng giáo án diện tử cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình.Khơng nên làm lỗng vấn đề Trình chiếu cho phù hợp thu hút gây ấn tượng cho học sinh Khi soạn giáo án điện tử giáo viên phải quan niệm chức giáo án điện tử, quan trọng phải có kịch trước để hướng đến mục tiêu học Vì soạn giáo án điện tử, giáo viên cần thực tốt bước sau: Bước 1: Chọn giảng hay phần giảng thích hợp: Bước 2: Lập dàn ý trình bày Bước Tìm tư liệu phục vụ cho giảng Bước 4: Viết kế hoạch dạy Bước 5: Sử dụng giáo án điện tử Trên vài kinh nghiệm : “ Ứng dụng công nghệ thông tin việc khai thác kênh hình vào dạy học phân mơn địa lí lớp 4C trường Tiểu học Ngọc Trạo” Mặc dù kết giảng dạy nêu cịn khiêm tốn tơi cố gắng nghiên cứu, học hỏi thêm để phục vụ cho công tác giảng dạy + Khơng có phương pháp dạy học “vạn năng” mà cần có phối hợp cách tinh tế cho “Nhẹ nhàng, thoải mái, chất lượng, hiệu quả” - Khơng có phương pháp dạy học “vạn năng” mà cần có phối 17 hợp cách tinh tế cho “nhẹ nhàng, thoải mái, chất lượng, hiệu quả” Kiến nghị: Kính mong cấp lãnh đạo tạo điều kiện bổ sung thêm phương tiện dạy học đồ, tranh, ảnh, tư liệu, băng đĩa cập nhật thông tin đủ nhất, đặc biệt cần máy vi tính, đèn chiếu…để hoạt động dạy học tiến hành thuận lợi, nâng cao hiệu giảng dạy Ngoài ra, năm nên tổ chức chuyên đề bồi dưỡng giáo viên theo lĩnh vực, tổ chức hoạt động ngoại khố, tham quan di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh… cho học sinh Đối với quyền địa phương, để phục vụ tốt cho nghiệp trồng người, cần quan tâm địa phương việc hỗ trợ sở vật chất, đồ dùng dạy học, việc tun truyền vai trị địa lí thực tế tới phụ huynh, học sinh… Tôi mong cấp lãnh đạo, đồng chí đồng nghiệp góp ý để nâng cao công tác giảng dạy hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Bỉm Sơn, ngày 08 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thúy 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp 4, lớp NXB Giáo dục Sách giáo viên Lịch sử Địa lí lớp 4, lớp NXB Giáo dục Sách thiết kế dạy Địa lí lớp 4, lớp NXB Giáo dục Tư liệu dạy học Lịch sử Địa lí lớp 4, lớp NXB Giáo dục Thông tư 22/2016/TT – Bộ GD ĐT thiết kế kiểm tra định kì Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT sửa đổi bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học kèm theo Thông tư số 30/BGD & ĐT ngày 28/8/2014 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Tài liệu “Dấu ấn quần thể di tích – Danh thắng thị xã Bỉm Sơn” – năm 2016 Nghị định số 64/2007/NĐ – CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước Chỉ thị số 55/2008/CT - BG& ĐT ngày 30 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2012 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD-ĐT, CẤP SỞ GD - ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngọc Trạo TT Tên đề tài SKKN Một số phương pháp giải tốn tính phần trăm cho học sinh lớp Dạy “Định ngữ” theo hướng tính cực dựa hoạt động Kinh nghiệm dạy từ láy cho học sinh tiểu học theo hướng giao tiếp Kinh nghiệm dạy từ láy cho học sinh tiểu học theo hướng giao tiếp Trị chơi học tốn nhằm gây hứng thu cho học sinh lớp Một số biện pháp giữ sạch, viết chữ đẹp cho học sinh lớp Ứng dụng Công nghệ Thông tin vào dạy học vần môn Tiếng Việt Lớp Cấp đánh giá Kết đánh Năm học xếp giá xếp loại đánh giá xếp loại(Phòng, (A, B, C) loại Sở, Tỉnh…) C 2002-2003 C 2003-2004 Thị xã A 2004-2005 Tỉnh C 2004-2005 Thị xã B 2008-2009 Thị xã B 2013-2014 Thị xã C 2016-2017 Thị xã Thị xã 20 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA NĂM HỌC: 2017 -2018 Họ tên học sinh:……………………………………………… Lớp……… Ngày kiểm tra: Thứ ……… ngày ……….tháng……năm 2017 MƠN: ĐỊA LÍ Điểm Lời nhận xét giáo viên Bài 5: Tây Nguyên – SGK trang 82 Đề bài: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: (2 điểm ) Đà Lạt nằm cao nguyên ? a Cao nguyên Đắc Lắc c Cao nguyên Kon Tun b Cao nguyên Di Linh d Cao nguyên Lâm Viên Câu 2: (2 điểm ) Khí hậu Tây Ngun có: a Hai mùa không rõ rệt mùa mưa mùa khô b Hai mùa rõ rệt mùa hạ nóng mùa khô c Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông d Hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Câu 3: (2 điểm ) Những sông bắt nguồn từ Tây Nguyên a Sông Đồng Nai c Sông Đà b Sông Mê Công d Sông Xê Xan Câu 4: (2 điểm ) Vùng đất Tây Nguyên có đặc điểm ? a.Vùng đất cao bao gồm núi cao khe sâu b.Vùng đất thấp bao gồm đồi với đỉnh tròn, sườn thoải c.Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm cao nguyên có độ cao sàn sàn d.Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Câu 5: (2 điểm ) Những hoạt động hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên ? a.Khai thác rừng b.Nuôi, đánh bắt thủy sản c.Trồng công nghiệp lâu năm d.Chăn nuôi đồng cỏ đ Trồng rau, hoa xứ lạnh e Khai thác sức nước g Làm muối 21 PHIẾU KIỂM TRA NĂM HỌC: 2017 -2018 Họ tên học sinh:……………………………………………… Lớp……… Ngày kiểm tra: Thứ ……… ngày ……….tháng……năm 2018 MƠN: ĐỊA LÍ Điểm Lời nhận xét giáo viên Bài 28: Thành phố Huế – SGK trang 145 Đề bài: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: (2 điểm ) Huế thành phố du lịch có: a Sơng chảy qua thành phố b Cảnh đẹp nhiều cơng trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao c Khí hậu quanh năm mát mẻ d Nhiều nghành công nghiệp Câu 2:(2 điểm )Gạch chân địa danh thành phố Huế địa danh ghi đây: Chợ Bến Thành, sơng Hương, cầu Trường Tiền, vườn cị Bằng Lăng, lăng Tự Đức, hồ Hồn Kiếm, núi Ngự Bình, Thảo Cầm Viên, chùa Thiên Mụ Câu 3: (2 điểm ) Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế b Huế có cơng trình kiến trúc cổ c Huế công nhận Di sản Văn hóa giới d Khách du lịch đến Huế thưởng thức ăn đặc sản độc đáo e Đi thuyền hồ Xuân Hương nghe dân ca thú vui cho du khách đến Huế Câu 4: (2 điểm ) Kinh thành Huế thuộc địa phận tỉnh ? a.Thanh Hóa b Quảng Nam c Thừa - Thiên Huế c Quảng Trị Câu 5: (2 điểm ) Kinh thành Huế nằm bên sông ? a Sông Thu Bồn b Sông Danh c Sông Hương c Sông Lam 22 CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Lược đồ đồng Bắc Bộ 23 Hình 2: Lược đồ cao nguyên Tây Nguyên 24 Con voọc đảo Cát Bà Voọc Đảo Sơn Trà 25 Chim Yến Đảo Yến (Nhà Trang) Chó Phú Quốc Hình 3: Một số lồi động vật q bảo tồn 26 Hồ cánh chim Đường Thiên Lý Đèo Ba Dội 27 Hang động Cửa Buồng Đền Vải Hình 4: Quần thể di tích, thắng cảnh thị xã Bỉm Sơn 28 MỤC LỤC NỘI DUNG I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Đối với giáo viên 2.2 Đối với học sinh 2.3 Kết thực trạng Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Giải pháp 1: Giáo viên cần tích cực nghiên cứu để nắm vững kiến thức địa lí Việt Nam giới, đặc biệt nội dung chương trình Địa lí lớp 3.2 Giải pháp 2: Đổỉ phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học 2.3 3.3 Giải pháp 3: Rèn kỹ đọc đồ, lược đồ, bảng số liệu 3.4 Giải pháp 4: Tìm hiểu qua hình ảnh video thực tế để học sinh tìm kiến thức 3.5 Giải pháp 5: Liên hệ thực tế dạy Địa lí nói chung Địa lí địa phương nói riêng: 3.6 Giải pháp 6: Thiết kế trò chơi học tập củng cố học gây hứng thú cho người học 3.7 Giải pháp 7: Cập nhật thông tin để điều chỉnh nội dung tài liệu phù hợp với thực tiễn 3.8 Giải pháp 8: Phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục Nhà trường - Gia đình - Xã hội Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Trang 1 2 2 3 4 5 10 12 14 15 16 16 16 18 19 21 29 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC KHAI THÁC KÊNH HÌNH VÀO DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ LỚP Người thực hiện: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu SKKN thuộc môn: Lịch sử BỈM SƠN NĂM 20 30 ... sử Địa lí lớp 4, lớp NXB Giáo dục Sách giáo viên Lịch sử Địa lí lớp 4, lớp NXB Giáo dục Sách thiết kế dạy Địa lí lớp 4, lớp NXB Giáo dục Tư liệu dạy học Lịch sử Địa lí lớp 4, lớp NXB Giáo dục Thông. .. giảng Bước 4: Viết kế hoạch dạy Bước 5: Sử dụng giáo án điện tử Trên vài kinh nghiệm : “ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc khai thác kênh hình vào dạy học phân mơn địa lí lớp 4C trường Tiểu học Ngọc... 4 5 10 12 14 15 16 16 16 18 19 21 29 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC KHAI THÁC KÊNH HÌNH VÀO DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA