UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÊN SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐỘNG NÃO KHAI THÁC KÊNH HÌNH NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH MÔN SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2021 – 2022 THÔNG TI.
UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÊN SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐỘNG NÃO KHAI THÁC KÊNH HÌNH NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH MÔN: SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Năm học 2021 – 2022 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Sử dụng kĩ thuật động não khai thác kênh hình nhằm phát huy lực học sinh” Bộ môn (lĩnh vực) áp dụng sáng kiến: Chương trình Sinh học THPT Tác giả: - Họ tên: Vũ Thị Thanh Huyền Nam (nữ): Nữ - Ngày tháng/năm sinh: 01/09/1980 - Trình độ chun mơn: Đại học - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THPT Phả Lại - Điện thoại: 0982899969 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Tên đơn vị: Trường THPT Phả Lại - Địa chỉ: Phường Phả Lại – Thành phố Chí Linh - Tỉnh Hải Dương - Điện thoại: 02203881322 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): - Tên đơn vị: Trường THPT Phả Lại - Địa chỉ: Phường Phả Lại – Thành phố Chí Linh - Tỉnh Hải Dương - Điện thoại: 02203881322 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp dạy online - Phịng học, có máy chiếu, mạng internet - Các hình vẽ, mơ hình tượng trưng Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Áp dụng thực tế năm học 2020 – 2021 năm học 2021 – 2022 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG (ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN Vũ Thị Thanh Huyền MỤC LỤC TÓM TẮT SÁNG KIẾN MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục .1 1.2 Xuất phát từ thực tiễn môn 1.3 Xuất phát từ thực trạng giảng dạy môn 1.4 Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy thân Cơ sở lí luận vấn đề 2.1 Dạy học phát triển lực .3 2.2 Kênh hình dạy học Sinh học .5 2.3 Kĩ thuật động não Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến 3.1 Đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập .8 3.2 Khai thác đa dạng loại kênh hình 10 3.3 Sử dụng kĩ thuật động não để khai thác kênh hình hoạt động học chương trình Sinh học THPT 10 3.4 Thiết kế tình để khai thác tư sáng tạo phát huy nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo 11 3.5 Sáng kiến cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy thiết kế giảng 11 Áp dụng sáng kiến thực tế 12 4.1 Lập kế hoạch áp dụng sáng kiến 12 4.2 Áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy 12 Đánh giá hiệu việc sử dụng kĩ thuật động não khai thác kênh hình nhằm phát huy lực học sinh .24 5.1 Hiệu mặt khoa học 24 5.2 Hiệu mặt thực tiễn 25 Điều kiện để sáng kiến áp dụng 33 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục: Cùng với phát triển xã hội phát triển vũ bão công nghệ thông tin nên xu hướng dạy học cung cấp nội dung cho người học trở nên lỗi thời Do Bộ Giáo dục triển khai đổi phương pháp dạy học theo hướng đại Mục tiêu quan trọng phát triển tư sáng tạo, lực phát giải vấn đề đặc biệt phát triển lực tự học học sinh Xuất phát từ thực tiễn môn: Trong định hướng phương pháp thiết bị dạy học Sinh học bậc Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo rõ: "Sinh học khoa học thực nghiệm, phương pháp dạy học gắn bó chặt chẽ với thiết bị dạy học, dạy Sinh học khơng thể thiếu phương tiện trực quan mơ hình, tranh vẽ, mẫu vật, phim ảnh " Trích: Sách giáo viên Sinh học Ban Khoa học tự nhiên - Bộ sách thứ hai – Nhà xuất Giáo dục -2003) Xuất phát từ thực tiễn cá nhân: Bản thân nhận thấy đổi đường nhanh nhất, ngắn nhất, quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Do q trình giảng dạy không ngừng đổi nâng cao lực cơng tác Mặt khác q trình dạy học, sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực thấy em học sinh hứng thú, say mê, phát huy hết tính tích cực tự giác học tập mơn Từ lí trên, q trình giảng dạy tơi đúc rút kinh nghiệm thực đề tài: “ Sử dụng kĩ thuật động não khai thác kênh hình nhằm phát huy lực học sinh” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến * Điều kiện áp dụng sáng kiến: - Sách giáo khoa tài liệu tham khảo có liên quan - Sử dụng kĩ thuật động não để tổ chức hoạt động lớp * Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học: 2020 – 2021, 2021 - 2022 * Đối tượng áp dụng: Giáo viên học sinh THPT Nội dung sáng kiến * Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: - Khai thác sử dụng kênh hình giảng dạy mơn Sinh học THPT - Khai thác đa dạng hình ảnh hoạt động giảng dạy kĩ thuật động não - Nội dung đề tài góp phần giúp giáo viên có thêm tư liệu bổ ích công tác giảng dạy soạn giảng đặc biệt soạn giảng điện tử giảng dạy online * Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cho cho công tác giảng dạy chương trình Sinh học THPT * Các lợi ích thiết thực sáng kiến: Giúp học sinh hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, nắm vững kiến thức hình thành em thái độ tự tin học tập, giúp phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực làm việc theo nhóm, lực hợp tác, sử dụng ngơn ngữ học sinh Giá trị, kết đạt sáng kiến Dựa vào kết dạy học thử nghiệm thơng qua phiếu thăm dị cho thấy: - Về mặt định tính: Học sinh lớp thực nghiệm hứng thú, say mê so với tiết dạy thông thường khác - Về mặt định lượng: Thông qua phiếu thăm dò lớp, kết cho thấy: + Các em hiểu rõ nội dung kiến thức dạy, yêu cầu giáo viên nội dung học 99,2% đến 100% + Phương pháp giảng dạy giúp học sinh tự tin 78,1% + Phương pháp giảng dạy giúp học sinh tự tư độc lập tự học: 97,4% Đề xuất, khuyến nghị để thực hiện, áp dụng mở rộng sáng kiến Đề tài giải việc đổi hình thức tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Qua tơi mong bạn đồng nghiệp nhìn nhận, đánh giá có nhiều ý kiến bổ sung để đề tài đạt hiệu cao MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục Hiện nay, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, kiến thức khơng cịn tài sản riêng trường học Học sinh tiếp nhận thơng tin từ nhiều kênh, nguồn khác Các nguồn thông tin phong phú đa chiều mà người học tiếp nhận đặt giáo dục trước yêu cầu cấp bách cần phải đổi cách dạy cách học Bộ Giáo dục áp dụng triển khai đổi phương pháp dạy học theo hướng đại: tập trung dạy cách học, cách nghĩ, để hình thành kĩ cần thiết cho sống, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ phát triển lực Vấn đề đặt làm để học sinh làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo có kỹ giải vấn đề nảy sinh sống Đó thực thách thức lớn ngành giáo dục nói chung, nhà trường giáo viên nói riêng Giáo viên không người mang kiến thức đến cho học sinh mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời Có nhiều lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học như: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông … Trong đó, phát triển lực tự học sáng tạo, lực phát giải vấn đề học sinh mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển lực tự học, tư độc lập sáng tạo học sinh đòi hỏi giáo viên phải biết ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với khai thác đa dạng kênh hình liên quan đến học 1.2 Xuất phát từ thực tiễn môn: Trong định hướng phương pháp thiết bị dạy học Sinh học bậc Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo rõ: "Sinh học khoa học thực nghiệm, phương pháp dạy học gắn bó chặt chẽ với thiết bị dạy học, dạy Sinh học thiếu phương tiện trực quan mô hình, tranh vẽ, mẫu vật, phim ảnh " Trích: Sách giáo viên Sinh học - Ban Khoa học tự nhiên - Bộ sách thứ hai – Nhà xuất Giáo dục -2003) Tuy nhiên chương trình Sinh học trung học phổ thông sử dụng SGK theo định hướng nội dung Chương trình nặng lập luận, suy luận, diễn giải, hình thành kiến thức, mang tính hàn lâm, thiếu thực tiễn Sách giáo khoa cịn q kênh hình, kênh hình khơng bắt kịp với thực tế Trong nội dung Sách giáo khoa chương trình Sinh học phổ thơng có nhiều kênh hình khơng rõ nét mang tính mơ mà khơng mang tính chất thực tiễn sống 1.3 Xuất phát từ thực trạng giảng dạy môn - Mặc dù hầu hết giáo viên trang bị lí luận kĩ thuật dạy học, nhiên việc sử dụng kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động dạy học chưa thật hiệu - Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh giáo viên đạt thành cơng bước đầu chưa sâu, cịn nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, chưa lơi học sinh - Theo quan niệm xã hội, cha mẹ học sinh Sinh học mơn học phụ, lựa chọn ngành nghề Từ khơng khuyến khích học sinh học tốt mơn này, em chưa có phương pháp học tập thích hợp nên thụ động, lúng túng thực nhiệm vụ học tập 1.4 Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy thân Trong q trình giảng dạy Sinh học tơi nhận thấy tranh, ảnh, kênh hình, video… giúp học sinh có hình ảnh minh họa rõ ràng, cụ thể, xác cấu tạo, tượng, trình ứng dụng môn Sinh học vào thực tiễn đời sống… Góp phần gắn lí thuyết vào thực tiễn giảng dạy giúp học sinh ghi nhớ cách lâu bền vững kiến thức Phát triển lực quan sát, trí tưởng tượng, khả phân tích, tổng hợp kiện, tượng, trình… rèn luyện kĩ môn tạo hứng thú học tập cho học sinh Với mục tiêu đổi giáo dục Việt Nam theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh , thân không ngừng rèn luyện, đổi nâng cao lực công tác để giúp học sinh có say mê thực sự, hứng thú phát huy hết tính tích cực tự giác học tập mơn Xuất phát từ lí trên, tơi chọn biện pháp: “Sử dụng kĩ thuật động não khai thác kênh hình nhằm phát huy lực học sinh” giúp đạt hiệu cao dạy học phát huy tốt lực học sinh Cơ sở lí luận vấn đề 2.1 Dạy học phát triển lực 2.1.1 Khái niệm lực - Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định - Năng lực gồm có lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực chuyên biệt thể lĩnh vực khác lực đặc thù môn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên 2.1.2 Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học với định hướng chung sau: - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học, trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo - Sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học: lớp, cá nhân, nhóm; học lớp, học ngồi lớp, - Sử dụng hiệu thiết bị dạy học mơn Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm thấy phù hợp nội dung học đối tượng học sinh Tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học 2.1.3 Kĩ thuật dạy học tích cực - Kĩ thuật dạy học: biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học - Kỹ thuật dạy học tích cực: động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học với kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo người học - Kĩ thuật dạy học tích cực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động dạy học, phát huy tích cực, chủ động học sinh, kích thích tư duy, đánh thức sáng tạo em, động lực thúc đẩy cộng tác làm việc, rèn luyện kĩ làm việc nhóm Do yêu cầu đổi phương pháp từ thực tiễn dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực ngày đa dạng phong phú gồm: kĩ thuật động não, kĩ thuật thông tin phản hồi, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, 2.1.4 Năng lực chung lực chuyên biệt cần đạt mơn Sinh học - Năng lực chung gồm: + Nhóm lực làm chủ phát triển thân: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực tự quản lí… + Nhóm lực quan hệ xã hội gồm: lực giao tiếp; lực hợp tác; + Nhóm lực sử dung công cụ hiệu quả, gồm: lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; lực sử dụng ngơn ngữ; lực tính tốn… - Năng lực chuyên biệt môn Sinh học: + Năng lực tìm hiểu giới sống: Tìm tịi, khám phá tượng tự nhiên đời sống liên quan đến sinh học, bao gồm: Đề xuất vấn đề; đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tịi, khám phá; đưa phán đoán, xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch thực hiện; thực kế hoạch; viết, trình bày báo cáo thảo luận; đề xuất biện pháp giải vấn đề tình học tập, đưa định + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống hàng ngày liên quan đến Sinh học; giải thích, bước đầu nhận định, phản biện số ứng dụng tiến Sinh học bật đời sống + Năng lực sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video, clip,…; học tập thực nghiệm… 2.2 Kênh hình dạy học Sinh học 2.2.1 Khái niệm kênh hình Các hình vẽ, sơ đồ, bảng số liệu, đoạn video, mẫu vật sử dụng dạy học gọi chung kênh hình Kênh hình có tính trực quan cao diễn giải logic kiến thức, minh họa kiến thức, làm cho người học hiểu sâu rõ ràng Kênh hình yếu tố trình dạy học, kết hợp với yếu tố khác tạo thành chỉnh thể hồn chỉnh q trình dạy học 2.2.2 Vai trị kênh hình dạy học Sinh học Kênh hình phương tiện chuyển tải thơng tin thay cho vật tượng trình xảy thực tiễn mà giáo viên học sinh tiếp cận trực tiếp (chẳng hạn, q trình sinh tổng hợp prơtêin, chu trình sinh địa hóa, q trình Thời gian: phút Hình thức tổ chức: Sử dụng kĩ thuật động não viết để khai thác kênh hình chứa đoạn thơng tin - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Cô trị đến với trị chơi” Ai người nhanh hơn” u cầu học sinh đọc thơng tin có hình dự đốn loại virut nào? Sử dụng câu đơn nghĩa để nói loại virut Chia lớp thành nhóm đứng xếp thành hàng Lần lượt bạn nhóm lên bảng viết ý kiến không trùng lặp ý kiến với bạn khác (Giáo viên định hướng em phát biểu về: tên loại virut, biểu hiện, nguyên nhân, giải pháp khắc phục để kích thích học sinh tư hướng, tránh tản mạn, lạc đề) - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Đọc thơng tin tìm thơng tin loại vi rút để trả lời Các thành viên nhóm lên viết ý kiến - Bước 3: Học sinh trình bày kết (Dự kiến học sinh trình bày: - Virut Corona, lây truyền từ người sang người, lây qua tiếp xúc, đeo trang, rửa tay nước sát khuẩn, tránh tiếp xúc gần, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, có vắcxin phịng bệnh, lây lan nhanh, tỉ lệ tử vong cao, khai báo y tế, tự cách li, ….) - Bước 4: Giáo viên đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh: Lựa chọn ý kiến phù hợp tổng kết nhóm có nhiều đáp án phù hợp 22 Ví dụ 2: Bài 20 Cân nội mơi – Sinh học 11 Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức tiếp thu chế cân nội mơi từ giải thích chế cân nội môi nhằm củng cố kiến thức học; Phát triển lực giải vấn đề, giao tiếp hợp tác, tự học, tư sinh học, … Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu Tổ chức hoạt động Thời gian: phút Hình thức tổ chức: Sử dụng kĩ thuật động não viết để khai thác kênh hình sơ đồ - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Giáo viên đưa số thông tin: Glucơzơ bình thường 10 Tim mạch máu Bộ phận tiếp nhận kích thích 11 Huyết áp tăng Thụ thể áp lực mạch máu 12 Huyết áp bình thường Bộ phận điều khiển 13 Kích thích Tuyến mồ hệ tuần hồn 14 Nhiệt độ môi trường tăng Da 15 Vùng đồi Nhiệt độ bình thường 16 Glucơzơ tăng Bộ phận thực 17 Tuyến tụy Trung khu điều hịa tim mạch hành 18 Glucơzơ máu giảm não - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm(mỗi nhóm – học sinh) dựa vào sơ đồ khái quát chọn CƠ CHẾ C N ẰNG NỘI MƠI Kích thích mơi trường (trong ngồi ộ phận tiếp nhận kích thích nội dung phù hợp để xây dựng sơ đồ chế cân nội môi Tế bào điều ch nh cân Thụ thể quan thụ cảm ộ phận điều khiển Phản ứng trả lời phận thực Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết Thận, gan, tim, phổi, mạch máu ộ phận thực 23 - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Các nhóm đọc thông tin vẽ sơ đồ cân nội mơi phù hợp - Bước 3: Học sinh trình bày kết Các nhóm đưa ý kiến -Bước 4: Giáo viên đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh Lựa chọn ý kiến phù hợp Đánh giá hiệu việc sử dụng kĩ thuật động não khai thác kênh hình nhằm phát huy lực học sinh 5.1 Hiệu mặt khoa học Sáng kiến góp phần nâng cao nhận thức thân lý luận môn, biện pháp xem có hiệu thực mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động học học sinh việc học tập Sinh học trường phổ thông nâng cao chất lượng dạy học mơn nói chung Giúp thân hiểu sâu sắc phương pháp dạy học Sinh học, rèn luyện kĩ giải vấn đề, kĩ vận dụng lý luận vào dạy học thân Học sinh trải nghiệm phương pháp học tập tích cực hình thức tổ chức dạy học tiếp cận với cách mạng công nghiệp 4.0 Mỗi hình thức học tập vun đắp cho học sinh thêm u thích mơn đồng thời rèn luyện tư sáng tạo, nhạy bén để đáp ứng kỹ cho công việc sau 24 5.2 Hiệu mặt thực tiễn 5.2.1 Đối với giáo viên - Sử dụng tốt kĩ thuật động não giúp giáo viên giảng nhiều mà hiệu dạy học lại cao - Tăng tương tác thầy trò, thường xuyên trao đổi cập nhật nhiều vấn đề - Lựa chọn kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung học - Bồi dưỡng việc đổi phương pháp dạy học, góp phần tích cực đổi phương pháp theo hướng phát triển lực học sinh - Nhiều lựa chọn khâu thiết kế dạy, đa dạng hình thức tổ chức phương pháp dạy học - Góp phần nâng cao lực sư phạm giáo viên, nâng cao uy tín trước học sinh đồng nghiệp 5.2.2 Đối với học sinh Khi bắt đầu triển khai sử dụng phương pháp kĩ thuật học tập tích cực, tơi tiến hành thực nghiệm lớp 10D, 11A, 12B nhằm đánh giá hiệu việc học tập đồng thời rút kinh nghiệm triển khai quy mơ lớn tồn học sinh lại nhà trường Qua thu thập liệu thực nghiệm sư phạm, đánh giá hiệu trình áp dụng sáng kiến việc học tập HS sau: * Kết học tập tiến rõ rệt Kết khảo sát học lực đầu năm học 2020 – 2021 (Trước áp dụng biện pháp) Giỏi Lớp Khá Trung bình Yếu Sĩ số SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 10D 45 6,7 20,0 30 66,6 6,7 11A 44 11,4 11 25,0 25 56,8 6,8 12B 40 15,0 10 25,0 22 55,0 5,0 25 Kết khảo sát học lực cuối năm học 2020 – 2021 (Sau áp dụng biện pháp) Giỏi Khá Trung bình Yếu Sĩ số Lớp SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 10D 45 14 31,1 20 44,4 11 24,5 0 11A 44 15 34,1 22 50,0 15,9 0 12B 40 17 42,5 16 40,0 17,5 0 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC LỰC Đ U NĂM HỌC 2 21 (Trước áp dụng biện pháp 10D 11A 12B KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC LỰC CU I NĂM HỌC 2 21 (Saukhi áp dụng biện pháp 10D 11A 12B * Phát huy tính tích cực học tập học sinh - Bồi dưỡng kĩ thuật học tập tích cực giúp em thay đổi cách học, hiểu sâu kiến thức đồng thời tạo tảng cho kĩ sống sau em - Phát huy tính tích cực, khơi dậy hứng thú cho học sinh học tập - Hình thành phát triển cho học sinh lực chung lực chuyên biệt: tư sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tư tổng hợp, sử dụng tranh ảnh, video, nhận thức sinh học, tìm hiểu giới sống - Nâng cao hiệu học tập môn 26 - Học sinh tự tin đưa ý kiến nhóm trước lớp, học sinh hào hứng nghiên cứu yêu cầu đặt chủ động giải vấn đề nảy sinh * Phát huy lực sáng tạo học sinh học tập Trên sở tiêu chí đánh giá lực sáng tạo học sinh học tập, đánh giá hiệu q trình học tập thơng qua q trình làm việc, thảo luận nhóm, qua phản hồi học sinh, qua liệu thực nghiệm… Chúng tơi có nhận xét sau: - Trong q trình thảo luận nhóm, em đưa nhiều ý tưởng sáng tạo, đưa giải pháp, công cụ để thực cơng việc giao có hiệu - Khả giải vấn đề nhiều đường, cách thức khác nhau; phân tích, đánh giá vấn đề nhiều phương diện, góc nhìn khác Cùng vấn đề, em phát đưa nhiều hướng giải quyết, nhiều ý tưởng khác * Hình thành lực tự học - Các em thể rõ tư phân tích kiện, tượng hình ảnh để đưa quan điểm riêng cá nhân Khả tự điều chỉnh để tích ứng với tri thức em thể tốt, lực giao tiếp xã hội khẳng định rõ ràng - Các kĩ tìm kiếm thu hồi thơng tin em khẳng định, qua q trình em tích lũy kiến thức để thực hoạt động học tập, bổ sung nguồn kiến thức quan trọng hệ thống tư 27 Đồng thời, lực đánh giá, kĩ xử lý thông tin giải vấn đề khẳng định rõ ràng độc lập Các kết cho thấy q trình học tập, học sinh tích cực, tự giác hồn thành phần việc phân công Các phần việc thường không hoạt động quen thuộc hàng ngày học sinh nên thực thách thức cho học sinh Đó cách phương pháp, kĩ thuật dạy học khéo léo buộc học sinh tự học, tự bồi dưỡng cách chủ động mà không khiên cưỡng * Tác động đến tình cảm, hứng thú học tập học sinh Để đánh giá hiệu biện pháp đổi với việc phát huy lực sáng tạo, khả tự học tác động đổi phương pháp đến tình cảm vả hứng thú học tập học sinh sử dụng phiếu lấy ý kiến học sinh dạy sau: PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH VỀ GIỜ DẠY Họ tên học sinh (có thể khơng ghi) Lớp Trường THPT Sau đọc kĩ , với câu, học sinh tích vào (chỉ một) phương án cho (Các phương án xếp theo thứ tự mức độ giảm dần) Về Kiến thức: 1.1.Nội dung kiến thức giảng giáo viên: a) Em hiểu rõ phần kiến thức b) Em hiểu phần kiến thức c) Em khơng hiểu 1.2 Kênh hình giảng giúp em: a) Em hiểu yêu cầu cô tất nội dung b) Em hiểu yêu cầu cô số nội dung c) Gần em khơng hiểu 28 1.3 Kiến thức học học kênh hình minh họa em: a) Hiểu tường minh b) Hiểu láng máng c) Khơng hiểu 1.4 Nội dung kênh hình phù hợp với nội dung truyền tải sách giáo khoa ở: a) Tất kênh hình b) Đa số các kênh hình c) Một số kênh hình Về phương pháp giảng dạy: 2.1 Trong hoạt động học tập em c cảm nhận thấy người thừa, không tập chung dược bạn: a) Khơng b) Thỉnh thoảng c) Có 2.2 Khi khai thác kênh hình để thực hoạt động học: a) Em thực theo kế hoạch giáo viên b) Cịn bỡ ngỡ lúc đầu c) Khó thực khó học 2.3 Khi u cầu em đưa ý tưởng từ tình em: a) Rất thích b) Bình thường c) Khơng thích 2.4 Sự tự tin em trình bày ý tưởng em thấy: a) Em thấy thích b) Lúc đầu thấy ngại sau em thấy quen tự tin c) Làm cho em thấy sợ 3.1 ản thân em rút điều c sử dụng đa dạng kênh hình học 29 3.2 Theo em học khác sử dụng kênh hình cần phải thay đổi để đem lại hiệu cao 3.3 Khi học học c sử dụng kênh hình đa dạng kết hợp với phương pháp khai thác kênh hình kĩ thuật động não m cho cô: - điều em tâm đắc hình thức dạy học: - điều em chưa rõ, muốn đưa câu hỏi: - học cần rút kinh nghiệm cho cô, cho thân em: Góp ý em cho giáo viên (cơ nên không nên): 30 Kết thống kê phiếu đánh sau: Số lượng đánh giá theo mức Nội dung Mức đánh giá a 1.1 độ 128 HS lớp Lớp 12 Lớp 11A 10D Tổng (43 HS) (45 HS) (40 HS) chung 43 45 39 127 01 01 Mức đánh giá b Mức đánh giá c Mức đánh giá a 1.2 43 45 40 128 43 45 40 128 43 45 40 128 Mức đánh giá a 41 45 40 126 Mức đánh giá b 02 Mức đánh giá b Mức đánh giá c Mức đánh giá a Mức đánh giá b Mức đánh giá c Mức đánh giá a Mức đánh giá b Mức đánh giá c 2.1 Mức đánh giá c 2.2 Mức đánh giá a 38 42 Mức đánh giá b 43 45 36 40 40 120 Mức đánh giá c Mức đánh giá a 2.3 40 128 Mức đánh giá b Mức đánh giá c 2.4 Mức đánh giá a 117 31 Mức đánh giá b 11 Mức đánh giá c Từ kết phiếu điều tra cho thấy: + Các em hiểu rõ nội dung kiến thức dạy, yêu cầu giáo viên nội dung học 99,2% đến 100% + Phương pháp giảng dạy giúp học sinh tự tin 78,1% + Phương pháp giảng dạy giúp học sinh tự tư độc lập tự học: 97,4% Như sử dụng kĩ thuật động não để khai thác kênh hình giúp học sinh tự học, tự bồi dưỡng cách chủ động mà không khiên cưỡng * Hiệu xã hội môi trường Việc tổ chức phương pháp dạy học tích cực chắn đem lại hiệu xã hội vơ to lớn dự án góp phần cải thiện môi trường giáo dục, học sinh học môi trường mở, thân thiện với tự nhiên, mở rộng tầm nhìn khác hẳn với mơi trường đóng kín trước trường học Việc thực dạy học góp phần đào tạo người thực động, ham hiểu biết, có kĩ làm việc nhóm làm việc độc lập, có kĩ ứng phó với biến đổi bên Điều kiện để sáng kiến áp dụng - Tính thiết thực khả thi sáng kiến khẳng định qua thực tiễn dạy học trường phổ thơng Khơng cần phải có ngơi trường với trang thiết bị đại, không thiết học sinh phải lựa chọn môn Sinh học làm môn để lựa chọn nghề tương lai học tập tốt Mà để áp dụng rộng rãi sáng kiến này, giáo viên giảng dạy phải thực tâm huyết với nghề, mong muốn tạo nên thay đổi lớn phương pháp học tập môn Nếu thầy cô giáo truyền lửa, chắn em người giữ lửa thổi bùng lửa đam mê Chỉ cần thiết kế hoạt động dạy học hiệu phát huy hết lực kĩ tiềm ẩn học trò - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn Sinh học cần thiết giúp phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo 32 học sinh, phát triển lực nhận thức, lực giải vấn đề, lực tổ chức, lực hợp tác….đó lực quan trọng cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh tạo điều kiện để kiến thức gắn kết với sống Đồng thời rèn luyện cho em kĩ mềm để em áp dụng vào sống Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành đạt sống kinh doanh - Kĩ thuật động não phát huy tối đa trí tuệ tập thể nên giáo viên lựa chọn nội dung vấn đề cần huy động trí tuệ tập thể, đưa nhiều ý kiến, tạo hội cho học sinh bộc lộ quan điểm Vấn đề đưa gần gũi với đời sống, bật, trọng tâm; vấn đề xã hội quan tâm thu hút người học Để tránh cho học sinh không sa vào ý kiến tản mạn, xa đề giáo viên cần định hướng, gợi mở vấn đề đưa - Trong thực tế dạy học học có nhiều nội dung khác Do giáo viên cần vào đặc điểm phương pháp, dựa vào nội dung cụ thể để sử dụng phương tiện dạy học trực quan như: đồ, tranh ảnh, video, cho phù hợp linh hoạt để thúc đẩy sâu trình động não học sinh nhằm giải vấn đề cách chủ động sáng tạo tác động đến tâm tư tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh 33 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua thực nghiệm tiến hành trường Trung học phổ thông, việc áp dụng biện pháp: “Sử dụng kĩ thuật động não khai thác kênh hình nhằm phát triển lực học sinh” lựa chọn tối ưu phương pháp dạy học, góp phần đảm bảo mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn Đó phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học; tác động tới tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Cùng với trình khảo nghiệm thu thập kết quả, tơi nhận thấy biện pháp có hiệu thiết thực vào việc đổi phương pháp giảng dạy môn Sinh học; vận dụng tốt lớp cá nhân thực giảng dạy mà nhân rộng mơ hình đến tất giáo viên môn Sinh học giáo viên môn khác nhà trường Trung học phổ thơng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên nhà trường Biện pháp có ý nghĩa khoa học thực tiễn nên áp dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Nếu thầy cô giáo truyền lửa, chắn em người giữ lửa thổi bùng lửa đam mê Chỉ cần thiết kế hoạt động dạy học hiệu phát huy hết lực kĩ tiềm ẩn học trò Khuyến nghị Đổi phương pháp dạy học điều mà ngành giáo dục cố gắng thực để nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, việc thực riêng lẻ định không mang lại hiệu cao mà cần có vào đồng cấp lãnh đạo, toàn thể giáo viên tất môn học, cấp học * Đối với học sinh - Ln có niềm đam mê, hứng thú học tập tất môn theo quy định cấp học - Thường xuyên chuẩn bị nhà theo yêu cầu giáo viên - Ln ln chuẩn bị giấy A4, bút chì, bút màu, tẩy, bảng phụ cặp 34 - Phải rèn luyện kĩ làm việc độc lập, làm việc nhóm, thuyết trình * Đối với giáo viên - Bản thân giáo viên không ngừng nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ sáng tạo Luôn tâm huyết với nghề nghiệp giúp giáo viên có giảng hay - Phải thường xuyên tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống để phát triển hết khả sáng tạo, khả tư học sinh * Đối với nhà trường - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh sở vật chất để áp dụng tốt phương pháp phương pháp dạy học (trang bị cho phòng học máy chiếu) - Có thể áp dụng phương pháp vào giảng khác chương trình phổ thơng để học sinh có điều kiện làm quen với phương pháp học tập - Ban chuyên môn cần tổ chức chuyên đề cấp trường đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực * Đối với cấp - Thường xuyên tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học, đặc biệt cách thức sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm giúp giáo viên tổ chức học sinh động hiệu Từ kết đạt lần khẳng định: "Đổi mới" đường nhanh nhất, ngắn nhất, quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thành Đạt, Sinh học 10, nhà xuất giáo dục, 2008 [2] Nguyễn Thành Đạt, Sinh học 11 nhà xuất GD, 2008 [3] Nguyễn Thành Đạt, Sinh học 12 nhà xuất GD, 2008 [4] Tài liệu tập huấn: Chương trình mơn Sinh học chương trình giáo dục phổ thơng 2018 [5] Tài liệu tập huấn: Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể, Hà Nội, 10/2019 [6] Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH [7] Bộ GD&ĐT (2012) – Đề án Xây dựng mơ hình trường phổ thơng đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 2012 – 2015 [8] Bộ GD&ĐT (2012) - Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011- 2020 [9] Công văn số 3535 /BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng năm 2013 việc Hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực khác [10] Công văn số số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 việc Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng [11] Tài liệu tập huấn: Phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học - Bộ giáo dục Đào tạo tháng năm 2017 [12] Hình ảnh, tư liệu từ trang Websie: http://www.dayhoctheoduan.com http://www.giaovien.net http://www.google.com http://www.wikipedia.com www.dayhoctichcuc.com 36 ... 3.3 Sử dụng kĩ thuật động não để khai thác kênh hình hoạt động học chương trình Sinh học Trung học phổ thơng * Sử dụng kĩ thuật động não nói viết hoạt động học: - Hoạt động khởi động - Hoạt động. .. dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực ngày đa dạng phong phú gồm: kĩ thuật động não, kĩ thuật thông tin phản hồi, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật. .. chuyên sâu cụ thể việc sử dụng kĩ thuật động não để khai thác sử dụng kênh hình giảng dạy Sinh học Trung học phổ thông - Sáng kiến minh họa việc khai thác hình ảnh hoạt động giảng dạy tiến trình