1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua giờ kể chuyện

13 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 908 KB

Nội dung

Một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua giờ kể chuyệnMột số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua giờ kể chuyệnMột số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua giờ kể chuyệnMột số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua giờ kể chuyệnMột số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua giờ kể chuyệnMột số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua giờ kể chuyệnMột số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua giờ kể chuyệnMột số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua giờ kể chuyệnMột số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua giờ kể chuyệnMột số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua giờ kể chuyệnMột số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua giờ kể chuyệnMột số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua giờ kể chuyện

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Hoạt động khơng nhằm giúp trẻ hình thành lực ngơn ngữ nghe, nói, tiền đọc tiền viết, mà giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm Đó cầu nối giúp trẻ bước vào giới lung linh, huyền ảo, rực rỡ sắc màu xã hội loài người Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi lại quan trọng chương trình giáo dục nhà trẻ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ thực thông qua hoạt động học như: Hoạt động làm quen văn học, hoạt động nhận biết, hoạt động lúc nơi, Trong đó, hoạt động làm quen với văn học mà đặc biệt kể chuyện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách toàn diện vốn từ ngữ điệu, giọng điệu Ở lứa tuổi này, trẻ có nhu cầu giao tiếp với người, khám phá giới xung quanh vốn từ nghèo nàn, kinh nghiệm sống Trẻ cảm nhận, tiếp thu ngơn ngữ theo lối tư trực quan cụ thể, tức lời nói gắn liền với hình ảnh, đồ vật, tượng cụ thể trẻ hiểu Thông qua hoạt động kể chuyện trẻ nhận thức hay đẹp, hành vi nên làm việc khơng nên làm Từ đó, hình thành trẻ thái độ ngoan – hư, tốt – xấu Mà cô người trung gian đưa khái niệm đến với trẻ Khơng bồi đắp cảm xúc cho trẻ mà qua hoạt động kể chuyện vốn từ trẻ tăng lên, khả hiểu biểu đạt lời nói tốt Nhờ đó, ngôn ngữ trẻ phát triển Thực tế, kể chuyện chưa thật có hiệu trẻ nhà trẻ tập trung chưa cao Bên cạnh đó, giáo chưa có chuẩn bị chu đáo Đồ dùng chưa bắt mắt lơi trẻ Cơ nói nhanh, hình thức tổ chức đơn điệu Cơ chưa ý đến việc cung cấp vốn từ cách diễn đạt lời nói cho trẻ Vì vậy, hiệu phát triển ngôn ngữ thông qua kể chuyện không cao Bản thân giáo viên trực tiếp chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Tơi thấy phải có trách nhiệm nhận thức đầy đủ vị trí tầm quan trọng mơn học Tơi ln trăn trở suy nghĩ tìm giải pháp, biện pháp tối ưu để trẻ tiếp thu học cách có hiệu đáp ứng yêu cầu giáo dục Qua thực tiễn giảng dạy chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ trường mầm non Bé Ngoan với đổi giáo dục mầm non, nhận thấy việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi cần thiết Chính lí mà tơi mạnh dạn chọn để tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ qua kể chuyện” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu khả phát triển ngôn ngữ trẻ 24 - 36 tháng tuổi qua hoạt động kể chuyện Từ đó, đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách tốt Để nâng cao khả phát triển ngôn ngữ qua kể chuyện cho trẻ từ 24 - 36 tháng tuổi Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ, khả nghe, hiểu diễn đạt lời nói cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Áp dụng nhà trẻ lớp Chồi Biếc (24 - 36 tháng tuổi) trường mầm non Bé Ngoan thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua kể chuyện 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại, giải thích - Phương pháp tác động tình cảm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: V.I.Lênin nói “Ngơn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng người” (V.I.Lênin toàn tập, tập 25, trang 258) Trong xã hội loài người cá thể giao lưu với nhờ có ngơn ngữ Chính thế, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ tuổi nhà trẻ vô quan trọng Mỗi giai đoạn phát triển khác ngơn ngữ theo mà phát triển Đây giai đoạn bắt đầu ngơn ngữ chủ động có ảnh hưởng lớn tới tồn phát triển ngơn ngữ lâu dài sau trẻ Trẻ từ - tuổi có số lượng từ tăng nhanh, đặc biệt trẻ từ 22 tháng tuổi 30 tháng tuổi vốn từ trẻ phần lớn danh từ động từ, loại khác tính từ, đại từ, trạng từ xuất tăng dần theo độ tuổi trẻ Trẻ lứa tuổi hiểu nghĩa từ, nhiên cịn hạn chế Trẻ nói câu dài chưa trọn vẹn, chưa diễn đạt muốn câu đơn giản Trẻ sử dụng câu từ, ngữ pháp cịn chưa xác Vì thế, cần mở rộng vốn từ cho trẻ cách trò chuyện với trẻ vật, tượng sống sinh hoạt hàng ngày gần gũi với trẻ thông qua câu chuyện mà cô thường kể cho trẻ nghe làm phong phú thêm hiểu biết trẻ Việc nắm vững đặc điểm giúp cho thân tơi có thêm kiến thức kĩ tốt trình hỗ trợ trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua kể chuyện Từ đó, đưa phương pháp phù hợp, linh hoạt để đạt hiệu cao q trình chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt trẻ gặp khó khăn giao tiếp Trên sở lý luận đề tài giúp tơi vào để tìm biện pháp dạy trẻ cho thật phù hợp 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Năm học 2017 - 2018, tơi phân cơng chủ nhiệm nhóm lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi với số trẻ 15 Thời gian đầu năm học trẻ bắt đầu đến trường chưa quen với môi trường phải xa bố mẹ, người thân gia đình nên trẻ cịn hay khóc chưa chịu học, chịu chơi Vì thế, việc cho trẻ phát triển vốn từ hạn chế Mặc dù tuổi 24 - 36 tháng tuổi số cháu chưa biết nói ê, a, baba, hiệu cho cháu Nhật Nam, Bình Minh, Ngọc Dũng, Minh Vy, Từ tình hình thực tế lớp, tơi thấy thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi: Trường mầm non Bé Ngoan loại hình mầm non tư thục, chất lượng giảng dạy ngày nâng cao Nhà trường phụ huynh học sinh tin tưởng, số lượng học sinh lớp ngày đông Nhà trường tạo điều kiện tốt cở sở vật chất, trang thiết dạy bị phục vụ hoạt động dạy học Hàng năm, giáo viên dạy tiếp thu chuyên đề nhà trường tổ chức để rút kinh nghiệm Luôn tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm với phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” Môi trường, không gian lớp học sẽ, thống mát Cơ ln u nghề mến trẻ, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, ham học hỏi 2.2.2 Khó khăn: - Khả ngơn ngữ trẻ không đồng đểu, nhiều trẻ chưa tự tin giao tiếp - Trẻ 24 - 36 tháng giai đoạn phát triển lời nói, khả diễn đạt ngơn ngữ trẻ gặp nhiều khó khăn - Mặc dù độ tuổi khả nhận thức tập trung ý trẻ không đồng - Là lớp bé trường, 100% trẻ nhập học Do đó, trẻ chưa quen nề nếp, chưa quen hoạt động ngày Tính rụt dè, nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin cịn nhiều trẻ Trẻ chưa có thói quen tập thể, hay nói tự do, phát âm chưa xác, trẻ cịn nói ngọng, - Một số phụ huynh cịn có suy nghĩ “Chậm đói, chậm nói giàu” nên nhiều phụ huynh coi trọng việc chăm sóc trẻ, coi nhẹ tầm quan trọng việc cung cấp kiến thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ trẻ lứa tuổi nhà trẻ - Đồ dùng tự làm chưa phong phú 2.2.3 Số liệu điều khảo sát trẻ trước thực hiện: Kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2017 - 2018 lớp nhà trẻ Chồi Biếc trường mầm non Bé Ngoan sau: Kết Nội dung Số trẻ Số lượng trẻ Tỉ lệ % Trẻ hiểu nghĩa từ, nói mạch lạc, Trẻ 53% mạnh dạn, tự tin giao tiếp Trẻ biết phát âm rõ lời, sử dụng từ Trẻ 60% ngữ, ngữ pháp 15 Trẻ biết sử dụng ngữ điệu giọng Trẻ 46% phù hợp giao tiếp Qua bảng khảo sát cho nhận thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ vơ quan trọng Chính vậy, tơi suy nghĩ làm để hoạt động kể chuyện lơi trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề: Với trẻ 24 - 36 tháng tuổi thích nghe kể chuyện hứng thú với hoạt động Chính vậy, mà muốn thông qua kể chuyện để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Cụ thể biện pháp thực sau: 2.3.1 Biện pháp 1: Đổi hình thức tổ chức kể chuyện Có thể nói hoạt động tổ chức thành cơng hay khơng phần lớn hình thức tổ chức có phong phú, hấp dẫn với trẻ Nếu hoạt động tổ chức cách cứng nhắc, đơn điệu dễ gây cho trẻ cảm giác nhàm chán, mệt mỏi dẫn đến hiệu giáo dục không cao Đối với kể chuyện mà lại kể chuyện cho trẻ nhà trẻ, lứa tuổi trẻ chưa có tập trung cao cho hoạt động học địi hỏi hình thức tổ chức lại phải phong phú, hấp dẫn Trong việc xác định hình thức tổ chức kể chuyện, phải đảm bảo cấu trúc tiết dạy theo quy định Tuy nhiên, câu chuyện khác nhau, với chủ đề, thời điểm lại có hình thức tổ chức khác cho phù hợp Tơi khơng thay đổi hình thức tổ chức q nhiều Tuy nhiên, câu chuyện khác đưa vào số điểm mới, điểm khác biệt, điều khiến trẻ hứng thú hào hứng với câu chuyện VD: Với truyện “Quả trứng”, sử dụng mơ hình với trứng thật để dẫn dắt vào chuyện Trong q trình kể tơi tập trung vào giọng cho hấp dẫn Đối với truyện “Chiếc áo mùa xn”, tơi sử dụng hình thức đưa trẻ vào không gian mùa xuân với hoa cỏ trang trí để giúp trẻ hịa nhịp vào câu chuyện Có thể nói việc thay đổi hình thức học đa dạng, phong phú, hấp dẫn lôi trẻ vào học cách nhẹ nhàng mà mang lại hiệu cao Trong kể chuyện lâu có thói quen cho trẻ ngồi thụ động theo kiểu ngồi từ đầu hoạt động lúc kết thúc Điều trẻ nhà trẻ ngồi lâu gây cho trẻ mệt mỏi, gị bó Vì thế, tơi ln thay đổi kiểu ngồi học giúp cho trẻ ln có cảm giác thối mái Trẻ ngồi gần cho trẻ ln có gắn kết gần gũi Cơ bao qt trẻ Trẻ quan sát cử chỉ, nét mặt cô VD: Lúc đầu bước vào hoạt động kể chuyện, cho trẻ ngồi vây quanh cô để nghe cô kể chuyện Sau đó, chuyển sang hoạt động đàm thoại, xem tranh tơi cho trẻ ngồi hình chữ U Hoặc kết hợp kể chuyện với mơ hình truyện tơi cho trẻ đứng xung quanh mơ hình để nghe cô kể chuyện Khi chuyển tiếp từ hoạt động sang hoạt động khác thường đưa thủ thuật, trò chơi đơn giản, nhẹ nhàng tạo không gian xen kẽ hoạt động: Tĩnh động VD: Truyện “Quả trứng”, sau kết thúc hoạt động đàm thoại câu chuyện Trước cho trẻ làm quen lần với câu chuyện tranh chữ to, tơi cho trẻ chơi trị chơi “Bắt chước tiếng kêu nhân vật truyện” Kết thúc cho trẻ hát bài: “Một vịt” Có thể nói việc thay đổi hình thức học đa dạng, phong phú, hấp dẫn lôi trẻ vào học cách nhẹ nhàng Trẻ tập trung ý nhiều hơn, học nhiều từ ngữ hơn, lắng nghe nhiều đến cách phát âm cô, ý đến thể giọng điệu nhân vật Mục tiêu đặt có mục tiêu để phát triển ngôn ngữ thực cách dễ dàng 2.3.2 Biện pháp 2: Làm tốt khâu chuẩn bị cho học Để có kể chuyện đạt hiệu cao, trước hết khâu chuẩn bị phải thực chu đáo Thực tế, trình tổ chức hoạt động có câu chuyện thân tơi số giáo viên khác thể giọng điệu, ngữ điệu nhân vật cịn chưa xác Nguyên nhân phần lớn chưa có chuẩn bị kĩ Do đó, để giúp tự tin thể câu chuyện thân ý đến việc chuẩn bị trước vào kể chuyện Những câu chuyện chọn lọc đưa vào kế hoạch giáo dục cho phù hợp với chủ đề lên giáo án bước thực cụ thể, chuẩn bị đồ dùng phù hợp Khi lựa chọn tác phẩm truyện, nghiên cứu kĩ nội dung câu chuyện, chí đọc đọc lại nhiều lần để tìm giọng điệu phù hợp với nhân vật, diễn biến câu chuyện Nhiều câu chuyện thể mạng Internet, tơi tìm tịi mở nghe tham khảo Tôi đọc ghi âm để chỉnh sửa giọng đọc sửa tiếng địa phương cho chuẩn với tiếng phổ thông Bởi tác phẩm truyền tải thành cơng tới trẻ qua giọng kể cô VD: Trong câu chuyện “Hai dê con” Tơi dựa vào tính cách diễn biến câu chuyện để xác định giọng cho nhân vật sau: Nhân vật hai Dê: Khi tranh giành Giọng chua ngoa vang xa Nhân vật bác Cò vàng: Tốt bụng Giọng ân cần, đầm ấm, chậm rãi Nhân vật hai Dê: Khi biết lỗi Giọng nhẹ nhàng, nũng nịu Và đặc biệt giọng người dẫn chuyện phải khác với nhân vật Tuy nhiên, thay đổi theo tình tiết chuyện lúc trầm lúc bổng Nhằm kích thích tị mị, háo hức trẻ câu chuyện Khi kể truyện cô kể chậm hơn, diễn cảm để trẻ cảm nhận nội dung tác phẩm Khi chuẩn bị đầy đủ nội dung lẫn đồ dùng, dụng cụ tâm Tơi chủ động tiến hành học cách tự tin Do thuộc nội dung câu chuyện bước tiến hành, tập trung hóa thân vào nhân vật Vì trẻ dễ dàng vào câu truyện cách say mê 2.3.3 Biện pháp 3: Quan tâm đến biện pháp luyện tập cá nhân trẻ Trong thực tế tổ chức kể chuyện cho trẻ nhà trẻ lớp tơi Một số cháu tích cực tham gia hoạt động, thích nói cơ, số cháu khác lại thụ động, rụt rè biết ngồi nghe cô bạn khác nói Tìm hiểu ngun nhân tơi nhận cháu có vốn từ nghèo nàn, phát âm không rõ nên không tự tin giao tiếp Do đó, kể chuyện tơi sử dụng biện pháp khác để kích thích cá nhân trẻ luyện nói Trước hết, để trẻ tự tin tham gia trả lời câu hỏi cô, trẻ phải hiểu nội dung câu chuyện hiểu câu hỏi cô Những câu hỏi mà lựa chọn câu hỏi ngắn gọn Để trẻ hiểu sâu nội dung câu chuyện, đưa hệ thống câu hỏi ngắn gọn, phù hợp để trẻ trả lời Câu hỏi mang tính chất mở từ dễ đến khó, sát với nội dung truyện Câu hỏi phải đạt tiêu chí: Ai đây? Cái đây? Làm gì? Thế nào? VD: Truyện “Cái chuông nhỏ”, đưa câu hỏi sau: - Câu chuyện nói gì? - Cái chuông phát tiếng kêu nào? - Ai có chng đó? - Những bạn muốn mượn chng mèo? - Thế mèo có cho bạn mượn khơng? Vì sao? - Sau mèo bị làm sao? Sau câu trả lời trẻ, cô khái quát cho trẻ nhắc lại Đặc biệt câu có đoạn hội thoại để trẻ nhớ lại Cô hỗ trợ trẻ kể lại truyện nhân vật Mỗi lần cho trẻ nhắc lại đoạn hội thoại, đọc phát âm từ khó có Nếu trẻ phát âm chưa chuẩn, sử dụng câu chưa trực tiếp uốn nắn, sửa sai cho trẻ Tôi thường ưu tiên gọi trẻ nhút nhát, trẻ chậm cách phát âm diễn đạt Tơi động viên, khuyến khích, hướng lái trẻ trả lời diễn đạt ngơn ngữ lời nói Trong trả lời câu hỏi cô vốn từ trẻ tăng lên nhiều, đồng thời trẻ biết sử dụng câu dài phong phú đa dạng Trẻ hiểu nghĩa từ Cái mà trẻ đạt mạnh dạn, tự tin giao tiếp Khi trẻ hiểu nội dung câu chuyện Tơi khuyến khích trẻ làm động tác tập kể lại câu chuyện kết hợp với tranh chữ to cách mớm lời cho trẻ Sau ngày thường dành riêng 15 phút để đánh giá, ghi nhật kí trẻ Thơng qua, sổ nhật kí tơi theo dõi mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát Từ đó, đề giải pháp cho học sau Với cách thức vậy, ngày với kiên trì khoảng cách khả ngôn ngữ trẻ thu hẹp lại Trẻ tự tin, mạnh dạn chủ động kể chuyện 2.3.4 Biện pháp 4: Đồ dùng trực quan phong phú đa dạng Trẻ nhà trẻ tư trực quan cụ thể chủ yếu Tức lời nói ln gắn liền với đồ vật cụ thể trẻ hiểu Trong hoạt động kể chuyện, đồ dùng đẹp, hấp dẫn kích thích lơi trẻ Chính vậy, tơi ln chuẩn bị chu đáo loại đồ dùng lạ, sáng tạo, đẹp mắt phục vụ cho kể chuyện + Tôi tận dụng nguyên liệu vật liệu có sẵn địa phương như: Sách báo, lịch cũ, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn làm rối, đồ vật thật xinh xắn, sáng tạo phục vụ cho câu chuyện mà kể VD: Truyện "Thỏ không lời” tơi kể chuyện mơ hình sân khấu với nhân vật rối: Rối Gấu, rối Thỏ mẹ, rối Thỏ con, bướm chuẩn bị rối đầy đủ đẹp mắt cho trẻ hóa thân vào nhân vât gây ý cho trẻ Cô chuẩn bị rối, mũ múa nhân vật cho trẻ + Khi kể chuyện dùng tranh ảnh với màu sắc đẹp để gây hứng thú cho trẻ nghe Trẻ kể lại truyện với hình ảnh tranh theo lời nói, cách diễn đạt trẻ Từ đó, cung cấp thêm vốn từ cho trẻ Tranh minh họa câu truyện với màu sắc đẹp mắt Ngồi việc sử dụng tranh minh họa, tơi cịn đưa công nghệ thông tin vào hoạt động kể chuyện Lâu với việc quan sát tranh theo lối mòi, việc tơi kết hợp kể chuyện với hình ảnh Power ponit với nhân vật chuyển động làm trẻ thích thú nhiều Trẻ say mê với kể chuyện, khơng cịn tình trạng tập trung Kể chuyện kết hợp với mơ hình truyện sử dụng VD: Câu chuyện “Xe lu xe ca” Khi trích dẫn nội dung truyện tơi đưa mơ hình vào để học thêm sinh động Các nhân vật xe lu xe ca,… tận dụng làm từ bìa cứng Mơ hình câu truyện sáng tạo Có số câu chuyện có hình ảnh phức tạp, để đảm bảo tính thẩm mĩ tơi sưu tầm Internet Sau đó, in mầu đem phun mầu Nhờ đó, hình ảnh truyện chân thực sống động tạo thích thú cho trẻ tham gia hoạt động 2.3.5 Biện pháp 5: Tổ chức lúc nơi Đối với trẻ nhà trẻ hoạt động chơi nhiều hoạt động học nên lồng ghép, đan xen hoạt động kể chuyện vào lúc nơi "Học mà chơi, chơi mà học" nhằm củng cố thêm kiến thức học cung cấp thêm vốn từ vốn, cách sử dụng câu từ cịn nghèo nàn trẻ Trong đón, trả trẻ tơi cho trẻ quan sát, trị chuyện câu chuyện tranh học Tơi nhận thấy có trẻ lâu thụ động hoạt động nhìn vào tranh tơi đưa ra, trẻ nhận nói tên nhân vật truyện vật Sau đó, tơi gợi mở, khuyến khích trẻ nói nhân vật nào? Trong câu chuyện nào? Tơi trị chuyện với trẻ diễn biến xảy câu chuyện Tơi ln khuyến khích trẻ kể gợi ý Ngồi cho trẻ xem tranh tơi cịn cho trẻ phim hoạt hình câu chuyện kể Trẻ thích thú với loại hình Qua hình thức này, trẻ nói diễn đạt theo ý Tơi thấy trẻ tự tin hơn, khơng cịn khoảng cách rụt rè Trẻ dễ khắc sâu vào tâm trí trẻ nội dung câu chuyện Theo đó, ngơn ngữ phát triển Tơi lồng ghép kể chuyện cho trẻ nghe vào ngủ trẻ Trước trẻ ngủ, đọc cho trẻ nghe câu chuyện cổ tích, câu chuyện ngắn gọn, dễ nghe, dễ vào giấc ngủ trẻ Nó giống thói quen trước ngủ trẻ Trẻ nhà trẻ học chơi đan xen nhau, sau hoạt động học, cho trẻ hoạt động góc, hoạt động ngồi trời Ở góc sách, trang bị cho cháu sách truyện, tranh truyện kèm với chữ to gắn liền Mặc dù trẻ chưa biết chữ tơi khuyến khích cho trẻ cách giở sách xem sách nhằm kích thích ham hiểu biết trẻ Thuận lợi trường tơi, khu Vườn cổ tích với vật, nhân vật, hình ảnh gắn liền với câu chuyện cổ tích: Tấm Cám, Dê đen dê trắng, thỏ rùa, Vào hoạt động trời, tơi thường cho trẻ tham quan khu vườn cổ tích Và kết hợp trị chuyện với trẻ hình ảnh, vật gắn liền với câu chuyện Những hoạt động sôi lại mang tính giáo dục cao Trẻ vừa nghe truyện, tri giác, phát triển ghi nhớ có chủ định Từ ngơn từ trẻ ngày tiến Kết hợp kể truyện cho trẻ thông qua hoạt động trời 2.3.6 Biện pháp 6: Sửa sai rèn luyện ngữ điệu giọng cho trẻ Có nhiều trẻ nói ngọng, nói lắp, nói khơng đủ câu,… khoảng thời gian từ đến tuổi Ở lứa tuổi này, trẻ chưa nói trịn vành, rõ chữ lứa tuổi trẻ trình phát triển âm, sửa trẻ tự điều chỉnh nói cho Cùng với phát triển thể, phận, chức trẻ hồn thiện theo thời gian Do đó, vai trò người giáo viên trực tiếp dạy trẻ quan trọng việc phát việc phát âm chưa chuẩn trẻ để kịp thời lên kế hoạch uốn nắn, sửa sai cho trẻ Tuy nhiên, tuyệt đối khơng nói ngọng theo trẻ, khơng nhại lại, trêu trẻ, điều khiến trẻ không ý thức việc phát âm chuẩn việc nên làm Trước hết phải để thân trẻ nhận thức cách nói sai, nghe buồn cười, phải tập phát âm lại nhiều lần để uốn nắn lại, không trở thành thói quen khó sửa Do đó, thấy trẻ phát âm chưa chuẩn phải người nhận thấy sửa cho trẻ, cho trẻ cách điều khiển lưỡi nào, khuôn miệng sao, cách bật nào,… để trẻ phát âm VD: Trong chuyện “Chuyến du lịch gà trống choai” có từ: “Trống choai”, phải nhận thấy kịp thời sửa sai cho trẻ, dạy trẻ cách uốn cong lưỡi, lúc nơi trẻ phát âm VD: Trong câu chuyện “Xe lu xe ca” có từ “Chạy chậm rùa” miêu tả xe lu chạy chậm, số trẻ lại đọc “Chạy chậm nùa” phải uốn nắn cho trẻ để lần sau trẻ phát âm chuẩn Với cách sửa sai cho trẻ giúp trẻ phát âm chuẩn ngôn ngữ Đối với lứa tuổi mầm non trẻ thích bắt trước theo người lớn đặc biệt giáo Vì thế, tất hành vi, cử chỉ, lời nói trẻ dễ tiếp nhận ghi nhớ sâu sắc việc làm mà giọng nói, ngữ điệu kể truyện lơi cuốn, hấp dẫn trẻ, rõ ràng nhân vật, nét mặt tình có phân đoạn nhịp rõ ràng trẻ thích thú tập trung VD: Trong câu chuyện: “Thỏ không lời” lúc Thỏ chạy theo Bươm bướm chơi: “Thỏ mãi… chơi xa… thật xa…” giọng kể giáo viên phải kéo dài âm: “mãi”, “xa” diễn tả đường chơi Thỏ dài xa ngơi nhà Khơng ý đến ngữ điệu giọng kể, tơi cịn ý đến nhịp độ, cường độ, lúc dồn dập lúc từ tốn, lúc to lúc nhỏ khác thu hút ý trẻ để trẻ tiếp thu nhanh hiệu VD: Trong câu chuyện: “Đôi bạn nhỏ” Gà bị Cáo đuổi bắt giọng kể giáo viên phải hốt hoảng, cuống quýt: “Chiếp! Chiếp! Cứu với! Cứu với!” Sử dụng biện pháp thấy giọng điệu trẻ dễ nghe truyền cảm 2.3.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh học sinh việc phát triển lời nói cho trẻ Nhiệm vụ giáo viên Mầm non chăm sóc giáo dục trẻ, mầm non tương lai, người làm chủ đất nước bậc học mầm non ngày coi trọng có nhiều hình thức phương pháp chăm sóc trẻ khác Cho đến có nhiều hình thức phương pháp chăm sóc trẻ khác phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi mới, hay phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng MN mới,… Dù có thực phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng có nhà trường giáo viên nỗ lực cố gắng mà khơng có phối kết hợp với gia đình bậc phụ huynh cách chăm sóc giáo dục trẻ hiệu giáo dục khơng cao Vì vậy, trước cửa lớp tơi có bảng: “Góc trao đổi với phụ huynh”, có ghi nội dung học tuần, học, câu chuyện bé thích, đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh phụ huynh đóng góp phục vụ chủ đề Bên cạnh cơng nghệ thơng tin bậc phụ huynh dễ dàng cập nhật thông tin em giáo chia sẻ, hay vào đón, trả trẻ, cô giáo lớp thường xuyên trao đổi với phụ huynh trẻ làm chưa làm được, đặc điểm bật trẻ ngày, bé thích câu chuyện gì, bé trả lời câu hỏi cô sao,… để thống cách dạy trẻ, có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức cho trẻ, có kế hoạch với phụ huynh để trẻ lĩnh hội kiến thức cần thiết tư tốt học trường mầm non Đồng thời động viên phụ huynh dành thời gian kể chuyện, đọc chuyện cho trẻ nghe trước ngủ, lắng nghe trò chuyện với giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, đủ câu, rõ ràng 10 Góc trao đổi với phu huynh thơng tin cần thiết với trẻ VD: Như trẻ Ngọc Dũng, đầu năm học cháu nói ê a mà chưa nói rõ từ Vì thế, thường xun trao đổi với phụ huynh để tìm giải pháp để tăng cường vốn từ cho cháu Kết hợp phụ huynh biện pháp hữu ích Từ đó, phụ huynh tìm giải pháp giúp trẻ phát triển cách tốt hơn, trẻ rèn luyện lớp nhà giúp trẻ phát âm tốt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng biện pháp vào thực tế giảng dạy, tơi thấy cháu hứng thú, thích nghe kể chuyện Qua mà việc phát triển ngơn ngữ đạt hiệu cao 2.4.1 Đối với trẻ: Trong nghe kể chuyện, kể lại chuyện trả lời câu hỏi cô Vốn từ trẻ tăng lên nhiều đồng thời trẻ biết sử dụng loại câu phong phú đa dạng Biết thể ngữ điệu thái độ nói - Một số trẻ đầu năm cịn chậm nói nói câu đơn giản - Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động - Trẻ yêu thích nhân vật câu chuyện để tái - Biết sử sụng ngữ điệu giọng, luyến láy từ Sau năm áp dụng phương pháp kết giảng dạy nâng lên rõ rệt, cụ thể sau: Kết Nội dung Số trẻ Số lượng trẻ Tỉ lệ % Trẻ hiểu nghĩa từ, nói mạch lạc, 12 Trẻ 80% mạnh dạn, tự tin giao tiếp 15 Trẻ biết phát âm rõ lời, sử dụng từ 13Trẻ 86% ngữ, ngữ pháp Trẻ biết sử dụng ngữ điệu giọng 11 Trẻ 73% phù hợp giao tiếp Sau áp dụng “Biện pháp cho trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện” thấy đa số trẻ hiểu nghĩa từ, nhiều trẻ có khả phát 11 âm đúng, rõ lời Tỉ lệ trẻ thể ngữ điệu, giọng điệu giao tiếp tăng so với trước, cụ thể: Trẻ hiểu nghĩa từ, nói mạch lạc, mạnh dạn, tự tin giao tiếp 53% lên 80% (tăng 27%) Số trẻ biết phát âm rõ lời, sử dụng từ ngữ, ngữ pháp từ 60% lên 86% (tăng 26%) Số trẻ phát âm đúng, rõ lời tăng từ 33% lên 70% (tăng 34%) Số trẻ biết sử dụng ngữ điệu giọng phù hợp giao tiếp tăng từ 46% lên 73% (tăng 27%) 2.4.2 Đối với thân: Muốn giúp trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện rút số học kinh nghiệm sau: - Đổi hình thức kể truyện - Chuẩn bị đồ dùng trực quan sinh động đẹp, đồ dùng đồ chơi đầy đủ - Đầu tư suy nghĩ, khai thác nội dung tích hợp vào học lúc nơi - Quan tâm đến cá nhân trẻ - Kịp thời sửa lỗi phát âm cho trẻ - chuẩn bị tiết học chu đáo, cẩn thận - Rèn luyện ngữ điệu giọng kể chuyện - Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh học sinh cơng tác giáo dục phát triển lời nói cho trẻ 2.4.3 Đối với nhà trường đồng nghiệp: - Trẻ 24 – 36 tháng tuổi có phát triển rõ nét ngôn ngữ nên tạo lập tin tưởng phụ huynh, thu hút ngày nhiều phụ huynh đưa tới trường - Giáo viên lớp khác học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, giải pháp để thúc đẩy dự phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.4.4 Đối với phụ huynh: - Phụ huynh quan tâm đến em mình, hiểu tầm quan trọng ngơn ngữ, trị truyện với nhiều hay kể truyện cho trẻ nghe - Luôn phối hợp với giáo viên để giúp nắm bắt tình hình ngơn ngữ trẻ để phối hợp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt KẾT LUẬN 3.1 Kết luận: Muốn giúp trẻ từ 24 - 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua kể chuyện rút số học kinh nghiệm sau: - Luôn nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp Vận dụng biện pháp giáo dục lúc, nơi Chú ý đến trẻ nhút nhát, rụt rè - Dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm” để phát huy tính tích cực trẻ cần gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động kể chuyện thủ thuật đơn giản trò chơi, câu đố, thơ, hát, tình có vấn đề - Trong q trình tổ chức cô cần ý đến hệ thống câu hỏi ngắn gọn, có tính mở giúp trẻ tư phát triển ngơn ngữ Cơ động viên, khích lệ trẻ diễn đạt lời nói, quan tâm đến cá nhân trẻ 12 - Đầu tư thời gian để nghiên cứu kĩ đề tài để có phương pháp dạy học cụ thể, phù hợp đạt hiệu tốt Chuẩn bị chu đáo đồ dùng trực quan đẹp mắt, lạ, phong phú hấp dẫn trẻ 3.2 Kiến nghị: - Đề xuất với nhà trường: Nhà trường cần tổ chức tiết mẫu nhiều hơn, phát thêm tài liệu câu chuyện hay, mới, cho giáo viên, để giáo viên lĩnh hội thêm kiến thức nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Đề xuất với phịng giáo dục: Kính mong cấp lãnh đạo phòng Giáo dục Đào tạo thị xã tổ chức thêm nhiều lớp bồi dưỡng chuyên đề riêng phát triển ngôn ngữ cho trẻ để giáo viên nâng cao kiến thức, hiểu biết sâu rộng chăm sóc, ni dưỡng, phát triển lời nói cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi tốt Trên số kinh nghiệm rút q trình học tập cơng tác thân nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua kể chuyện Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi hạn chế Tôi mong quan tâm đóng góp ý kiến đồng nghiệp cấp lãnh đạo Để từ thân rút kinh nghiệm SKKN hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng: Bỉm Sơn, ngày 30/3/2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 ... để giúp nắm bắt tình hình ngơn ngữ trẻ để phối hợp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt KẾT LUẬN 3.1 Kết luận: Muốn giúp trẻ từ 24 - 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua kể chuyện rút số. .. sóc, ni dưỡng, phát triển lời nói cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi tốt Trên số kinh nghiệm rút q trình học tập cơng tác thân nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua kể chuyện Trong... biện pháp sử dụng để giải vấn đề: Với trẻ 24 - 36 tháng tuổi thích nghe kể chuyện hứng thú với hoạt động Chính vậy, mà muốn thông qua kể chuyện để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Cụ thể biện pháp

Ngày đăng: 14/12/2022, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w