1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phương pháp khai thác kênh hình trong dạy học phân môn địa lí lớp 4

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 185 KB

Nội dung

Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp I.PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước khu vực giới, từ nhiều năm nước ta đề cập đến việc đổi nội dung phương pháp dạy học tất cấp học bậc học Các PPDH truyền thống – lấy giáo viên làm trung tâm thay PPDH theo hướng tích cực – lấy học sinh làm trung tâm Điều địi hỏi phải có thay đổi PP công tác giảng dạy giáo viên, PP trực quan PP thực hành PP dạy học tích cực nhiều giáo viên quan tâm áp dụng Bậc Tiểu học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Bởi giáo dục tiểu học nhằm giúp cho học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kỹ để học sinh tiếp tục học lên bậc trung học sở PPDH tiểu học vấn đề cốt lõi, yếu tố định chất lượng giáo dục Học sinh tiểu học chưa có kinh nghiệm sống tư trực quan cụ thể chiếm ưu thế, tính tự giác khả tập trung chưa cao Nên dạy học phải sử dụng đồ dùng trực quan mơn học nói chung mơn Địa lí nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt để hình thành khái niệm biểu tượng địa lí cho học sinh tiểu học Trước đây, nhà PPDH Địa lí nhà Địa lí học tiếng Liên Xơ cho muốn dạy học Địa lí có kết tốt tính trực quan dạy học điều cần thiết Gần nhà phương pháp (PP) nước khác Alecne nhà PP Việt Nam nói chung nhà PP địa lí nói riêng nghiên cứu PPDH tích cực PP thực hành kênh hình đánh giá cao dạy học Địa lí Ngồi kiến thức địa lí thể kênh chữ dạng khái niệm kiến thức địa lí cịn thể kênh hình chúng có tính trực quan cao tính diễn giải lơgic tượng dạy học Địa lí Chính sử dụng kênh hình dạy học phân mơn Địa lí trở nên quan trọng thiết thực Trong tài liệu mơn Địa lí lớp kênh hình đưa vào tất kiến thức (29/32 bài) Song việc GV sử dụng kênh hình để khai thác kiến thức chưa phát huy mạnh kênh hình Ở trường Tiểu học giáo viên (GV) sử dụng kênh hình dạy học phân mơn Địa lí cịn nhiều hạn chế dừng lại mức độ đơn minh họa cho giảng mà chưa hướng dẫn học sinh (HS) khai thác hết nguồn tri thức phong phú bổ ích Như vậy, sử dụng kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp chưa phát huy tác dụng khai thác triệt để Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu: “ PP khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp 4” I.2 MỤC TIÊU, NHIÊM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Để đáp ứng yêu cầu đặt phát triển đất nước góp phần đổi nâng cao chất lượng giáo dục, nhiều nhà khoa học giáo dục nghiên cứu khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí theo hướng tích cực: Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp Với việc khai thác kênh hình cịn đăng trang web điện tử violet.vn có Vài kinh nghiệm sử dụng kênh hình dạy học nhằm nâng cao chất lượng mơn Địa lí lớp tác giả đưa ý nghĩa kênh hình dạy học, nêu lên thực trạng việc khai thác kênh hình dạy học Địa lí lớp Từ đưa giải pháp khai thác kiến thức từ hệ thống kênh hình theo chủ đề SGK Đia lí lớp như: Cách thức khai thác kiến thức từ kênh hình miền núi trung du, miền đồng bằng, miền biển Tác giả đưa số giáo án minh họa cho phần lí thuyết Từ đưa kết luận khai thác kiến thức từ kênh hình HS hứng thú say mê học tập hơn, đánh giá kịp thời kết học tập HS Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Địa lí trường Trung học phổ thơng tạo điều kiện cho HS tiếp thu kiến thức địa lí dễ dàng hiệu Với sáng kiến kinh nghiệm khai thác kênh hình lớp đề cập đến việc khai thác kênh hình vùng kinh tế HS dễ dàng tiếp thu kiến thức vùng miền khác thơng qua hệ thống kênh hình Song chưa có đề tài nghiên cứu PP khai thác kênh hình cụ thể dạy học phân mơn Địa lí Tiểu học để khai thác triệt để tất kênh hình chương trình Địa lí nhằm nâng cao chất lượng học tập theo hướng tích cực I.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng sử dụng kênh hình dạy học Địa lí đề xuất biện pháp, phương thức sử dụng kênh hình việc hình thành kiến thức địa lí cho HS lớp - Tham khảo tài liệu khoa học cơng bố để xây dựng sở lí luận cho đề tài Trao đổi thảo luận với GV việc sử dụng kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp trường tiểu học I.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu: Xây dựng PP khai thác sử dụng kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp Địa bàn nghiên cứu: Trường Tiểu học I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Một số PP khai thác kênh hình Để khai thác kiến thức hệ thống kênh hình GV sử dụng PP sau đây: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp thực hành Để khai thác kiến thức hệ thống kênh hình phải biết phối hợp PP với tiết học Nhưng chủ yếu sử dụng PP quan sát để khai thác kiến thức hệ thống kênh hình hình ảnh trực quan cụ thể, sinh động HS phải quan sát đưa kiến thức Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp II PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Quan niệm kênh hình SGK Địa lí Trong SGK Địa lí nói chung SGK phân mơn Địa lí lớp nói riêng, kiến thức trình bày nhiều loại ngơn ngữ: Ngơn ngữ văn học, ngơn ngữ đồ hoạ, ngơn ngữ tốn học, Ngơn ngữ văn học (chữ viết) trình bày thơng qua kênh chữ, ngơn ngữ tốn học trình bày thơng qua cơng thức, bảng biểu, số liệu, cịn ngơn ngữ khác trình bày thơng qua hệ thống kênh hình Tất hình vẽ, bao gồm sơ đồ, lược đồ, đồ, sản phẩm khoa học đồ, tranh ảnh, bảng biểu (biểu đồ, đồ thị bảng số liệu gắn với biểu đồ, với đồ diễn giải gắn với trình tự nhiên, kinh tế, xã hội định, gọi chung bảng biểu) SGK gọi chung kênh hình Chúng có tính trực quan cao diễn giải lôgic tượng dạy học Địa lí Hệ thống kiến thức chứa đựng kênh chữ giúp HS hình thành kiến thức bản, phát triển tư Địa lí, tư trừu tượng, hình thành giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng Hệ thống kiến thức xích lại gần thực tế biết khai thác kiến thức kênh hình phục vụ học Địa lí Ngồi kiến thức địa lí minh hoạ cho kênh chữ, kiến thức kênh hình có khả nâng cao mở rộng tầm hiểu biết HS mà kênh chữ chưa đề cập đến điều kiện thời gian khơng cho phép Trong dạy học Địa lí, GV HS cần coi trọng mức vai trò kênh hình SGK Do vấn đề sử dụng kênh hình phân mơn Địa lí lớp cần nhà giáo nhà nghiên cứu trình bày sáng kiến kinh nghiệm để người học tập áp dụng Phân loại kênh hình Có nhiều cách để phân loại kênh hình Ở để tiện cho việc sử dụng dạy học phù hợp với đặc trưng mơn trình độ nhận thức HS Tiểu học Kênh hình gồm loại sau: - Tranh, ảnh địa lí: Là tác phẩm hội họa phản ánh thực đường nét màu sắc tượng địa lí Tranh, ảnh có nguồn gốc khác nhau: Tranh từ SGK, từ internet, ảnh tự chụp, … - Bản đồ, lược đồ: Là hình vẽ thu nhỏ Trái đất phận bề mặt Trái Đất mặt phẳng dựa vào PP toán học, PP biểu diễn kí hiệu để thể thơng tin cần thiết địa lí - Sơ đồ: Là hình vẽ qui ước sơ lược nhằm mô tả số đặc trưng hay q trình tượng địa lí Sơ đồ có nhiều loại như: Sơ đồ cấu trúc, sơ đồ trình, sơ đồ địa đồ học, sơ đồ logic Vai trò kênh hình dạy học Trong dạy học Địa lí kênh hình có chức vừa phương tiện trực quan, vừa nguồn tri thức địa lí quan trọng HS Kênh hình khơng giúp HS nhận thức vật, tượng địa lí cách thuận lợi, sinh động mà nguồn tri thức để HS khai thác, tìm tịi phát kiến thức ẩn kênh hình Những kiến thức có HS biết kết hợp kiến thức địa lí có với kĩ khai thác kênh hình Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp Qua thực tế cho thấy HS có nghe thơi lưu giữ 20% kiến thức, viết chép nhớ 30%, kết hợp nghe lẫn nhìn mức độ nhớ tăng lên 50% Nếu HS tự trình bày lưu giữ 80% kiến thức Vì việc sử dụng khai thác kênh hình dạy học địa lí khơng có vai trị quan trọng việc khai thác kiến thức học lí thuyết mà quan trọng thực hành Kênh hình trợ thủ đắc lực giúp HS thực tốt nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng q trình dạy học Nó tạo khả cung cấp cho HS thông tin đầy đủ xác Việc sử dụng kênh hình góp phần tích cực cho HS trước tiên làm cho HS dễ tiếp thu trình nhận thức sau giáo dục thẩm mĩ cho em Một hình vẽ đẹp, mơ hình cân đối, gam màu hợp lí, tạo nên rung cảm đa dạng tâm hồn trẻ thơ Kênh hình giúp cho nhận thức cảm tính nhanh chóng, chất nhiều góc cạnh khác Thơng qua kênh hình nghệ thuật biểu diễn GV góp phần nâng cao hứng thú học tập, tập trung mạnh mẽ vào học HS Ngồi việc thể tính cụ thể, tính trừu tượng kênh hình cịn góp phần mạnh mẽ vào việc cải tiến PP dạy học truyền thống thông qua việc sử dụng chúng lúc, cách, xen kẽ vào giảng Như vậy, kênh hình có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu q trình dạy dạy học Vai trị kênh hình thật với câu ngạn ngữ: “Trăm nghe không thấy, trăm thấy không làm.” CƠ SỞ THỰC TIỄN a Đặc điểm chương trình SGK phân mơn Địa lí lớp +Cấu trúc nội dung SGK phân mơn Địa lí có chủ đề gồm 32 bài, chung với Lịch sử- Địa lí ứng với 35 tiết 35 tuần Trong có 28 học ơn tập phân phối sau: - Thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền núi trung du: ôn tập - Thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền đồng bằng: 26 ôn tập - Vùng biển Việt Nam: ôn tập + Nội dung chương trình phân mơn Địa lí lớp Nội dung chương trình phân mơn Địa lí lớp thống kê theo bảng sau: Chủ đề Bài Tên Nội dung Thiên Dãy Hoàng Liên Sơn - Một số đặc điểm tiêu biểu địa nhiên hình dãy Hoàng Liên Sơn hoạt Một số dân tộc - Đặc điểm tiêu biểu dân cư, động Hoàng Liên Sơn sinh hoạt, trang phục, lễ hội sản xuất số dân tộc Hoàng Liên Sơn Hoạt động sản xuất - Đặc điểm tiêu biểu hoạt động người dân Hoàng Liên sản xuất người dân Hoàng Liên người Sơn Sơn miền núi Trung du Bắc Bộ - Biết vị trí, đặc điểm, quan hệ địa lí thiên nhiên hoạt Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp trung du Tây Nguyên Một số dân tộc Tây Nguyên 7-8 10 Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Thành phố Đà Lạt Ôn tập 11 Đồng Bắc Bộ Thiên nhiên hoạt động 12 sản xuất người 13-14 miền đồng Người dân đồng Bắc Bộ Hoạt động sản xuất Người dân đồng Bắc Bộ 15 Thủ đô Hà Nội 16 Thành phố Hải Phòng 17 Đồng Nam Bộ 18 Người dân đồng Nam Bộ 19-20 Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ 21 Thành phố Hồ Chí Minh 22 Thành phố Cần Thơ 23 Ôn tập động sản xuất người trung du Bắc Bộ - Vị trí đặc điểm Tây Nguyên - Đặc điểm dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên - Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: Trồng công nghiệp, khai thác sức nước, chăn ni - Vị trí, đặc điểm khí hậu Đà Lạt - Hệ thống đặc điểm thiên nhiên, người, hoạt động sản xuất Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên - Vị trí, đặc điểm hình dạng, địa hình, diện tích, sơng ngịi đồng Bắc Bộ - Đặc điểm nhà ở, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ - Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, làng nghề thủ công chợ phiên người dân đồng Bắc Bộ - Vị trí đặc điểm thủ Hà Nội - Vị trí đặc điểm thành phố Hải Phòng - Đặc điểm địa hình, đất đai, sơng ngịi đồng Nam Bộ - Đặc điểm nhà ở, trang phục, số dân tộc đồng Nam Bộ - Hoạt động sản xuất: Trồng trọt, sản xuất công nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản đồng Nam Bộ - Vị trí đặc điểm thành phố Hồ Chí Minh - Vị trí đặc điểm thành phố Cần Thơ - Hệ thống đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp 24 Dải đồng duyên - Vị trí đặc điểm khí hậu, hải miền Trung địa hình đồng duyên hải miền Trung 25-26 Người dân hoạt động - Một số dân tộc hoạt động sản xuất đồng sản xuất: Trồng trọt; chăn nuôi; duyên hải miền Trung nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, du lịch; công nghiệp đồng duyên hải miền Trung 27 Thành phố Huế - Vị trí đặc điểm chủ yếu thành phố Huế 28 Thành phố Đà Nẵng - Vị trí đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng Vùng biển 29 Biển, đảo quần đảo -Vị trí biển Đông, đảo, Việt Nam quần đảo lớn Việt Nam, đặc điểm hoạt động khai thác Khai thác khoáng sản - Hoạt động khai thác biển 30 hải sản vùng biển đảo như: Hải sản, dầu khí, du Việt Nam lịch, cảng biển,… Ơn tập - Chỉ vị trí nêu số 31-32 đặc điểm về: Hoàng Liên Sơn, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên thành phố như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Huế, Đà Nắng, Cần Thơ; vùng biển đảo Bảng 1.1: Nội dung chương trình phân mơn Địa lí lớp b Hệ thống kênh hình SGK phân mơn Địa lí lớp SGK phân mơn Địa lí lớp biên soạn cách cơng phu với số lượng kênh hình phong phú tiêu biểu HS có tay SGK với nội dung kênh hình phong phú đa dạng nên HS có nhiều hứng thú học tập u thích mơn học Hệ thống kênh hình phân mơn Địa lí lớp bao gồm 135 loại kênh hình khác với loại chủ yếu đồ, lược đồ, tranh ảnh, sơ đồ, phân bố sau: - Bản đồ: hình gồm đồ địa lí tự nhiên Việt Nam sơng Việt Nam - Lược đồ: 15 hình gồm lược đồ tự nhiên, sơng chính, khu trung tâm - Các tranh, ảnh: 104 hình ảnh phong phú đa dạng thể nội dung tranh ảnh thể trang phục, hoạt động sản xuất, người dân vùng miền; trung tâm du lịch tiếng vùng miền đất nước Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp - Các sơ đồ: Gồm sơ đồ thể hoạt động sản xuất tiêu biểu vùng miền chế biến chè, sản xuất lúa, sản xuất phân, sản xuất mía đường, chế biến gỗ II.2 THỰC TRẠNG: a Thuận lợi - Khó khăn: + Thuận lợi : Để sử dụng hiệu hệ thống kênh hình nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập theo quan điểm đổi PP dạy học cần thực số yêu cầu sau: - Kênh hình phải sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nội dung PP qui định chương trình giáo dục - Tập trung vào việc sử dụng kênh nguồn kiến thức, hạn chế dùng theo cách minh họa kiến thức - Để sử dụng tốt kênh hình GV cần: + Có kế hoạch chuẩn bị trước kênh hình, nghiên cứu kĩ kênh hình để hiểu rõ nội dung, tác dụng loại kênh hình, tránh tình trạng lên lớp HS tiếp xúc với kênh hình + Cần lựa chọn nội dung mang tính thiết thực nội dung học, đồng thời sử dụng tối đa nội dung thể kênh hình + Khi soạn lên lớp, GV cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi, tập tương đối xác rõ ràng để HS làm việc với loại kênh hình nhằm lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ địa lí + GV cần giúp HS nắm trình tự bước làm việc với loại phương tiện, thiết bị dạy học để tìm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư - Đối với HS cần: + Được rèn luyện số kĩ khai thác kiến thức từ kênh hình + Hiểu yêu cầu GV đưa khai thác kiến thức từ kênh hình + Tích cực, chủ động, tìm tịi phát kiến thức từ hệ thống kênh hình + Khó khăn: - Muốn khai thác kiến thức hệ thống kênh hình có hiệu quả, việc nắm vững mục tiêu giáo dục việc cần thiết Song bên cạnh để nâng cao chất lượng khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp cho HS cần phải hiểu thêm số đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi Đặc điểm tâm sinh lý trẻ vừa sở khoa học việc xác định mục tiêu nội dung khai thác kênh hình, vừa điều kiện để lựa chọn PP, hình thức tổ chức khai thác kênh hình Khi nghiên cứu tâm lý trẻ em giáo dục việc tổ chức khai thác kiến thức hệ thống kênh hình cần phải đặt trẻ vào mối quan hệ đa dạng, phong phú, phức tạp tất yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách chúng Sau số đặc điểm tâm sinh lý HS tiểu học: Những kiến thức mà trẻ học trường mẫu giáo tiểu học chưa sâu, chưa rộng, nghĩa em tiếp xúc với số tượng tự nhiên xã hội mà chưa giải thích chất tượng Mặt khác, cịn thiếu kinh nghiệm chưa lượng sức nên trẻ thích tìm tịi, khám phá Nhiều ước mơ em vượt tưởng tượng người lớn Đặc điểm tâm lý HS tiểu học thích tìm hiểu khám phá để tìm hiểu lạ giới tự nhiên xung quanh Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp Các em thường khơng giải thích câu hỏi lại có ngày đêm? Tại lại có tượng nguyệt thực? … Đặc điểm trẻ vừa có mặt tích cực, vừa thể mặt hạn chế mặt tâm lí Vì GV cần khai thác mặt tích cực để phát triển hoài bão, ước mơ trẻ cho phù hợp với xu xã hội, hướng em tới đẹp, thiện đồng thời ngăn ngừa tính liều lĩnh, thiếu cẩn trọng hoạt động II GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP: a Mục tiêu giải pháp, biện pháp: Trong SGK phân mơn Địa lí lớp hệ thống tranh ảnh phong phú đa dạng, chủ yếu thể đối tượng tự nhiên núi, cao nguyên, bãi biển; hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân vùng miền nước ta như: Trang phục, lễ hội, nhà cửa dân tộc, hoạt động nông nghiệp, chăn ni, cơng nghiệp, du lịch,… Mục đích tạo hình ảnh trực quan giúp HS nhận biết đối tượng địa lí cách cụ thể, xác, nhớ nội dung học bền lâu Vì vậy, trình dạy học, GV cần ý hướng dẫn HS khai thác kiến thức qua hình ảnh SGK tranh, ảnh sưu tầm SGK, để phục vụ cho nội dung học đạt hiệu cao b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: * Cách thức sử dụng kênh hình + Các nguyên tắc sử dụng kênh hình - Sử dụng lúc Sử dụng kênh hình vào lúc cần thiết, lúc HS mong muốn quan sát, trạng thái tâm lí thuận lợi Kênh hình xuất lúc, nội dung phương pháp dạy học cần đến Tránh đưa nhiều kênh hình lúc - Sử dụng chỗ Tìm vị trí để giới thiệu kênh hình lớp hợp lí nhất, giúp HS sử dụng nhiều giác quan nhất, tiếp xúc với phương tiện cách đồng vị trí lớp Đảm bảo cho tồn lớp quan sát kênh hình cách rõ ràng Đảm bảo không làm phân tán tư tưởng HS tiến hành hoạt động học tập - Sử dụng đủ cường độ - Sử dụng mục đích - Sử dụng kênh hình kết hợp với đồ dùng trực quan khác * Các bước khai thác tranh, ảnh địa lí Để hướng dẫn HS quan sát, phân tích giải thích nội dung thể qua tranh, ảnh cần tiến hành theo trình tự sau: Bước : GV hướng dẫn HS quan sát nội dung ảnh trả lời câu hỏi: Ảnh chụp gì? Có đối tượng biểu ảnh? Bước : GV đưa hệ thống câu hỏi vấn đề, hướng dẫn HS phân tích, so sánh (nếu có) đối tuợng biểu ảnh: Các đối tượng địa lí biểu nào? Những đặc điểm bật đối tượng? Hình dạng, kích thước đối tượng biểu nào? Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp Bước : GV hướng dẫn HS tìm cách giải thích vật tượng địa lí ảnh Đây bước quan trọng nhất, ảnh địa lí nhìn vào giải thích cách dễ dàng Đối với hình ảnh địa lí phức tạp, GV hướng dẫn HS đặt nhiều giả thuyết, dùng kiến thức học, kết hợp xem đồ, loại biểu đồ, đọc tư liệu địa lí… để loại dần giả thuyết sai, lựa chọn giả thuyết Ở bước học sinh giải thích lại có biểu đối tượng Đồng thời tìm mối quan hệ đối tượng nội dung học ảnh Bước : Giáo viên nhận xét, góp ý bổ sung, đến kết luận nội dung học Ví dụ 1: Bài Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn (trang 73/ SGK Lịch sử Địa lí lớp 4) Để hướng dẫn khai thác kiến thức hai ảnh (hình 2.1 người Mơng hình 2.2 nhà sàn Hồng Liên Sơn) cần thực theo bước sau: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát hai ảnh qua hệ thống câu hỏi: - Bức ảnh 2.1 2.2 chụp đâu? - Trong ảnh 2.1 2.2 có gì? Bước 2: GV hướng dẫn HS khai thác kiến thức qua đặc điểm bật ảnh qua câu hỏi sau: - Nội dung ảnh 2.1và 2.2 gì? - Phía ảnh 2.1 2.2 gì? - Phía trung tâm ảnh 2.1 2.2 gì? Bước 3: GV hướng dẫn HS đến kết luận qua hệ thống câu hỏi: - Nhà sàn thường nằm đâu? - Vì dân tộc người phía Bắc thường sống nhà sàn? Bước 4: GV tổng kết Qua hai ảnh dân tộc Hoàng Liên Sơn thường sống tập trung thành bản, nằm cách xa nhau, sườn núi cao nhà Các thung lũng đơng Các dân tộc sống nhà sàn làm tre, nứa, gỗ để tránh ẩm thấp thú Ví dụ 2: Bài Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (trang 91/ SGK Lịch sử Địa lí lớp 4) Để hướng dẫn khai thác kiến thức ảnh (hình 2.4 rừng rậm nhiệt đới hình 2.5 rừng khộp) cần thực theo bước sau: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát ảnh qua hệ thống câu hỏi: - Bức ảnh 2.4 2.5 chụp đâu? - Trong ảnh có gì? Bước 2: GV hướng dẫn HS khai thác kiến thức qua đặc điểm bật ảnh qua câu hỏi sau: - Nội dung ảnh hình 2.4 2.5 gì? - Phía ảnh hình 2.4 2.5 gì? - Phía ảnh hình 2.4 2.5 gì? Bước 3: GV hướng dẫn HS đến kết luận qua hệ thống câu hỏi: - Nơi có rừng rậm nhiệt đới? - Nơi có rừng khộp? - Dựa vào hình ảnh mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp? (Rừng rậm nhiệt đới khu rừng có nhiều cối xanh tốt, nhiều Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp sương mù, khí hậu mát mẻ, có nhiều loại phát triển có phân tầng; rừng khộp loại rừng thưa, có loại phát triển thường có loại cây, phân tầng, rụng vào mùa khơ) - Tây Ngun có loại rừng? - Tại lại có phân chia vậy? Bước 4: GV tổng kết : Tây Nguyên có hai mùa: Mùa mưa mùa khơ nên có hai loại rừng đặc trưng rừng rậm nhiệt đới rừng khộp Nơi có mưa nhiều rừng rậm nhiệt đới phát triển cối xanh tốt, nơi có mùa khơ kéo dài rừng rụng (rừng khộp) Cảnh rừng khộp trông xơ xác Ví dụ 4: Bài 14 Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (trang 106/ SGK Lịch sử Địa lí lớp 4) Để hướng dẫn khai thác kiến thức ảnh 2.6 cảnh chợ phiên đồng Bắc Bộ cần thực theo bước sau: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát ảnh qua hệ thống câu hỏi: Bước 2: GV hướng dẫn HS khai thác kiến thức qua đặc điểm bật ảnh qua câu hỏi sau: Bước 3: GV hướng dẫn HS đến kết luận qua hệ thống câu hỏi: Bước 4: GV tổng kết * Phương pháp khai thác đồ, lược đồ Ví dụ: Bài Làm quen với đồ, hình (trang 6/ SGK Lịch sử Địa lí lớp 4) GV cho HS quan sát hình SGK đưa đồ treo tường đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam nêu câu hỏi: Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây đồ? HS quan sát, dựa vào kiến thức học trả lời (vừa nói vừa đồ): Phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Nam giáp với vịnh Thái Lan, phía Tây giáp với Lào Căm-pu-chia, phía Đơng giáp biển Đơng Kĩ tìm vị trí địa lí đối tượng địa lí đồ, lược đồ Ví dụ 1: Bài Tây Nguyên (trang 82; 7, Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (trang 87/ SGK Lịch sử Địa lí lớp 4) - Trước hết dựa vào lược đồ trang 82: Ví dụ 2: Bài 27 Thành phố Huế (trang 145/ SGK Lịch sử Địa lí lớp 4) Các bước để khai thác đồ, lược đồ Bản đồ, lược đồ Địa lí có nhiều loại Mỗi loại có thơng tin riêng Để khai thác hiệu kiến thức từ đồ, lược đồ GV cần thực theo bước sau: Bước 1: Nắm mục đích làm việc đồ, lược đồ Bước 2: Xem bảng giải để có biểu tượng địa lí cần tìm đồ, lược đồ Bước 3: Tìm vị trí địa lí đối tượng đồ, lược đồ dựa vào kí hiệu Bước 4: Quan sát đối tượng đồ, lược đồ nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng Bước 5: Xác lập mối liên hệ địa lí đơn giản yếu tố thành phần như: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, thiên nhiên, hoạt động sản xuất người Trên sở HS biết kết hợp kiến thức đồ kiến thức địa lí để so sánh phân tích Từ rút kết luận cần thiết 10 Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp * Phương pháp khai thác sơ đồ + Khái niệm sơ đồ địa lí Sơ đồ địa lí hình vẽ qui ước sơ lược, nhằm mô tả số đặc trưng hay q trình tượng địa lí + Các loại sơ đồ - Sơ đồ dạy học địa lí có nhiều loại Sau bốn loại sơ đồ bản: - Sơ đồ cấu trúc: Là loại sơ đồ thể thành phần yếu tố chỉnh thể mối quan hệ chúng - Sơ đồ trình: Là loại sơ đồ thể vị trí thành phần, yếu tố mối quan hệ chúng trình vận động - Sơ đồ địa đồ học: Là loại sơ đồ biểu mối quan hệ mặt khơng gian vật, tượng Địa lí lược đồ, đồ - Sơ đồ lôgic: Là loại sơ đồ biểu mối quan hệ nội dung bên vật, tượng địa lí Tuy nhiên bậc Tiểu học – bậc học tiếp xúc với sơ đồ Địa lí nên sử dụng loại sơ đồ q trình (đơn giản) chủ yếu, khối lượng kiến thức loại sơ đồ phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Tiểu học, để hướng dẫn HS khai thác lượng kiến thức chứa sơ đồ khơng phải dễ dàng hiệu lần HS tiếp xúc với kiến thức nên chưa có kinh nghiệm lực khai thác triệt để Vì GV phải có PP khai thác đắn khoa học HS có khả tiếp nhận kiến thức tự nâng cao lực học * Yêu cầu việc sử dụng sơ đồ Để xây dựng sơ đồ dạy học Địa lí cần ý bảo đảm : - Tính khoa học: - Tính sư phạm: -Tính mỹ thuật: Ví dụ 1: Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn (trang76/ SGK Lịch sử Địa lí lớp 4) Để hướng dẫn HS khai thác kiến thức qua sơ đồ quy trình sản xuất phân lân GV cần hướng dẫn theo bước sau đây: Bước 1: Những kiến thức HS cần nắm qua sơ đồ là: - Biết nguyên liệu sản xuất phân lân quặng apatit - Nêu quy trình sản xuất phân lân Bước 2: GV hướng dẫn HS xem giải nằm sơ đồ quy trình qua câu hỏi gợi ý sau: (GV sử dụng PP đàm thoại, thảo luận nhóm, giảng giải để hướng dẫn HS khai thác kiến thức) - Trong sơ đồ có ảnh chính? - Nội dung ảnh gì? Bước 3: Từ hình ảnh rút nhận xét, đưa kiến thức qua sơ đồ - Sơ đồ gồm có cơng đoạn để sản xuất phân lân? - Dựa vào sơ đồ nêu quy trình sản xuất phân lân? Bước 4: GV tổng kết kiến thức II.4 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRị KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 11 Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp Qua q trình khảo nghiệm lớp 4B2, trường Tiểu học Phú Lộc thấy rằng: Việc xây dựng tổ chức khai thác hệ thống kênh hình giảng dạy phân mơn Địa lý lớp có nhiều ưu việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, gây hứng thú cho người học GV người thực hướng dẫn, tổ chức cho người học trung tâm tiết dạy, thực theo phương châm lấy người học làm trung tâm Mục tiêu thực nghiệm Tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm tra, chứng minh tính chân thực, hợp lý hiệu việc xây dựng tổ chức khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí cho HS lớp trường Tiểu học Phú Lộc, xã Phú Lộc– Huyện Krông Năng – Đăk Lăk + Khi GV tổ chức thực nghiệm tiết học có sử dụng hệ thống kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp HS hứng thú hơn, hăng say phát biểu xây dựng dựa hướng dẫn GV khai thác kiến thức từ kênh hình HS tiếp xúc trực tiếp với kênh hình cách trực quan, cụ thể nên HS dễ dàng nắm kiến thức nhớ lâu Từ kích thích tính chủ động, sáng tạo q trình học tập HS + Kết thu - Sau tiến hành giảng dạy tiết thực nghiệm (1 tiết có sử dụng “Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn địa lí”; tiết khơng sử dụng “Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn địa lí”) lớp 4b2, năm học 2012-2013 tiến hành đánh giá chất lượng sau tiết học cách cho HS làm kiểm tra sau tiết học kết sau: Lớp 4B2 Tổng điểm Tổng số HS Điểm trung bình (ĐTB) 31 7.8 31 5.8 Tiết học áp dụng 242 Tiết học khơng áp 180 dụng Trong q trình thực nghiệm trường với tiết học Địa lí có sử dụng nhiều kênh hình để khai thác kiến thức HS hào hứng tham gia học tập phát huy tính chủ động, sáng tạo tư cho HS Do tiếp xúc với hình ảnh trực quan sinh động HS nhớ lâu HS nhìn thấy tự trình bày ý kiến kiến thức kênh hình Vì vậy, việc khai thác kiến thức kênh hình thực có tác động lớn đến HS nhằm phát huy tính tích cực học tập nguồn tri thức giúp em bước vào sống 12 Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp III.PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận: Với phát triển đất nước để đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiếp cận với trình độ văn minh giới việc đổi PP dạy học lấy HS làm trung tâm đặc biệt bậc tiểu học vấn đề cấp thiết hàng đầu nhằm hình thành sở ban đầu đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ để HS tiếp tục học lên bậc trung học sở vận dụng vào sống PP dạy học tích cực áp dụng mơn học, kích thích tính tích cực, hứng thú học tập cho HS HS thích thú làm việc với hệ thống kênh hình, phân mơn Địa lí đáp ứng nhu cầu HS Vì vậy, việc hướng dẫn HS khai thác kiến thức hệ thống kênh hình cần thiết Trên sở phân tích tình hình thực tế dạy phân mơn Địa lí trường Tiểu học, đề tài đánh giá sơ tình hình khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp số trường Tiểu học địa bàn huyện Krông Năng –Tỉnh Đăk Lăk Đây sở để xây dựng tổ chức khai thác hệ thống kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp vào thực tiễn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, gây hứng thú cho HS nhằm nâng cao chất lượng học tập phân mơn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Đề tài vận dụng PP để khai thác hệ thống kênh hình phân mơn Địa lí lớp như: PP khai thác đồ, lược đồ; PP khai thác tranh ảnh; PP khai thác sơ đồ Mỗi PP có nội dung hình thức khác nêu lên cách thức, ý nghĩa, tác dụng hệ thống kênh hình Đề tài tiến hành khảo nghiệm tiết chủ đề Thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền đồng Qua trình khảo nghiệm cho thấy việc tổ chức khai thác kênh hình dạy học theo hướng tích cực mà đề tài áp dụng bước đầu tạo hứng thú cho HS, rèn luyện cho PP học tập sáng tạo cho HS III.2 Kiến nghị Qua kết nghiên cứu cho thấy việc xây dựng khai thác kiến thức qua hệ thống kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp mang lại kết khả quan lại bị chi phối yếu tố: Tài liệu hướng dẫn, lực, lịng nhiệt tình GV, điều kiện sở vật chất, quản lí đạo cấp giáo dục, …Qua trình nghiên cứu đề tài tơi có số kiến nghị phạm vi đề tài sau: + Đối với phương tiện dạy học Đối với SGK cần biên soạn hướng dẫn khai thác kênh hình cho học phân mơn Địa lí lớp (nếu có) Phổ biến PP khai thác kiến thức qua hệ thống kênh hình tài liệu dạy học tài liệu tham khảo cho phân mơn Địa lí Cần trang bị cho nhà trường đầy đủ phương tiện dạy học phục vụ cho việc khai thác hệ thống kênh hình Như bước đầu làm quen với đề tài “Phương Pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp 4”.Do cịn kinh nghiệm nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong 13 Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp lãnh đạo để phương pháp giảng dạy nâng cao Tôi xin chân thành cảm ơn 14 Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) - Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Tự nhiên – xã hội PP dạy học Tự nhiên – xã hội, tập tập 2, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Sách giáo khoa Lịch sử - Địa lí lớp 4, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo viên Lịch sử - Địa lí lớp 4, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giảng viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố mơn Lịch sử - Địa lí lớp 4, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học lớp 4, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học, Rèn luyện nghiệp vụ Sư phạm thường xuyên, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), PP dạy học môn Tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006), Đổi PP dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục Luật giáo dục (Đã sửa đổi bổ sung năm 2009) (2011), NXB Lao động Nguyễn Thị Bình – Nguyễn Thị Cơi – Bùi Tuyết Hương (2008), Hướng dẫn sử dụng tranh ảnh, lược đồ sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp 4, lớp phần Lịch sử, NXB Giáo dục 10.Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh (2000), Kỷ yếu hội thảo khoa học Địa lí 11 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học PP dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 12 Trần Hồng Túy (2010), Để dạy tốt mơn học lớp 4, NXB Giáo dục 13 Trần Thị Thùy Trang (2011), PP dạy học Tự nhiên – Xã hội Tiểu học 15 ... kiến thức Phương pháp khai thác kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp II PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Quan niệm kênh hình SGK Địa lí Trong SGK Địa lí nói chung SGK phân mơn Địa lí lớp nói riêng,... sử dụng kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp trường tiểu học I .4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu: Xây dựng PP khai thác sử dụng kênh hình dạy học phân mơn Địa lí lớp Địa bàn... chất lượng mơn Địa lí lớp tác giả đưa ý nghĩa kênh hình dạy học, nêu lên thực trạng việc khai thác kênh hình dạy học Địa lí lớp Từ đưa giải pháp khai thác kiến thức từ hệ thống kênh hình theo chủ

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w