1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 473,34 KB

Nội dung

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra những thay đổi vô cùng to lớn trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Trường đại học sư phạm có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho cả hệ thống giáo dục quốc dân. Để đào tạo ra các thế hệ công dân 4.0, đòi hỏi các trường đại học sư phạm phải nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên.

Pham Le Cuong Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Phạm Lê Cường Email: lecuong@vinhuni.edu.vn Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam TĨM TẮT: Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tạo thay đổi vô to lớn lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Trường đại học sư phạm có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống giáo dục quốc dân Để đào tạo hệ công dân 4.0, đòi hỏi trường đại học sư phạm phải nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên TỪ KHÓA: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, giáo viên, chất lượng, chất lượng đào tạo Nhận 28/9/2021 Nhận chỉnh sửa 18/10/2021 Duyệt đăng 15/01/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12220106 Đặt vấn đề Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) với thành tựu bật lĩnh vực: internet, mạng xã hội, liệu khổng lồ, di động, trí tuệ nhân tạo robot tạo thay đổi vô to lớn lĩnh vực kinh tế - xã hội, làm thay đổi sống người Giáo dục đại học (GDĐH) lĩnh vực chịu tác động nhanh cả, GDĐH khơng làm cho CMCN 4.0 nhanh chóng vào thực tiễn mà tham gia dẫn dắt tạo phiên CMCN CMCN 4.0 đòi hỏi người lao động kĩ (KN) như: KN giải quyết vấn đề phức tạp; KN tư phê phán; KN sáng tạo; KN quản lí người; KN làm việc hợp tác với người khác; KN xúc cảm xã hội; KN tranh luận và quyết định; KN định hướng dịch vụ; KN thương thuyết; KN linh hoạt nhận thức Các KN cần hình thành người họ cịn ngồi ghế nhà trường phổ thơng Trong GDĐH, trường đại học sư phạm (ĐHSP) có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống GD quốc dân, cung cấp dịch vụ GD khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế Với vai trò “máy cái” GD Hơn lúc hết, trường ĐHSP cần đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo Sản phẩm trường ĐHSP không “công dân ưu tú” công nghiệp 4.0 mà cịn góp phần quan trọng việc đào tạo hệ công dân 4.0 cho xã hội Để làm điều đó, địi hỏi trường ĐHSP cần phải nâng cao chất lượng (CL) đào tạo giáo viên (GV) đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 Nội dung nghiên cứu 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Chất lượng Theo Đại từ điển tiếng Việt, CL “cái làm nên phẩm chất, giá trị người, vật” [1] Harvey L, Knight PT định nghĩa CL tập hợp thuộc tính khác nhau: CL xuất sắc (quality as excellence); CL hoàn hảo (quality as perfection); CL phù hợp với mục tiêu (quality as fitness for purpose); CL đáng giá với đồng tiền bỏ (quality as value for money); CL chuyển đổi chất (quality as transformation)…[2] Sallis E cho rằng, khái niệm CL hiểu theo nghĩa tương đối tuyệt đối Khái niệm CL dùng sống hàng ngày thường mang ý nghĩa tuyệt đối Còn CL theo nghĩa tương đối khơng xem CL thuộc tính đồ vật dịch vụ mà người ta gán cho [3] Theo Nguyễn Hữu Châu, “CL phù hợp với mục tiêu” [4] Định nghĩa có ý nghĩa việc xác định CL GD nói chung, CL đào tạo GV nói riêng 2.1.2 Chất lượng đào tạo giáo viên Nếu quan niệm CL phù hợp với mục tiêu hiểu CL đào tạo GV trường đại học (ĐH) phù hợp với mục tiêu đào tạo trường ĐH Một cách tổng quát, mục tiêu trường ĐH đào tạo đội ngũ GV có trình độ ĐH Mục tiêu cụ thể yêu cầu mà SV cần đạt tốt nghiệp, là: Có phẩm chất trị, đạo đức NL nghề nghiệp (NL tìm hiểu người học mơi trường GD; NL dạy học; NL GD; NL giao tiếp; NL đánh giá GD; NL hoạt động xã hội; NL phát triển nghề nghiệp) Từ đó, trường ĐHSP có CL cao nơi đào tạo đội ngũ GV tiên tiến, chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức lĩnh nghề nghiệp CL người học xem CL trung tâm trình đào tạo Cùng với CL người học, CL đào tạo trường ĐHSP cịn bao gồm: CL chương trình đào tạo; CL hoạt động đào tạo; CL đội ngũ giảng viên cán quản lí; CL nghiên cứu, ứng dụng khoa học GD Tập 18, Số S1, Năm 2022 31 Đinh Văn Thái, Nguyễn Đức Ca hợp tác quốc tế; CL tổ chức, quản lí nhà trường; CL cấu trúc hạ tầng trang thiết bị hỗ trợ; nguồn tài chính; khả đáp ứng yêu cầu SV yêu cầu sở GD Đối với sản phẩm hay dịch vụ thơng thường, CL cố định sản phẩm hay dịch vụ Còn CL đào tạo GV trường ĐH luôn trạng thái “động” Những yêu cầu phẩm chất NL sản phẩm đào tạo (CL đào tạo) thường xuyên thay đổi để đáp ứng phát triển đối tượng GD; chuyển đổi vai trò người GV xã hội đại (người huấn luyện viên, người cố vấn, người quản lí q trình học tập), đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 Từ đó, trường ĐHSP không quan tâm đến “CL thời” sản phẩm đào tạo mà phải quan tâm đến “CL tiềm năng” sản phẩm đào tạo Điều có nghĩa là, trường ĐH phải chuẩn bị để sản phẩm đào tạo có khả “tự hoàn thiện”, “tự làm ra” CL tương lai, qua hoạt động giảng dạy - GD trường phổ thông 2.1.3 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thuật ngữ “CMCN lần thứ tư” thức sử dụng Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 thành phố Davos - Klosters Thụy Sĩ Bản chất CMCN 4.0 dựa tảng cơng nghệ số tích hợp cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất Theo Akaev Rudskoi [5], bốn công nghệ đột phá CMCN 4.0 na-nô (nano), sinh học (bio), thông tin (information) nhận thức (cognitive) viết tắt NBIC Cuộc CMCN 4.0 xu hướng tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống mạng vật lí, mạng Internet kết nối vạn vật điện toán đám mây Theo Schwab [6], ba điểm khác biệt CMCN 4.0 so với CMCN 1.0, 2.0 và 3.0 trước là: - Về tốc độ: CMCN 4.0 tiến triển với tốc độ theo hàm số mũ chứ không phải hàm tuyến tính CMCN trước Đây hệ từ giới đa chiều, kết nối sâu, công nghệ làm nảy sinh công nghệ nhiều NL - Về chiều rộng chiều sâu: CMCN 4.0 có nền tảng số hóa tích hợp nhiều cơng nghệ dẫn đến việc x́t hiện các mơ hình mới kinh tế, xã hội, văn hóa và giáo dục Nó khơng thay đổi “làm gì?” “làm nào?” mà thay đổi “chúng ta ai?” - Tác động có tính hệ thống: Bao gồm chuyển đổi toàn hệ thống kết nối quốc gia (bên trong, bên ngồi), kết nới cơng ti, cơng nghiệp toàn xã hội 2.2 Ảnh hưởng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến chất lượng đào tạo giáo viên trường đại học 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CL đào tạo GV phản ánh qua thành tố nó: mục tiêu, chương trình, phương pháp, hình thức, quản trị điều kiện đào tạo Vì thế, xem xét ảnh hưởng CMCN 4.0 đến CL đào tạo GV trường ĐH, cần xem xét yếu tố 2.2.1 Ảnh hưởng đến mục tiêu đào tạo giáo viên Dưới ảnh hưởng CMCN 4.0, mục tiêu trường ĐHSP thay đổi theo hướng thúc đẩy tinh thần đổi sáng tạo người học, dạy cho người học biết phát triển tài cá nhân, biết sáng tạo tập thể Tinh thần đó, đến lượt mình, GV lại chuyển tải đến HS Cuộc CMCN 4.0 đòi hỏi GDĐH phải chuẩn bị lực lượng lao động có khả di chuyển dễ dàng giữa ngành nghề, lĩnh vực hoạt động văn hóa khác khơng phải đào tạo họ cho một ngành nghề cụ thể, thời gian, khơng gian cụ thể Do đó, mục tiêu trường ĐHSP cần có thay đổi GV đào tạo trường ĐHSP phải trở thành người có khả thắp lên học sinh lửa khát vọng đổi mới, sáng tạo; sẵn sàng đối mặt với thách thức CMCN 4.0 2.2.2 Ảnh hưởng đến chương trình đào tạo giáo viên Khi mục tiêu trường ĐHSP thay đổi chương trình đào tạo trường phải thay đổi Chương trình đào tạo khơng cho “người GV tại” mà cịn cho “người GV tương lai”, không cho người GV biết làm nghề dạy học mà cho người GV biết làm nghề khác Vì thế, chương trình đào tạo trường ĐHSP phải xây dựng theo hướng mở để dễ dàng cập nhật kiến thức, KN mới cho người học; chuẩn bị lực lao động tích hợp các ngành nghề Tinh thần khởi nghiệp, sáng tạo ĐH 4.0 phải thể rõ nội dung, cấu trúc chương trình đào tạo GV, trước hết khối kiến thức sở ngành Khối kiến thức cần đủ rộng để phát triển cho nhiều ngành nghề mới, tảng ngành nghề GV Ngồi ra, Chương trình GD phổ thơng đổi nhằm phát triển tồn diện phẩm chất NL HS, địi hỏi chương trình đào tạo trường ĐHSP phải có đổi theo hướng hình thành SV NL “cơng dân 4.0” Từ đó, trường ĐHSP cần đưa vào chương trình đào tạo vấn đề chuyển đổi số GD, tăng cường phương pháp công nghệ để nâng cao chất lượng, quản lí liệu, thúc đẩy hình thức dạy học trực tuyến qua mạng… 2.2.3 Ảnh hưởng đến phương pháp, hình thức đào tạo giáo viên Cuộc CMCN 4.0 địi hỏi phương pháp hình thức đào tạo trường ĐH phải dựa vào kĩ thuật Pham Le Cuong Internet, điện thoại thông minh Internet kết nối vạn vật, tổ chức đào tạo lúc, nơi thông qua hệ sinh thái khởi nghiệp Đối với trường ĐHSP, phương pháp hình thức đào tạo cần đổi theo xu hướng Nếu trường ĐHSP, SV không tiếp xúc với cơng nghệ đào tạo đại họ khó khăn GD HS trở thành “cơng dân 4.0” tương lai Vì thế, trường ĐHSP phải tổ chức đào tạo dưa khuyến khích sáng tạo SV để họ chuyển đổi “từ học để ghi nhớ sang học để đổi mới, sáng tạo” Cần mở rộng mô hình lớp học ảo, nhà trường ảo để SV sớm tiếp xúc thường xuyên tiếp xúc với HS hoạt động dạy học - GD trường phổ thơng (khơng nước mà cịn ngồi nước) Bên cạnh đó, trường ĐHSP cịn phải xây dựng “hệ sinh thái khởi nghiệp” nhằm “nâng đỡ” ý tưởng đổi mới, sáng tạo SV học tập khởi nghiệp 2.2.4 Ảnh hưởng đến đánh giá kết đào tạo giáo viên Đánh giá kết đào tạo GV cần phải vào chuẩn đầu Cuộc CMCN 4.0 đòi hỏi chuẩn đầu trường ĐHSP phải xây dựng theo hướng xác định phẩm chất NL chung (NL tự chủ thích ứng với thay đổi; NL giao tiếp hợp tác; NL lãnh đạo; NL giải vấn đề sáng tạo; NL nhận thức văn hóa - xã hội; NL phản biện); NL cốt lõi (NL dạy học; NL GD; NL định hướng phát triển HS; NL hoạt động xã hội; NL phát triển nghề nghiệp…) mà SV cần đạt tốt nghiệp Để đánh giá kết đào tạo GV dựa chuẩn đầu ra, trường ĐHSP cần phải xây dựng cơng cụ đánh giá thích hợp, khơng đánh giá kiến thức, KN mà đánh giá NL chung NL cốt lõi SV 2.2.5 Ảnh hưởng đến quản trị đào tạo giáo viên Cuộc CMCN 4.0 không ảnh hưởng đến mục tiêu, chương trình, phương pháp, hình thức đào tạo GV mà ảnh hưởng đến quản trị đào tạo GV trường ĐHSP góc độ sau: Hỗ trợ cho quản trị đào tạo GV qua công nghệ số khoa học liệu; chuyển quản trị đào tạo GV theo “kiểu hành chính” sang quản trị đổi sáng tạo; xác lập nội dung chủ yếu chế vận hành trường ĐHSP khởi nghiệp sáng tạo… 2.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.3.1 Đổi mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Đào tao, bồi dưỡng GV phải nhằm mục tiêu đáp ứng Chuẩn đầu Đó NL phẩm chất cần thiết để GV không làm tốt nhiệm vụ giảng dạy mà làm tốt vai trò nhà GD, nhà nghiên cứu độc lập GD, có khả giải vấn đề nảy sinh từ thực tiễn nghề nghiệp Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng GV phải trọng đến khả thích ứng cao yêu cầu đổi phát triển GD, thay đổi vai trò người GV xã hội đại tác động CMCN 4.0 Do đó, mục tiêu đào tạo GV vừa phải ổn định giá trị cốt lõi nghề dạy học, vừa trạng thái “động” để phát triển phẩm chất, NL mang tính thời đại người GV 2.3.2 Đổi mơ hình đào tạo giáo viên Hiện nay, giới nước ta tồn mơ hình đào tạo GV sau đây: - Mơ hình song song: Mơ hình song song mơ hình đào tạo song song hai khối kiến thức khoa học nghiệp vụ sư phạm (NVSP) Ưu điểm mơ hình có tính tích hợp cao hai khối kiến thức khoa học NVSP hạn chế cứng nhắc đầu (người có đại học muốn trở thành GV khơng thể có lối vào) - Mơ hình chuyển tiếp: Đây mơ hình đào tạo khối kiến thức khoa học trước, khối kiến thức NVSP sau Ưu điểm mơ hình chuyển tiếp cung cấp cho người học tảng kiến thức khoa học vững chắc, đồng thời tạo đầu vào “mở” cho nghề sư phạm Còn hạn chế mơ hình thiếu tích hợp hai khối kiến thức khoa học NVSP - Mơ hình 3+1: Trong đó, năm đầu đào tạo trường ĐHSP, SV chuẩn bị đầy đủ kiến thức khoa học lẫn kiến thức NVSP Một năm cuối, SV đào tạo trường phổ thông; chủ yếu thực hành tất công việc người GV (dạy học, GD, hoạt động xã hội…) Trường phổ thông thực tham gia vào q trình đào tạo GV Tuy nhiên, mơ hình phải phụ thuộc vào việc thiết lập mối quan hệ trường ĐH với trường phổ thông thiếu cân đối kiến thức khoa học với NVSP - Mơ hình đào tạo GV tất trường đại học, khơng cịn trường sư phạm (mơ hình Phần Lan): Theo mơ hình này, SV tốt nghiệp xuất sắc (hoặc giỏi) ngành học (tương ứng với mơn học trường phổ thơng), có nguyện vọng trở thành GV học nghiệp vụ sư phạm 02 năm (01 năm trường ĐH, 01 năm trường phổ thông) Để dạy từ lớp đến lớp 6, GV phải có Thạc sĩ GD; từ lớp 7- 12, GV phải có Thạc sĩ khoa học Nhờ đào tạo theo mơ hình này, Phần Lan có đội ngũ GV tốt giới, góp phần làm nên “cú sốc PISA” Trên sở phân tích ưu điểm hạn chế mơ hình, trường ĐHSP cần lựa chọn cho mơ hình phù hợp với yêu cầu đổi GD xu phát triển mơ hình đào tạo GV nước tiến tiến giới, đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 Tập 18, Số S1, Năm 2022 33 Đinh Văn Thái, Nguyễn Đức Ca 2.3.3 Đổi chương trình đào tạo giáo viên Chương trình đào tạo GV phải cấu trúc thiết kế lại để vừa phát triển NL nghề nghiệp cần thiết cho SV, vừa tạo hội để SV chuyển đổi, thích ứng với nghề nghiệp mới, gần với nghề sư phạm Từ đó, cần có bổ sung, điều chỉnh, xếp lại học phần khối kiến thức sở ngành chuyên ngành Đối với khối kiến thức sở ngành: Cần bổ sung học phần: Tư vấn tâm lí; Dịch vụ GD; Chuyển giao công nghệ GD; Chuyển đổi số GD; Công tác xã hội…Tùy theo thực tế đào tạo trường ĐHSP, học phần bắt buộc tự chọn Đồng thời, học phần có cần tích hợp thêm kiến thức “liên ngành” Ví dụ, học phần Tâm lí học tích hợp thêm kiến thức Tâm lí học xã hội, Tâm lí học gia đình…, học phần Phương pháp dạy học tích hợp thêm kiến thức Chuyển đổi số GD; Chuyển giao công nghệ dạy học GD Khi khối kiến thức sở ngành có “phơng” rộng tạo hội cho SV chuyển đổi nghề nghiệp SV đào tạo trường ĐHSP khơng dạy mà cịn làm nghề nghiệp khác có chung khối kiến thức sở ngành với nghề sư phạm Đối với khối kiến thức chuyên ngành: Cần tập trung đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho SV hai phương diện: Thời lượng nội dung - Về thời lượng, cần dành khoảng 25 đến 30% chương trình cho đào tạo NVSP - Về nội dung, cần tập trung hình thành SV NL cần thiết sau: Hiểu khái niệm trọng tâm, cơng cụ tìm kiếm, cấu trúc mơn học dạy có khả làm cho yếu tố có ý nghĩa HS; Hiểu HS học tập, phát triển như­thế có khả tạo hội để hỗ trợ cho phát triển em; Hiểu HS khác biệt như­ cách học tạo hội dạy học thích ứng với đối tư­ợng khác nhau; Hiểu sử dụng ph­ương pháp dạy học đa dạng để khuyến khích phát triển tư­duy phê phán, khả giải vấn đề KN hoạt động HS; Lập kế hoạch dạy học sở hiểu biết môn học, HS, cộng đồng mục tiêu chư­ơng trình; Hiểu biết sử dụng phương pháp đánh giá thức phi thức nhằm xác định đảm bảo phát triển liên tục trí tuệ, xã hội thể lực HS 2.3.4 Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên a/ Kết hợp chặt chẽ đào tạo khoa học khoa học GD: Nội dung đào tạo GV trư­ờng ĐHSP thư­ờng có hai mảng lớn: khoa học (KHCB) khoa học GD ( KHGD) Hai mảng hỗ trợ cho nhau, h­ướng vào việc hình thành người học trình độ chun mơn 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - nghiệp vụ Vì thế, cần tích hợp đào tạo chun mơn (KHCB) đào tạo nghiệp vụ (KHGD), làm cho hai mảng đào tạo trở thành thể thống Đào tạo chun mơn phải đảm bảo tính nghiệp vụ, cịn đào tạo nghiệp vụ phải đồng thời đào tạo chuyên môn Do vậy, cần huy động đội ngũ giảng viên dạy mơn KHCB tham gia tích cực vào việc đào tạo NVSP cho SV b/ Gắn liền đào tạo nghiệp vụ sư phạm với thực tế nhà tr­ường phổ thông Xuất phát từ thực tế nhà tr­ường phổ thông (đặc điểm tâm - sinh lí HS, chư­ơng trình sách giáo khoa, điều kiện dạy học ) để xác định nội dung phương pháp đào tạo NVSP cho SV Đồng thời, dựa đặc trưng lao động sư phạm GV, yêu cầu phẩm chất NL GV theo Chuẩn nghề nghiệp để hướng chương trình rèn luyện NVSP vào việc hình thành cho SV phẩm chất NL Có như­vậy, kiến thức mà trường ĐHSP cung cấp cho SV hữu ích Vì thế, trường ĐHSP cần có quy định cứng chế độ thực tế phổ thông giảng viên mơn NVSP c/ Xây dựng quy trình rèn luyện NVSP tồn khố cho SV Trong đào tạo NVSP, ngồi việc cung cấp cho SV tri thức KHGD cịn hình thành họ KN sư phạm cần thiết: dạy học; GD HS; phối hợp lực lượng GD nhà tr­ường, gia đình xã hội; nghiên cứu KHGD; tự học nâng cao trình độ Những KN đ­ược hình thành q trình rèn luyện NVSP th­ường xuyên SV thông qua hoạt động thực hành, kiến tập sư phạm, thực tập sư phạm Đồng thời, áp dụng công nghệ số đào tạo, hoàn thiện sở mạng đồng bộ, thúc đẩy phát triển chia sẻ học liệu số trường ĐHSP, tổ chức lớp học trực tuyến, lớp học ảo… 2.3.5 Tạo môi tr­ường thuận lợi để rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Hiệu rèn luyện NVSP SV phụ thuộc nhiều vào môi trường: “môi trường giả định” (ở tr­ường ĐHSP) “môi tr­ường thực” (ở tr­ường phổ thông) Trong môi trư­ờng giả định, SV rèn luyện KN sư phạm “đối t­ượng giả định” Như­ng kết rèn luyện mơi trư­ờng lại có ảnh hư­ởng lớn đến kết rèn luyện mơi trư­ờng thực Do đó, cần tạo điều kiện cho SV rèn luyện hệ thống KN sư phạm hoạt động nội khoá, ngoại khoá, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Tuy nhiên, phải thấy rõ ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện NVSP “môi tr­ường thực”, không giới hạn đợt kiến tập, thực tập SP SV cần rèn luyện môi trư­ờng thực sớm tốt Yêu cầu đòi hỏi phải xây dựng đư­ợc Pham Le Cuong trư­ờng thực hành (trực thuộc trường ĐHSP) xem đầu tư­cho tr­ường thực hành như­đầu t­ư cho phịng thí nghiệm đại khoa thực nghiệm Kết luận Cuộc CMCN 4.0 tạo thay đổi lớn lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, có GD nói chung, GDĐH nói riêng Cuộc CMCN 4.0 ảnh hưởng sâu sắc đến mục tiêu, chương trình, phương pháp, hình thức đánh giá quản trị đào tạo GV Các trường ĐHSP cần phải đổi cách toàn diện để thích ứng với CMCN 4.0 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Như Ý, (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [2] Harvey L, Knight PT, (1996), Transforming higher education, Buckingham: SRHE and Open University Press [3] Sallis E., (1993), Total Quality Management in Education, Philadelphia: Kogan Page [4] Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên), (2008), Chất l­ượng giáo dục, vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Akaev, A and Rudskoi, A, (2017), Economic Potential of Breakthrough Technologies and Its Social Consequences, In “Tessaleno Devezas, João Leitão, Askar Sarygulov Industry 4.0: Entrepreneurship and Structural Change in the New Digital Landscape Springer, pp 13-41 [6] Schwab, K, (2016), The Fourth Industrial Revolution, World Economic Forum IMPROVING THE QUALITY OF TEACHER TRAINING TO MEET THE REQUIREMENTS OF THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION Pham Le Cuong Email: lecuong@vinhuni.edu.vn Vinh University 182 Le Duan, Vinh city, Nghe An province, Vietnam ABSTRACT: The fourth industrial revolution has created enormous changes in all aspects of socio-economic life Therefore, the mission of pedagogical universities is to train high quality human resources for the whole education system The pedagogical universities are also required to improve the quality of teacher training to educate the next generation of citizens 4.0 KEYWORDS: Fourth industrial revolution, teacher, quality, training quality Tập 18, Số S1, Năm 2022 35 ... Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.3.1 Đổi mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Đào tao, bồi dưỡng... nới cơng ti, cơng nghiệp tồn xã hội 2.2 Ảnh hưởng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến chất lượng đào tạo giáo viên trường đại học 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CL đào tạo GV phản ánh qua... sản phẩm đào tạo có khả “tự hồn thiện”, “tự làm ra” CL tư? ?ng lai, qua hoạt động giảng dạy - GD trường phổ thông 2.1.3 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thuật ngữ “CMCN lần thứ tư? ?? thức sử

Ngày đăng: 13/12/2022, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w