POLIO VIRUS (virus bệnh bại liệt)

43 7 0
POLIO VIRUS (virus bệnh bại liệt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIRUS POLIO GÂY BỆNH SỐT BẠI LIỆT GIỚI THIỆU VỀ BỆNH BẠI LIỆT PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC POLIO VIRUS SỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN LÊN CỦA POLIO VIRUS TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG POLIO VACCINE Bệnh bại liệt (Poliomyelitis) là một bệnh nhiễm virus cấp tính lây truyền theo đường tiêu hoá do Poliovirus gây nên, có thể lan truyền thành dịch. Bệnh được nhận biết qua biểu hiện của hội chứng liệt mềm cấp (Acute Flaccid Paralysis: AFP).

VIRUS POLIO GÂY BỆNH SỐT BẠI LIỆT NỘI DUNG  GIỚI THIỆU VỀ BỆNH BẠI LIỆT  PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC POLIO VIRUS   SỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN LÊN CỦA POLIO VIRUS POLIO VACCINE  TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh bại liệt Polyomyelitis Bệnh bại liệt (Poliomyelitis) bệnh nhiễm virus cấp tính lây truyền theo đường tiêu hố Poliovirus gây nên, lan truyền thành dịch Bệnh nhận biết qua biểu hội chứng liệt mềm cấp (Acute Flaccid Paralysis: AFP) Bệnh bại liệt Polyomyelitis Vật chủ: Người vật chủ nhất, đặc biệt người nhiễm Poliovirus thể ẩn, trẻ em Hình thức lây truyền: Bệnh truyền từ người sang người qua đường phân – miệng Poliovirus chủ yếu từ phân ô nhiễm vào nguồn nước, thực phẩm vào người qua đường ruột Không lây nhiễm qua côn trùng trung gian Bệnh bại liệt Polyomyelitis Poliovirus sau vào thể đến hạch bạch huyết, số chúng xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương gây tổn thương tế bào sừng trước tủy sống tế bào thần kinh vận động vỏ não Bệnh bại liệt Polyomyelitis Thời kỳ ủ bệnh: Từ 7-14 ngày, trường hợp có dấu hiệu liệt thực thể Tuy nhiên thời kỳ ủ bệnh dao động từ - 35 ngày Thời kỳ lây truyền: Chưa xác định, kéo dài thời gian vi rút tồn thể đào thải Sau xâm nhập vi rút có dịch tiết hầu họng sau 36 giờ, phân sau 72 giờ; phân vi rút  thường tồn từ 3-6 tuần hay lâu Lây truyền từ 7-10 ngày trước xuất triệu chứng lâm sàng Bệnh bại liệt Polyomyelitis Biểu lâm sàng:  + Thể liệt mềm cấp điển hình: chiếm 1% với triệu chứng sốt, chán ăn, nhức đầu, buồn nôn, đau chi, gáy lưng, vận động dẫn đến liệt không đối xứng Mức độ liệt tối đa liệt tủy sống, liệt hành tủy dẫn đến suy hô hấp tử vong Liệt chi, không hồi phục làm bệnh nhân khó vận động vận động + Thể viêm màng não vô khuẩn: Sốt, nhức đầu, đau cơ, cứng gáy + Thể nhẹ: Sốt, khó ngủ, nhức đầu, buồn nơn, nơn, táo bón, phục hồi vài ngày + Thể ẩn, không rõ triệu chứng thể thường gặp, song thể nhẹ biến chuyển sang nặng Tác nhân gây bệnh Type Type Type Đặc điểm dịch tễ Các nhà sử học đưa chứng tồn bệnh bại liệt thời kỳ cổ đại Những tranh người Ai Cập từ năm 1403 đến 1365 trước công nguyên mô tả đứa trẻ bị biến dạng chân tay, di chuyển gậy Đặc điểm dịch tễ Bệnh bại liệt tồn hàng ngàn năm lặng lẽ năm 1880 vụ dịch lớn xảy Châu Âu Ngay sau đó, dịch bệnh lan rộng xuất Mỹ với đợt bùng phát bệnh bại liệt lớn ghi nhận vào tháng năm 1894, làm chết 18 người 132 trường hợp liệt vĩnh viễn Chỉ tính từ đầu kỷ 20, bệnh dịch xảy hầu hết châu lục: Tại Châu Âu từ Na Uy, Thụy Điển vào năm 1905 số bệnh nhân tăng mạnh vào thập niên 1950-1955 Ở Mỹ riêng năm 1952 có 21.269 trường hợp bại liệt ghi nhận Oral Polio Vaccine (OPV) • OPV phát triển vào năm 1958 Dr Albert Sabin • Sabin làm suy yếu loại poliovirus hoang dã cách truyền virus vào tế bào biểu mô thận khỉ Tác dụng Polio vaccine Vaccine bất hoạt (IPV)  Tạo kháng thể bảo vệ (miễn dịch huyết thanh) máu  Sau liều – 94-100% số người có miễn dịch với poliovirus, sau liều – tỷ lệ 99-100%  Ngăn chặn lây lan virus đến thần kinh trung ương bảo vệ chống lại bệnh bại liệt Tác dụng Polio vaccine Vaccine sống, giảm độc lực (OPV)  Gây miễn dịch với bệnh bại liệt  Ngăn chặn lây lan poliovirus hoang dã  Khơng tạo nhiều IgA tiết đường tiêu hóa, có hiệu Tác dụng Polio vaccine Tác dụng phụ  Thường gặp: khó chịu, mệt mỏi, đau nhức chỗ tiêm, chán ăn, nôn mửa…  Phản ứng dị ứng nghiêm trọng: khó thở, khàn giọng, thở khò khè, phát ban, da xanh xao, suy nhược, tim đập nhanh, chóng mặt, sốt cao, thay đổi hành vi Cơ chế hoạt động Polio vaccine  Immunoglobulin A (IgA) - bảo vệ quan trọng chống lại poliovirus mắc phải tự nhiên - liên kết chéo kháng nguyên lớn với nhiều biểu mô bề mặt màng nhầy -> ngăn chặn gắn kết mầm bệnh vào tế bào niêm mạc -> ức chế lây nhiễm virus tế bào  Sau lần tiêm ngừa, chủng hoạt động hiệu -> Cần tiêm liều Uống • OPV - trẻ em (theo chương trình TCMR) • • • • Một liều sau tháng tuổi Một liều sau tháng tuổi Một liều sau tháng tuổi Một liều kết hợp tiêm IPV sau tháng tuổi Tiêm chủng • IPV - trẻ em (children) • • • • Một liều sau tháng tuổi Một liều sau tháng tuổi Một liều từ 6-18 tháng tuổi Một liều tăng cường từ 4-6 tuổi • IPV – người lớn (adults) • • • Liều lúc Liều thứ hai đến tháng sau Liều thứ ba từ đến 12 tháng sau liều thứ hai Tiêm chủng • Ai không nên tiêm chủng vaccine? • • • Phản ứng dị ứng đe dọa tính mạng với thuốc kháng sinh Phản ứng dị ứng nghiêm trọng với polio vaccine tiêm trước Đang mắc bệnh cảm thấy không khỏe nên đợi hồi phục trước tiêm loại vaccine OPV - Ưu điểm • Phân phối qua dạng uống (delivered orally) • Bảo vệ 95% người ngừa tránh khỏi poliovirus suốt đời • Bảo vệ người ngừa chống lại tê liệt • Hạn chế lây lan virus hoang dã cộng đồng • Chi phí thấp, khơng cần nhân viên y tế đào tạo chuyên nghiệp thiết bị liên quan đến tiêm chủng OPV - Nhược điểm • Có nguy nhiễm bệnh bại liệt vaccine (VAPP) • Kém hiệu IPV việc gây miễn dịch huyết -> cần tiêm chủng nhắc lại để bảo vệ đầy đủ IPV - Ưu điểm • Virus khơng sống, dễ bảo quản • Bảo vệ hiệu cá thể chống lại tê liệt, tỷ lệ bảo vệ khoảng 100% • Khơng gây bệnh bại liệt vaccine (VAPP) • Kết hợp với vaccine tiêm chủng khác -> giảm chi phí quản lý tăng tỷ lệ tiêm chủng IPV - Nhược điểm • Chỉ gây miễn dịch huyết thanh, khơng tạo miễn dịch đường ruột • Chi phí cao, u cầu tiêm chủng nhân viên y tế đào tạo • Poliovirus hoang dã ngồi q trình sản xuất • Nguy tiêm chủng khơng an toàn -> lây bệnh qua đường máu OPV vs IPV TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thị Bích Vân, Bùi Thị Minh Diệu, Quách Thị Thanh Tâm, 2020 Giáo trình Virus học Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ sinh học, trường Đại học Cần Thơ 170 trang https://viralzone.expasy.org/33, truy cập ngày 1/01/2021 https://viralzone.expasy.org/3276, truy cập ngày 11/01/2021 https://viralzone.expasy.org/979?outline=all_by_species, truy cập ngày 30/12/2020 https://viralzone.expasy.org/867, truy cập ngày 11/01/2021 https://viralzone.expasy.org/902?outline=all_by_species, truy cập ngày 5/01/2021 https://viralzone.expasy.org/1579?outline=all_by_species, truy cập ngày 5/01/2021 https://viralzone.expasy.org/1116, truy cập ngày 11/01/2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.who.int/biologicals/areas/vaccines/poliomyelitis/en/, truy cập ngày 11/01/2021 https://www.immunize.org/vis/vietnamese_polio_ipv, truy cập ngày 11/01/2021 https://amhistory.si.edu/polio/virusvaccine/vacraces.htm, truy cập ngày 11/01/2021 ... VỀ BỆNH BẠI LIỆT  PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC POLIO VIRUS   SỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN LÊN CỦA POLIO VIRUS POLIO VACCINE  TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh bại liệt Polyomyelitis Bệnh bại liệt (Poliomyelitis) bệnh. .. chế bệnh bại liệt Nghĩa Việt Nam khơng cịn bệnh nhân bại liệt virus bại liệt hoang dại gây nên PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC POLIO VIRUS Phân loại: Bộ: Picornavirales Họ: Picornaviridae Chi: Enterovirus... CỦA POLIO VIRUS (Nguồn: https://viralzone.expasy.org/1116 ) SỰ XÂM NHẬP VÀ NHÂN LÊN CỦA POLIO VIRUS (Nguồn: https://viralzone.expasy.org/33276 ) POLIO VACCINE Có loại vaccine để phòng bệnh sốt bại

Ngày đăng: 13/12/2022, 21:13