1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

MOT SO BIEN PHAP REN KI NANG NOI PHAT HUY TINH TICH CUC CUA HOC SINH TRONG GIO KE CHUYEN LOP 2

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân môn Kể chuyện ở tiểu học có một vị trí quan trọng. Nó góp phần bồi dưỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống và vốn văn học, phát triển tư duy và ngôn ngữ cho học sinh. Ngo[r]

(1)

Đề tài

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NĨI, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ KỂ CHUYỆN

LỚP 2 I Phần mở đầu (đặt vấn đề)

1.1 Lí chọn đề tài:

Phân môn Kể chuyện tiểu học có vị trí quan trọng Nó góp phần bồi dưỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống vốn văn học, phát triển tư ngơn ngữ cho học sinh Ngồi cịn nhằm nâng cao lực trí tuệ, đồng thời rèn luyện cho em khả diễn đạt ngôn ngữ Qua tiết Kể chuyện, học sinh tiếp xúc với văn truyện kể lý thú, cảm nhận nội dung thu hoạch học bổ ích điều quan trọng em học cách giao tiếp, phát triển kỹ đọc, nói nghe Đồng thời bồi dưỡng tình cảm, nhân cách tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc, kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ hoạt động học tập

Với xu hướng đổi phương pháp dạy học nay: học sinh học tập tích cực, chủ động Giáo viên người điều khiển, hướng dẫn, học sinh người chủ đạo học Các em phải làm việc nhiều hơn, nghĩa phải nói nhiều nghe chăm để nhận xét bạn kể Nhưng đến phần tập kể học sinh lại thụ động, phát biểu Phần lớn số học sinh thường đọc lại nguyên văn câu chuyện, chưa có sáng tạo Trong kể em chưa biết sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, có sử dụng cịn gượng ép, lạc lõng, chưa phối hợp nhịp nhàng dẫn đến câu chuyện kể không lôi cuốn, không hấp dẫn người nghe Vậy làm để học sinh ghi nhớ cốt truyện nhanh, mạnh dạn kể để từ góp phần phát huy tính tích cực Kể chuyện? Do đó, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ năng nói, phát huy tính tích cực học sinh kể chuyện- Lớp ”.

1.2 Mục đích đề tài :

Nhằm nâng cao trình độ ngơn ngữ nói, đồng thời tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ viết cho học sinh, giúp học sinh học tốt môn Tiếng việt môn học khác

(2)

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về: : Một số biện pháp rèn kỹ nói, phát huy tính tích cực học sinh kể chuyện-Lớp ”

Đối tượng nghiên cứu: Học sinh Khối lớp năm học 2014 – 2015 của Trường Tiểu học Tân An

1.4.Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp quan sát tiết kể chuyện lớp

1.5 Kế hoạch nghiên cứu :

- Thời gian: -Từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 II Phần nội dung ( phần giải vấn đề)

2.1 Thực trạng vấn đề: a) Thuận lợi:

Phân mơn Kể chuyện có mối quan hệ gắn bó với phân mơn khác Tập đọc, Tập làm văn Nó có gắn bó khơng phân bố học mà nội dung dạy, thể rõ quan điểm tích hợp chương trình

Thực tế cho thấy kể chuyện có sức hấp dẫn kỳ lạ, đặc biệt với học sinh lứa tuổi Tiểu học Sức hấp dẫn khơng giảm cho dù câu chuyện em đọc trước nhiều lần

Cơ sở vật chất, đồ dùng trang thiết bị tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy học

b) Khó khăn:

Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em mau nhớ mau quên, mức độ tập trung thực yêu cầu học chưa cao Vốn hiểu biết Tiếng Việt sơ sài, chưa định rõ giao tiếp

Kỹ nghe - nói - diễn đạt em khơng đồng đều, khả diễn đạt suy nghĩ diễn đạt học luộm thuộm, thiếu tự tin, giọng kể khơng dứt khốt, chưa có lối kể riêng

Học sinh chưa biết sử dụng phối kết hợp yếu tố phi ngơn ngữ Tính sáng tạo thực hành văn nói chưa cao

(3)

Để có sở so sánh cho việc nghiên cứu, đầu năm học tiến hành dạy vài tiết Kể chuyện chưa vận dụng đổi phương pháp dạy học Qua tiết dạy tơi nhận thấy có 10/35 em 28.6%) ghi nhớ cốt truyện nhanh, có kĩ kể; số học sinh cịn lại nhút nhát, chưa kể lại trọn vẹn nội dung, chí có em không kể

2.2 Biện pháp tiến hành

Trong cấu trúc SGK Tiếng Việt lớp 2, câu chuyện phân bố sau:

Thể loại truyện Số lượng Tên truyện

Thần thoại Truyền thuyết

2 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Chuyện bầu

Cổ tích cổ tích

Sự tích vú sữa Hai anh em

Bà cháu Tìm ngọc

Ơng Mạnh thắng Thần Gió

Ngụ ngơn

Có cơng mài sắt có ngày nên kim Chuyện bốn mùa

Một trí khơn trăm trí khơn Kho báu

Câu chuyện bó đũa Quả tim khỉ

Danh nhân lịch sử

Ai ngoan thưởng Chiếc rễ đa tròn

Bóp nát cam

Sinh hoạt 10 Phần thưởng

(4)

Thể loại truyện Số lượng Tên truyện Mẩu giấy vụn

Người thầy cũ Người làm đồ chơi Bông hoa niềm vui Sáng kiến bé Hà Con chó nhà hàng xóm Những đào

Đồng thoại

Bạn Nai nhỏ

Chim Sơn ca bơng cúc trắng Bác sĩ Sói

Từ nội dung , cấu trúc chương trình qua thực tế giảng dạy, vận dụng số biện pháp sau giúp học sinh hiểu , ghi nhớ cốt truyện nhanh đồng thời rèn kỹ nói ( kể chuyện) hiệu

a) Biện pháp sử dụng mang ý nghĩa: * Cách thực

- Xác định nhân vật vẽ nhân vật truyện ( vẽ cách điệu, đơn giản)

- Đọc truyện để tìm xem nhân vật làm hành động gì: gạch cụm từ chủ chốt thể hành động ấy, viết cụm từ xung quanh hình nhân vật

- Vẽ đường thể mối quan hệ nhân vật truyện - Tìm từ thể ý nghĩa người kể chuyện mối quan hệ - Nhìn vào sơ đồ kể chuyện

Ví dụ: kể chuyện “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh” ( Tiếng việt 2- tập II ) * Hoạt động 1:

- Học sinh đọc lướt truyện, xác định nhân vật ( cá nhân)

- Đọc, ghi vào nháp tên nhân vật ( hình vẽ, vịng trịn) * Hoạt động 2:

(5)

- Tìm ghi xung quanh ô nhân vật kiện liên quan

- Gọi số nhóm trình bày trước lớp, nhận xét , bổ sung, chốt ý

* Hoạt động 3:

Học sinh dựa vào mạng ý nghĩa tiến hành tập kể chuyện

Sơn Tinh

Thuỷ Tinh

gái Mỵ Nương kén rể

đặt điều kiện

(6)

- Kể theo nhóm - Kể trước lớp

- Kể toàn câu chuyện

* Nêu ý nghĩa truyện:

- Giáo viên nêu câu hỏi, chẳng hạn: Khơng lấy vợ, Thuỷ Tinh làm gì? (có thể cho học sinh học theo nhóm đơi)

- Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều có thật ?

*Lưu ý: Trong phần kể chuyện cần đưa nội dung kĩ rèn giao tiếp b) Biện pháp rèn luyện kĩ nói qua hình thức kể chuyện theo tranh:

Đa số câu chuyện kể theo tranh, tranh tương ứng với nội dung đoạn truyện, thường câu chuyện có từ đến đoạn nên có từ đến tranh minh hoạ Nhưng có truyện có từ đến đoạn nên minh họa đến tranh, ví dụ truyện Tìm ngọc (Tiếng việt 2- trang 140, tậpII)

Tranh sử dụng kể chuyện có hai loại: tranh kèm lời gợi ý tranh không kèm lời gợi ý

Trong việc áp dụng biện pháp này, giáo viên sử dụng tranh sách giáo khoa tranh phóng lớn treo bảng

Hướng dẫn truyện có tranh kèm theo lời gợi ý:

Ví dụ truyện “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” (Lớp 2- Tập ), giáo viên hướng dẫn sau:

* Quy trình hướng dẫn:

- Cho học sinh quan sát tranh - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý - Cho học sinh kể

- Sau lần cho học sinh kể, cho lớp nhận xét:

+ Về nội dung: Kể đủ ý chưa? Kể có trình tự khơng?

+ Về cách diễn đạt: Nói thành câu chưa? Dùng từ có hợp khơng? Đã biết kể lời chưa (mức độ cao)?

(7)

* Kể theo tranh 1:

- Giáo viên treo tranh phóng to lên bảng -Câu hỏi gợi ý:

+ Cậu bé làm gì? Cậu đọc sách nào? + Cậu bé tập viết sao?

* Ví dụ lời kể có sáng tạo: Ngày xưa có cậu bé làm chóng

chán Cứ cầm đến sách, đọc vài ba dòng cậu ngáp ngắn ngáp dài, gục đầu ngủ lúc Lúc tập viết, cậu nắn nót chữ đầu, viết nguệch, viết ngoạc cho xong chuyện

* Kể theo tranh 2:

- Giáo viên treo tranh phóng to lên bảng -Câu hỏi gợi ý:

+ Tranh vẽ bà cụ làm gì? + Cậu bé hỏi bà cụ điều gì? + Bà cụ trả lời nào?

+ Cậu bé có tin lời bà cụ nói khơng?

* Kể theo tranh 3:

- Giáo viên treo tranh phóng to lên bảng - Câu hỏi gợi ý:

+ Bà cụ trả lời nào?

+ Sau nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì? Học sinh tách lời giảng giải bà cụ

thành nhiều câu ngắn,chẳng hạn: Hôm bà mài Ngày mai bà lại mài Mỗi ngày thỏi sắt nhỏ lại Chắc chắn có ngày thành kim

* Kể theo tranh 4:

- Giáo viên treo tranh phóng to lên bảng - Câu hỏi gợi ý:

+ Cậu bé hiểu làm gì?

(8)

(Lúc giáo viên treo tranh lên bảng để học sinh dễ dàng kể câu chuyện)

* Nêu ý nghĩa truyện:

+ Em nói lại câu tục ngữ + Câu tục ngữ khuyên em điều gì?

* Như vậy, ta thấy câu chuyện kèm theo lời gợi ý, giáo viên nhìn hệ thống câu hỏi gợi ý nàycó thể điều hành tiết kể chuyện dễ dàng, cịn học sinh dựa vào hệ thống câu hỏi tự kể câu chuyện

c) Biện pháp kể chuyện hội thoại, giao tiếp

Với câu chuyện dài, nhiều tình tiết, giáo viên sử dụng hình thức kể chuyện giúp học sinh dễ dàng kể lại câu chuyện

Ví dụ truyện Kho báu (Lớp 2- Tập 2) Đây truyện dài, giáo viên dùng hình thức hội thoại, giao tiếp tiết kể chuyện giúp học sinh kể câu chuyện dễ dàng hơn, đồng thời giúp học sinh phát huy khả nói Có thể dùng dàn ý để giúp học sinh kể lại câu chuyện:

- Đoạn 1: Hai vợ chồng chăm + Thức khuya dậy sớm + Không lúc ngơi tay + Kết tốt đẹp

- Đoạn 2: Dặn + Tuổi già

+ Hai người lười biếng + Lời dặn người cha - Đoạn 3: Tìm kho báu

(9)

Hình thức khơng có yếu tố tranh ảnh phụ trợ Song đoạn truyện thường có 3-4 câu gợi ý ngắn, câu gợi ý chứa đựng nội dung tổng hợp đoạn truyện Những câu gợi ý gợi lại trí nhớ, trí tưởng tượng học sinh cách dễ dàng Lệnh hình thức kể chuyện hội thoại, giao tiếp thường là: “Dựa vào gợi ý sau kể lại đoạn câu chuyện học” Sau phát lệnh, giáo viên ghi gợi ý đoạn lên bảng cho học sinh nhìn vào gợi ý để em kể lại Tuy nhiên, hình thức phát huy hiệu rèn kĩ nói cho học sinh giáo viên khơng nên ghi gợi ý lên bảng ngay, mà cần đưa câu hỏi cho học sinh trả lời Những câu hỏi phải đảm bảo tính logic truyện

Ở hình thức này, có dạng tập cụ thể sau:

* Dạng tập dựa vào gợi ý, kể lại đoạn câu chuyện.

Ví dụ truyện “Chim sơn ca bơng cúc trắng” (Lớp – Tập 2), yêu cầu: Dựa vào gợi ý đây, kể lại đoạn câu chuyện lời em, giáo viên hướng dẫn sau:

Trước kể đoạn, giáo viên cho học sinh đọc thầm toàn dàn ý câu chuyện sách giáo khoa, trả lời:

- Truyện có đoạn? Nơị dung đoạn? Truyện có đoạn:

+ Đoạn 1: Cuộc sống tự do, sung sướng Sơn Ca Cúc + Đoạn 2: Sơn Ca bị cầm tù

+ Đoạn 3: Trong tù

+ Đoạn : Sự hối hận muộn màng

- Giáo viên viết nhanh nội dung đoạn lên bảng - Hướng dẫn học sinh tập kể dựa vào gợi ý * Dạng tập nhắc lại lời nhân vật truyện.

Ví dụ truyện “Bạn Nai nhỏ” (Tiếng Việt 2-tập I), yêu cầu: nhắc lại lời Nai bố Nai Nhỏ kể bạn, giáo viên hướng dẫn sau:

(10)

- Vài học sinh nhắc lại lời Nai bố nói với theo yêu cầu nói trên; học sinh lớp giáo viên nhận xét, uốn nắn( cần)

*Chú ý: Học sinh cần nhắc lại ý lời nhân vật (Nai Nhỏ, Nai bố), không thiết phải nêu nguyên câu văn sách giáo khoa

* Dạng kể lại xuất nhân vật.

Ví dụ truyện Người thầy cũ (Tiếng Việt 2-tập 1), yêu cầu: Câu chuyện gồm có nhân vật? Kể lại xuất nhân vật chính( đội) đoạn 1, hướng dẫn sau:

- Các nhân vật câu chuyện: Dũng, đội tên Khánh (bố Dũng ) thầy giáo

- Mở đầu câu chuyện: xuất nhân vật chính-chú đội - Diễn biến câu chuyện, chi tiết cần kể:

+ Địa điểm diễn câu chuyện: trường Dũng + Thời gian diễn câu chuyện: chơi + Nhân vật: đội

+ Lí xuất nhân vật: đến thăm thầy giáo cũ, thầy giáo (Dũng)

- Kết thúc câu chuyện:

+ Bố Dũng chào thầy giáo,

Như vậy, giống dạng tập trên, dạng tập chắn nhìn vào gợi ý học sinh kể truyện

d) Biện pháp rèn luyện kĩ nói qua hình thức kể chuyện phân vai: Đây hình thức thu hút đơng đảo học sinh tham gia Không em tham gia đóng vai tính cách nhân vật mà em ngồi theo dõi, cổ vũ nhiệt tình Chính hứng thú học sinh điều kiện tốt để giáo viên rèn luyện kĩ nói, giao tiếp cho em kể chuyện

(11)

Sau hướng dẫn xong, học sinh dựng lại câu chuyện nhóm, giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm

Từng nhóm em thi kể phân vai trước lớp, lớp nhận xét , bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay

* Như vậy, dạng tập hình thức kể chuyện phong phú thu hút, lôi em kể chuyện, làm cho em sống lại với nhân vật truyện Với niềm say mê học sinh dạy dỗ tận tình giáo viên phương pháp/biện pháp dạy- học phù hợp kể chuyện môi trường tốt để rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ nghe-nói ( kể chuyện) cho học sinh, đồng thời gợi mở trí tưởng tượng, óc sáng tạo, phát huy tính tích cực, giúp em bình tĩnh tự tin, kể chuyện lưu lốt

3 Phần kết luận - kiến nghị:

Những biện pháp đây, sử dụng thường xuyên kể chuyện Tôi nhận thấy hiệu quả, học sinh lớp tơi chủ nhiệm có nhiều tiến Mỗi tiết kể chuyện, em biết kể lại câu chuyện mức độ: kể lời văn bản, kể lời mình, kể lời nhân vật câu chuyện Hầu hết em kể tốt, lưu loát, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, bước đầu biết sử dụng điệu bộ, cử để hỗ trợ cho lời kể Khi kể, em biết thay thế, thêm bớt từ ngữ làm cho câu chuyện sinh động

Học sinh hiểu ghi nhớ cốt truyện nhanh nên có nhiều thời gian để rèn kĩ nói cho học sinh Đặc biệt dùng dàn ý câu hỏi, em phải nhìn vào dàn ý để kể lại

Bảng thống kê chứng minh điều đó:

Thời điểm

HS mạnh dạn, tự tin, kĩ kể đạt

HS nhút nhát, kĩ kể chưa đạt

Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ

Đầu năm 10 28,6% 25 71.4%

Cuối năm 29 82,9% 17.1%

(12)

Với phương châm lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người đạo, hướng dẫn, học sinh người thực triển khai công việc, tạo nên lớp học khơng khí sơi nổi, thoải mái, thân thiện

Bởi lẽ biết, hoạt động giao tiếp hoạt động có ý nghĩa sống xã hội Giao tiếp học sinh tiểu học vô cần thiết qua việc rèn kĩ nói kể chuyện giúp em tiếp xúc với bạn bè, với thầy cô, với người thân cách tự nhiên hơn, thân mật tự tin nhiều Hình thành kĩ kể chuyện, rèn luyện cho em khả diễn đạt lưu loát, ứng xử nhanh nhẹn, thơng minh phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

Việc áp dụng số biện pháp để rèn kĩ nói, ghi nhớ cốt truyện nhanh, phát huy tính tích cực cho học sinh nêu trên, áp dụng tất tiết kể chuyện

Trên biện pháp áp dụng q trình dạy học Tơi mong giải pháp phổ biến rộng rãi , mong quan tâm góp ý đơng đảo đồng chí đồng nghiệp trường cấp quản lý giáo dục để giải pháp tơi hồn thiện giúp tơi có thêm nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy mình./

Ý kiến tổ chun mơn Tân An, ngày 17 tháng năm 2015

Người hoàn chỉnh đề tài

Ngày đăng: 27/09/2021, 22:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w