Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.

305 30 0
Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.Quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÁN THỊ THU TRANG QUẢN LÍ THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÁN THỊ THU TRANG QUẢN LÍ THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Đệ TS Nguyễn Thị Bích Hồng Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu trình bày luận án trung thực Kết luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Hán Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS Nguyễn Văn Đệ, Trường Đại học Đồng Tháp; TS Nguyễn Thị Bích Hồng, Giảng viên Khoa Tâm lí, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; PGS.TS Phạm Hoàng Quân, Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gịn tận tình dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè thân hữu Gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên tơi q trình thực luận án Tác giả luận án Hán Thị Thu Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục sơ đồ xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Các nghiên cứu giới thực tập sư phạm quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 11 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam thực tập sư phạm quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 20 1.1.3 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu cơng bố vấn đề đặt luận án cần giải 29 1.2 Các khái niệm 31 1.2.1 Đào tạo giáo viên tiểu học 31 1.2.2 Thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 32 1.2.3 Quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 33 1.3 Lí luận thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 35 1.3.1 Vai trò thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 35 1.3.2 Mục tiêu, chuẩn đầu thực tập sư phạm 35 1.3.3 Nội dung thực tập sư phạm 39 1.3.4 Phương thức tổ chức thực tập sư phạm 42 1.3.5 Đánh giá kết thực tập sư phạm 44 1.3.6 Các điều kiện hỗ trợ thực tập sư phạm 46 1.4 Lí luận quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học .49 1.4.1 Tầm quan trọng quản lí thực tập sư phạm 49 1.4.2 Quản lí hoạt động đánh giá, cập nhật mục tiêu, chuẩn đầu thực tập sư phạm 50 1.4.3 Quản lí hoạt động xây dựng thực nội dung thực tập sư phạm 55 1.4.4 Quản lí thực phương thức tổ chức thực tập sư phạm 60 1.4.5 Quản lí hoạt động đánh giá kết thực tập sư phạm sinh viên 64 1.4.6 Quản lí điều kiện hỗ trợ thực tập sư phạm 67 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 69 1.5.1 Các yếu tố thuộc trường/khoa sư phạm 69 1.5.2 Các yếu tố thuộc phổ thông 73 1.5.3 Các yếu tố khác 75 Kết luận chương 77 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 79 2.1 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 79 2.1.1 Mục tiêu, nội dung thời gian khảo sát 79 2.1.2 Chọn mẫu, khách thể khảo sát 79 2.1.3 Phương pháp khảo sát 81 2.2 Thực trạng thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học .85 2.2.1 Thực trạng nhận thức vai trò thực tập sư phạm 85 2.2.2 Thực trạng thực mục tiêu, chuẩn đầu thực tập sư phạm 87 2.2.3 Thực trạng thực nội dung thực tập sư phạm 92 2.2.4 Thực trạng thực phương thức tổ chức thực tập sư phạm .95 2.2.5 Thực trạng đánh giá kết thực tập sư phạm sinh viên .100 2.2.6 Thực trạng điều kiện hỗ trợ thực tập sư phạm 103 2.3 Thực trạng quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 105 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lí thực tập sư phạm105 2.3.2 Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá, cập nhật mục tiêu, chuẩn đầu thực tập sư phạm 107 2.3.3 Thực trạng quản lí hoạt động xây dựng thực nội dung thực tập sư phạm 110 2.3.4 Thực trạng quản lí thực phương thức tổ chức thực tập .117 2.3.5 Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá kết thực tập sư phạm sinh viên 122 2.3.6 Thực trạng quản lí điều kiện hỗ trợ cho thực tập sư phạm 125 2.4 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 127 2.5 Đánh giá chung thực trạng 130 2.5.1 Về thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 130 2.5.2 Về quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 132 Kết luận chương 134 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 136 3.1 nguyên tắc đề xuất giải pháp 136 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 136 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống đồng 136 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 136 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 136 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu 137 3.1.6 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 137 3.2 Các giải pháp quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học .137 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lí, giảng viên giáo viên vai trò thực tập sư phạm, tầm quan trọng quản lí thực tập sư phạm cần thiết đổi thực tập sư phạm 137 3.2.2 Chú trọng hoạt động đánh giá, cập nhật mục tiêu, chuẩn đầu thực tập sư phạm 141 3.2.3 Xây dựng tổ chức thực nội dung thực tập sư phạm theo tiếp cận lực đầu 143 3.2.4 Xây dựng vận dụng phương thức thực tập sư phạm thường xuyên đào tạo giáo viên tiểu học 148 3.2.5 Đổi đánh giá kết thực tập sư phạm sinh viên theo tiếp cận đánh giá lực đầu 154 3.2.6 Tăng cường sở vật chất, tài ứng dụng cơng nghệ thơng tin thực tập sư phạm 168 3.3 Mối quan hệ giải pháp 170 3.4 Khảo sát cần thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất 171 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp 171 3.4.2 Kết khảo sát cần thiết giải pháp đề xuất .172 3.4.3 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất 176 3.5 Thực nghiệm sư phạm 180 3.5.1 Mục đích thực nghiệm 180 3.5.2 Lý lựa chọn giải pháp thực nghiệm thời gian thực nghiệm .180 3.5.3 Nội dung thực nghiệm 181 3.5.4 Giả thuyết thực nghiệm 181 3.5.5 Mẫu thực nghiệm 181 3.5.6 Cách tiến hành thực nghiệm 185 3.5.7 Điều kiện đảm bảo trình thực nghiệm 189 3.5.8 Phương pháp đánh giá thực nghiệm 190 3.5.9 Kết thực nghiệm 192 Kết luận chương 195 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 196 Kết luận 196 1.1 Về lí luận 196 1.2 Về thực tiễn 197 1.3 Về giải pháp đề xuất 198 Khuyến nghị 199 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 199 2.2 Đối với sở đào tạo giáo viên tiểu học 200 2.3 Đối với sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo .200 2.4 Đối với trường tiểu học 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 212 PHỤ LỤC 213 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 10 CBQL CNTT CTĐT ĐTGV ĐHSP GD-ĐT GDPT GDTH GVHD GV Cán quản lí Cơng nghệ thơng tin Chương trình đào tạo Đào tạo giáo viên Đại học sư phạm Giáo dục Đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo dục tiểu học Giáo viên hướng dẫn Giáo viên 11 12 13 14 15 16 17 HS NVSP RLNVSP PT SP SV TTSP Học sinh Nghiệp vụ sư phạm Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Phổ thông Sư phạm Sinh viên Thực tập sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Chuẩn đầu TTSP ĐTGV tiểu học (theo tiếp cận lực đầu ra) 38 Bảng 1.2 Nội dung TTSP ĐTGV tiểu học (theo tiếp cận công việc) 40 Bảng 1.3 Nội dung TTSP ĐTGV tiểu học (theo tiếp cận lực đầu ra) 41 Bảng 1.4 Quy trình đánh giá kết TTSP SV (theo tiếp cận lực đầu ra) 65 Bảng 2.1 Số lượng khách thể khảo sát 80 Bảng 2.2 Quy ước thang đo 82 Bảng 2.3 Quy ước thang đánh giá điểm trung bình biến khảo sát 82 Bảng 2.4 Kết tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha Bảng hỏi 83 Bảng 2.5 Kết tính tốn số Cronbach’s Alpha Bảng hỏi 83 10 Bảng 2.6 Đánh giá nhận thức vai trò TTSP 86 11 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ đạt mục tiêu TTSP 88 12 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu TTSP 89 13 Bảng 2.9 Đánh giá kết thực nội dung TTSP 92 14 Bảng 2.10 Đánh giá hạn chế thực phương thức tổ chức TTSP tập trung 95 15 Bảng 2.11 Nhận thức CBQL, giảng viên, GV ưu điểm phương thức tổ chức TTSP thường xuyên 96 16 Bảng 2.12 Nhận thức SV ưu điểm phương thức tổ chức TTSP thường xuyên 98 17 Bảng 2.13 Thực trạng số vấn đề đánh giá kết TTSP SV 101 18 Bảng 2.14 Đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện hỗ trợ TTSP 104 19 Bảng 2.15 Đánh giá nhận thức tầm quan trọng quản lí TTSP 105 20 Bảng 2.16 Đánh giá CBQL, giảng viên trường SP quản lí hoạt động đánh giá, cập nhật mục tiêu, chuẩn đầu TTSP 21 Bảng 2.17 Đánh giá quản lí hoạt động xây dựng thực nội dung 107 110 Điều Tài liệu hướng dẫn thực tập sư phạm ban hành kèm theo Quyết định sở pháp lí để quản lí, đạo, tổ chức thực học phần thực tập sư phạm chương trình đào tạo giáo viên tiểu học Trường Đại học Sài Gòn Điều Các ơng/bà trưởng phịng, khoa, thủ trưởng đơn vị liên quan; Ban đạo thực tập sư phạm Trường; cán bộ, giảng viên, sinh viên tham gia công tác thực tập sư phạm Trường chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lưu: VP, ĐT, HT.(10) HIỆU TRƯỞNG Đã kí PGS TS Phạm Hoàng Quân MỤC TIÊU 1.1 Mục tiêu chung Sinh viên (SV) đáp ứng yêu cầu người giáo viên (GV) tiểu học quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên, sẵn sàng thích ứng với vai trị hoạt động người GV tiểu học 1.2 Mục tiêu cụ thể - Về lực dạy học: SV có tri thức, kĩ dạy học, thực nhiệm vụ dạy học cách độc lập - Về lực giáo dục: SV có tri thức, kĩ giáo dục, thực nhiệm vụ giáo dục cách độc lập - Về phẩm chất: SV có phẩm chất đạo đức, phong cách, lối sống phù hợp với nghề nghiệp Đối với học phần TTSP1, năm thứ trình độ đại học: Mục tiêu học phần tiệm cận với mục tiêu trên, chuẩn bị tốt cho học phần TTSP2 (TTSP cuối khóa) NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Thực tập dạy học SV thực tập chia thành nhiều nhóm, nhóm gồm SV gọi nhóm thực tập dạy học (TTDH) Mỗi nhóm TTDH GV môn tương ứng phụ trách gọi GV hướng dẫn TTDH (GVHDTTDH) Mỗi SV phải có sổ ghi chép thời gian thực tập gọi “Sổ tay thực tập” Dưới hướng dẫn GVHDTTDH, SV thực nội dung TTDH theo kế hoạch cách thức sau: 2.1.1 Tìm hiểu đối tượng, mơi trường giáo dục - SV nghe báo cáo chung đại diện lãnh đạo trường thực tập (vào ngày đầu đợt thực tập) vấn đề: Cơ cấu tổ chức, nội dung cơng tác, tình hình thực tế hoạt động trường PT; Hoạt động tổ chức đảng, cơng đồn, đồn niên tổ chức khác trường thực tập; Tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội tình hình giáo dục địa phương; Chuẩn nghề nghiệp GV; Việc áp dụng Chuẩn để đánh giá, xếp loại GV hàng năm - SV tìm hiểu khả học tập tình hình đạo đức học sinh (HS) lớp phân công dạy phương pháp đa dạng (nghiên cứu hồ sơ, kết học tập HS học kì trước, năm trước ); kết tìm hiểu sử dụng để xây dựng kế hoạch dạy học - SV tìm hiểu điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học môn học trường thực tập để nắm đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu dạy học môn học giáo dục - SV nghe báo cáo tổ trưởng chuyên môn (vào ngày đầu đợt thực tập) vấn đề: Hoạt động môn, tình hình dạy học mơn, việc đổi PPDH môn ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường thực tập; Khái quát nội dung, cấu trúc chương trình, sách giáo khoa mơn; Chuẩn kiến thức, kĩ môn hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn; Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học mơn (hướng dẫn giảm tải); Nội dung chương trình thực khối lớp vào thời gian SV thực tập; Các hướng dẫn việc đọc hiểu sách giáo khoa, sách dùng cho GV; Các quy định chuẩn bị dạy, soạn giáo án, tiến hành dạy lớp, kinh nghiệm giảng dạy; Các loại hồ sơ, sổ sách, biểu mẫu chuyên môn GV; Kế hoạch thực tập dạy học nhóm SV thực tập; Các quy định, yêu cầu kỉ luật chuyên môn SV thực tập - SV phải tham dự đầy đủ buổi sinh hoạt, hoạt động chuyên môn môn trường thực tập tổ chức 2.1.2 Xây dựng thực kế hoạch thực tập dạy học cho toàn đợt thực tập - Mỗi SV phải xây dựng cho kế hoạch TTDH toàn đợt thực tập (theo phụ lục 2) Để xây dựng kế hoạch TTDH khả thi, SV cần xin ý kiến GVHDTTDH thông tin cần thiết lịch giảng dạy, sinh hoạt chuyên môn, Kế hoạch TTDH nộp cho GVHDTTDH duyệt tuần đầu đợt thực tập - Kế hoạch TTDH gồm toàn kế hoạch thực nội dung TTDH, bao gồm: Kế hoạch tìm hiểu đối tượng, mơi trường giáo dục (nghe báo cáo chung, báo cáo chuyên môn, tìm hiểu hồ sơ, sổ sách, ); Kế hoạch soạn giáo án, duyệt giáo án; Kế hoạch dự giờ, rút kinh nghiệm; Kế hoạch tập giảng, giảng dạy (lên lớp); Kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập HS; Kế hoạch xây dựng quản lí hồ sơ dạy học; Kế hoạch tham dự hoạt động chuyên môn khác; Kế hoạch rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống; Kế hoạch bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp - Trong toàn đợt thực tập, SV có trách nhiệm thực nghiêm túc kế hoạch lập GVHDTTDH duyệt 2.1.3 Soạn giáo án Trước dự dạy mẫu lên lớp giảng dạy, SV phải soạn giáo án cho dự dạy SV phải nộp giáo án cho GVHDTTDH trước dự dạy mẫu lên lớp tối thiểu 03 ngày Các giáo án GVHDTTDH đánh giá, cho điểm (theo phụ lục 4) 2.1.4 Dự - Mỗi SV phải dự 02 tiết dạy mẫu GV giỏi, GV có nhiều kinh nghiệm, GVHDTTDH vào đầu đợt thực tập Trước dự giờ, SV phải biết trước dự, soạn giáo án cho dự nộp giáo án cho GVHDTTDH kí duyệt, góp ý Khi dự giờ, SV phải ghi chép vào sổ tay TTSP; nội dung ghi chép tiến trình giảng thu hoạch SV trình dự Sau tiết dạy mẫu, tổ trưởng môn GVHDTTDH tổ chức họp rút kinh nghiệm tiết dự giờ, nhằm phân tích tiết dạy để SV học tập, rút kinh nghiệm cho tiết lên lớp tới SV đợt thực tập - Ngoài việc dự tiết dạy mẫu nêu trên, SV phải dự giờ, tham gia buổi họp rút kinh nghiệm tất tiết dạy thực tập bạn nhóm TTDH SV đăng kí với GVHDTTDH để xin dự thêm số tiết Khi dự giờ, SV phải theo dõi, ghi chép vào sổ tay TTSP 2.1.5 Giảng dạy (lên lớp) - Mỗi SV bố trí dạy 09 tiết để đánh giá ứng với 09 dạy khác (02 tiết để đánh giá ứng với 02 dạy khác nhau, học phần TTSP1, năm thứ 3, trình độ đại học), thực từ tuần thứ 02 thứ 03 đến tuần cuối đợt TTSP, không dạy 02 tiết/01 tuần (09 tiết dạy để đánh giá chia cho nhiều phân môn khác nhau) Ngoài tiết dạy để đánh giá xác định trước, SV có học lực giỏi, có lực sư phạm dạy thêm tối đa 03 tiết (trong toàn đợt TTSP), phải đồng ý GVHDTTDH Các tiết dạy thêm không đánh giá vào kết thực tập SV - Tiết lên lớp SV phải tuân theo quy trình: + Soạn giáo án Cần tổ chức soạn giáo án trường thực tập quản lí, hướng dẫn GVHDTTDH + Nộp giáo án soạn cho GVHDTTDH duyệt 03 ngày trước ngày có lên lớp GVHD thơng qua giáo án, kí duyệt SV lên lớp + Tập dạy thử nhóm + Lên lớp: có GVHDTTDH tồn nhóm TTDH dự + Ngay sau tiết lên lớp SV, GVHDTTDH tổ chức họp nhóm TTDH để rút kinh nghiệm tiết dạy chủ trì GVHD Sau buổi rút kinh nghiệm, GVHDTTDH đánh giá, cho điểm tiết dạy SV (theo phụ lục 5) 2.1.6 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh (không áp dụng cho học phần TTSP1, năm thứ 3, trình độ đại học) Trong đợt thực tập, tiết giảng dạy (lên lớp) để đánh giá, SV phải thực 01 tiết kiểm tra, đánh giá kết học tập HS (gọi tắt tiết kiểm tra) Quy trình thực tiết kiểm tra sau: - Theo kế hoạch môn, trường thực tập, GVHDTTDH xác định tiết kiểm tra, phạm vi kiến thức, nội dung chương trình kiểm tra thông báo cho SV trước thực tiết kiểm tra tối thiểu 02 tuần (GVHDTTDH cần vào kế hoạch trường thực tập/bộ môn để xác định thông báo cho SV thực tập thời điểm thực tiết kiểm tra từ đầu đợt thực tập) - Mỗi SV soạn 01 giáo án cho tiết kiểm tra Giáo án cho tiết kiểm tra gồm: Mục tiêu kiểm tra (về kiến thức, kĩ năng); Nội dung kiểm tra (đề kiểm tra); Đáp án, thang điểm SV nộp giáo án tiết kiểm tra cho GVHDTTDH trước ngày kiểm tra 01 tuần Giáo án tiết kiểm tra phải bảo mật, người soạn biết nội dung nộp trực tiếp cho GVHDTTDH - GVHDTTDH đánh giá giáo án tiết kiểm tra SV soạn đề kiểm tra thức (đề thức đề trường, mơn) Đề thức có khơng có nội dung đề SV biên soạn - Tổ chức tiết kiểm tra lớp thực tập: nhóm SV TTDH thực theo hướng dẫn GVHDTTDH - Chấm công bố kết quả: GVHDTTDH phân chia kiểm tra lớp (hoặc lớp) cho SV nhóm TTDH chấm theo đáp án, thang điểm quy định Mỗi SV chấm tối thiểu 20 cách độc lập, không trao đổi với GV SV khác Khi chấm phải ghi đánh giá, nhận xét vào làm HS GVHDTTDH chấm lại đánh giá việc chấm SV thực tập Điểm kiểm tra điểm chấm GVHDTTDH - GVHDTTDH đánh giá tiết kiểm tra (đánh giá giáo án tiết kiểm tra, đánh giá việc chấm SV) theo phụ lục - Rút kinh nghiệm tiết kiểm tra nhóm TTDH chủ trì GVHDTTDH Sau buổi rút kinh nghiệm, GVHDTTDH công bố cho SV biết kết đánh giá tiết kiểm tra SV 2.1.7 Xây dựng quản lí hồ sơ dạy học đợt thực tập SV phải xây dựng hồ sơ dạy học; bảo quản, phục vụ cho dạy học theo quy định Hồ sơ dạy học đợt thực tập gồm: - Các văn pháp quy cấp quản lí giáo dục việc dạy học mơn: chương trình, cấu trúc chương trình mơn; sách giáo khoa, sách giáo viên; chuẩn kiến thức, kĩ hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn; hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn (hướng dẫn giảm tải); quy định danh mục thiết bị dạy học môn; quy định đánh giá xếp loại học lực HS - Các loại hồ sơ, sổ sách, biểu mẫu chuyên môn giáo viên môn - Hồ sơ dạy học SV đợt TTSP: sổ tay thực tập, bảng, biểu điều tra, tìm hiểu đối tượng dạy học, mơi trường dạy học; kế hoạch TTDH; giáo án dự giờ, giáo án tiết lên lớp, tiết kiểm tra; tài liệu hướng dẫn TTSP, 2.1.8 Rèn luyện, bồi dưỡng lực phát triển nghề nghiệp Trong hoạt động thực tập dạy học/thực tập giáo dục, SV phải ý: Rèn luyện, nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện, khả ứng dụng công nghệ thông tin nghề nghiệp; Rèn luyện lực phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn 2.1.9 Rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống Trong hoạt động thực tập dạy học/thực tập giáo dục, SV phải ý: Thực tốt yêu cầu kỉ luật, có trách nhiệm cao công việc giao; Gương mẫu ứng xử tốt với HS; Ứng xử tốt với GV trường thực tập bạn đoàn thực tập; Có lối sống, tác phong nghiêm túc, phù hợp mơi trường sư phạm 2.2 Thực tập giáo dục SV thực tập chia thành nhiều nhóm, nhóm khoảng SV, gọi nhóm thực tập giáo dục (TTGD) Mỗi nhóm TTGD GV chủ nhiệm lớp phụ trách, gọi GV hướng dẫn TTGD (GVHDTTGD) Nội dung chủ yếu TTGD công tác chủ nhiệm lớp SV thực tập công tác chủ nhiệm lớp lớp cần tham gia thực tập dạy học lớp Có thể bố trí nhóm TTGD đồng thời nhóm TTDH, GVHDTTGD GVHDTTDH cho nhóm Dưới hướng dẫn GVHDTTGD, SV phải thực nội dung TTGD theo kế hoạch, cách thức sau: 2.2.1 Tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục - SV nghe báo cáo chung đại diện lãnh đạo trường thực tập (vào ngày đầu đợt thực tập) trình bày mục 2.1.1 - SV tìm hiểu khả học tập tình hình đạo đức HS lớp phân công chủ nhiệm qua việc nghiên cứu hồ sơ, kết đánh giá hạnh kiểm, học tập HS năm trước; kết tìm hiểu sử dụng để xây dựng kế hoạch giáo dục - SV tìm hiểu để nắm điều kiện sở vật chất nhà trường, đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động giáo dục - SV nghe báo cáo tổ trưởng tổ chủ nhiệm GV chủ nhiệm giỏi vấn đề: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn người giáo viên chủ nhiệm; Các hồ sơ, sổ sách, biểu mẫu dùng để theo dõi, quản lí HS cơng tác chủ nhiệm lớp; Các quy định đánh giá hạnh kiểm, thể lực, xếp loại kết học tập, … HS; Cách thức, phương pháp làm việc, hoạt động kinh nghiệm người giáo viên chủ nhiệm lớp; Sự phối hợp nhà trường gia đình HS việc thơng tin quản lí, giáo dục HS, … 2.2.2 Xây dựng thực kế hoạch chủ nhiệm lớp - Mỗi SV nhóm TTGD phân cơng phụ trách tồn diện vài tổ vài mặt công tác lớp - Mỗi SV sau phân công nhiệm vụ phải xây dựng kế hoạch thực tập chủ nhiệm lớp toàn đợt thực tập (theo mẫu phụ lục 3) để thực nhiệm vụ giao Bản kế hoạch thực tập chủ nhiệm lớp trình bày theo tuần Trong tuần cần thể tường minh mục tiêu, nội dung hoạt động (công việc), thời gian, tiến độ thực hiện, biện pháp, cách thức tổ chức hoạt động Kế hoạch GVHDTTGD góp ý, duyệt làm thành 02 bản: nộp GVHDTTGD, 01 SV giữ để thực 2.2.3 Điều khiển tiết sinh hoạt lớp Dưới hướng dẫn GVHDTTGD, nhóm TTGD tổ chức, điều khiển tiết sinh hoạt lớp thời gian thực tập (không kể tuần đầu tuần cuối đợt thực tập) Quy trình thực tập tiết sinh hoạt lớp tương tự quy trình thực tập tiết lên lớp giảng dạy Cụ thể sau: - Nhóm TTGD soạn chung giáo án tiết sinh hoạt lớp (khuyến khích sử dụng hình thức tổ chức đa dạng, hấp dẫn, thu hút tham gia tất HS) Tổ chức soạn giáo án (tức xây dựng kế hoạch tiết sinh hoạt) trường thực tập quản lí, hướng dẫn GVHDTTGD - Nộp giáo án soạn cho GVHDTTGD duyệt 01 tuần trước ngày có lên lớp GVHDTTGD chấm giáo án, kí duyệt SV lên lớp - Tổ chức thực thử kế hoạch tiết sinh hoạt nhóm (thử kịch bản) - Lên lớp: Tồn nhóm phối hợp điều khiển tiết sinh hoạt lớp, có GVHDTTGD tham dự - Ngay sau tiết lên lớp SV, GVHDTTGD tổ chức họp nhóm TTGD để rút kinh nghiệm tiết sinh hoạt lớp Sau buổi rút kinh nghiệm, GVHDTTGD đánh giá, cho điểm SV công bố cho SV biết kết đánh giá 2.2.4 Điều khiển hoạt động trải nghiệm - Căn vào chương trình hoạt động trải nghiệm kế hoạch trường thực tập, GVHDTTGD giao cho nhóm TTGD soạn kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề Kế hoạch phải trình bày rõ phần: Tên hoạt động; mục tiêu hoạt động; nội dung hoạt động; công tác chuẩn bị (của GV, HS); tổ chức hoạt động; đánh giá hoạt động; tiến độ thực Nộp kế hoạch cho GVHDTTGD duyệt, chấm trước thực 01 tuần - Tổ chức thực hoạt động trải nghiệm theo kế hoạch xây dựng: tồn nhóm phối hợp điều khiển buổi/tiết hoạt động trải nghiệm, có GVHDTTGD tham dự - Ngay sau buổi/tiết lên lớp hoạt động trải nghiệm SV, GVHDTTGD tổ chức họp nhóm TTGD để rút kinh nghiệm buổi/tiết hoạt động trải nghiệm Sau buổi rút kinh nghiệm, GVHDTTGD đánh giá, cho điểm SV công bố cho SV biết kết đánh giá 2.2.5 Xây dựng quản lí hồ sơ chủ nhiệm lớp đợt thực tập SV phải xây dựng hồ sơ chủ nhiệm lớp, bảo quản, phục vụ cho công tác chủ nhiệm lớp theo quy định Hồ sơ chủ nhiệm lớp đợt thực tập gồm: Các văn pháp quy cấp quản lí giáo dục cơng tác chủ nhiệm lớp: Điều lệ trường tiểu học, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn GV chủ nhiệm; quy định đánh giá xếp loại hạnh kiểm HS; quy định hoạt động lên lớp; Các loại hồ sơ, sổ sách, biểu mẫu công tác chủ nhiệm lớp GV chủ nhiệm; Hồ sơ TTGD SV đợt TTSP: sổ tay thực tập, bảng, biểu điều tra, tìm hiểu đối tượng giáo dục, môi trường giáo dục; kế hoạch thực tập chủ nhiệm; giáo án lên lớp tiết chủ nhiệm; tài liệu hướng dẫn TTSP, 2.2.6 Tham gia thực hoạt động giáo dục khác SV thực tập phải tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục khác trường thực tập tổ chức Cụ thể: Tham gia thực hoạt động đoàn niên, công tác đội; Tham gia điều khiển, quản lí lớp chủ nhiệm tiết sinh hoạt cờ đầu tuần; Tham gia tổ chức, điều khiển hoạt động ngoại khóa, 2.2.7 Rèn luyện, bồi dưỡng lực phát triển nghề nghiệp Trong hoạt động thực tập dạy học/thực tập giáo dục, SV phải ý: Rèn luyện, nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện, khả ứng dụng công nghệ thông tin nghề nghiệp; Rèn luyện lực phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn 2.2.8 Rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống Trong hoạt động thực tập dạy học/thực tập giáo dục, SV phải ý: Thực tốt yêu cầu kỉ luật, có trách nhiệm cao công việc giao; Gương mẫu ứng xử tốt với HS; Ứng xử tốt với GV trường thực tập bạn đoàn thực tập; Có lối sống, tác phong nghiêm túc, phù hợp mơi trường sư phạm TỔ CHỨC THỰC TẬP 3.1 Ban đạo thực tập sư phạm trường thực tập 3.1.1 Thành lập ban đạo thực tập sư phạm trường thực tập Hiệu trưởng trường thực tập định thành lập BCĐTTSP trường thực tập, gồm: trưởng ban (hiệu trưởng phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn); phó trưởng ban (một phó hiệu trưởng); ủy viên (giảng viên sư phạm trưởng đoàn thực tập (nếu có), tổ trưởng/nhóm trưởng chun mơn có SV thực tập, bí thư đồn niên trường thực tập; thư kí (cán giáo vụ trường thực tập) 3.1.2 Nhiệm vụ ban đạo thực tập sư phạm trường thực tập Lập kế hoạch TTSP (thành lập nhóm TTDH, nhóm TTGD; cử GV đủ tiêu chuẩn, có lực, kinh nghiệm có tinh thần trách nhiệm hướng dẫn TTDH, TTGD; chuẩn bị báo cáo kế hoạch thực báo cáo cho đoàn thực tập; kế hoạch đón tiếp SV thực tập; bố trí nơi làm việc, tập giảng cho SV); Tổ chức triển khai, tập huấn TTSP cho cán bộ, GV trường tham gia hoạt động TTSP; Tổ chức thực nội dung TTSP theo tài liệu hướng dẫn TTSP trường SP; Chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra toàn diện hoạt động TTSP trường thực tập; Quản lí SV thời gian thực tập trường thực tập; Gửi báo cáo theo quy định BCĐ TTSP trường SP; Đánh giá SV kết thúc đợt TTSP; Hoàn tất hồ sơ TTSP chuyển cho trường SP; Tổng kết TTSP trường thực tập, thực khen thưởng kỉ luật SV theo quy định; Kiểm tra việc thực nhiệm vụ thực tập CBQL, GV, SV suốt trình thực tập 3.2 Nhiệm vụ thành viên tham gia hoạt động thực tập sư phạm trường thực tập 3.2.1 Nhiệm vụ tổ trưởng/nhóm trưởng mơn có sinh viên thực tập Coi SV thực tập thành viên tổ/bộ môn, tạo điều kiện cho phép họ tham gia sinh hoạt chuyên môn trường; Thực nhiệm vụ BCĐ TTSP trường thực tập phân công: tham mưu cho BCĐ TTSP việc lựa chọn GV hướng dẫn thực tập, thành lập nhóm thực tập; Thực báo cáo chuyên môn, lựa chọn GV giỏi thực tiết dạy mẫu, tổ chức rút kinh nghiệm tiết dạy mẫu; Quản lí việc tổ chức thực TTDH, TTGD GV tổ/bộ môn theo quy định/tài liệu hướng dẫn trường SP; Kiểm tra việc thực nhiệm vụ thực tập GVHD thực tập, SV thực tập suốt trình thực tập 3.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên hướng dẫn thực tập Thực việc hướng dẫn TTSP theo quy định trường SP, tận tình giúp đỡ SV thực tốt nội dung TTSP; Có ý thức tổ chức, kỉ luật, làm gương cho SV q trình hướng dẫn TTSP; Tơn trọng tạo điều kiện cho SV phát huy tinh thần sáng tạo trình TTSP; Đánh giá kết TTSP xác, khách quan, cơng bằng, quy định; Có quyền đề nghị BCĐ TTSP trường thực tập khen thưởng kỉ luật SV (có thể đề nghị đình hoạt động TTSP SV không chấp hành kỉ luật, không thực nhiệm vụ thời gian thực tập) 3.2.3 Nhiệm vụ giảng viên trưởng đoàn thực tập Nhận kế hoạch nhiệm vụ cụ thể BCĐ TTSP trường SP giao; Liên hệ với trường thực tập để đưa SV đoàn đến thực tập; Tham gia BCĐ TTSP trường thực tập, tham gia quản lí SV đồn thực tập, thực nhiệm vụ BCĐ TTSP trường thực tập giao 3.2.4 Nhiệm vụ sinh viên trưởng đoàn thực tập - Giao chuyển hồ sơ, tài liệu TTSP BCĐ TTSP trường sư phạm BCĐ TTSP trường thực tập (đối với đồn TTSP khơng có giảng viên sư phạm trưởng đoàn) - Thực nhiệm vụ cụ thể BCĐ TTSP trường thực tập giao; Phản ánh đề nghị SV đoàn thực tập với BCĐ TTSP (nếu có) 3.2.5 Nhiệm vụ quyền hạn sinh viên thực tập Chấp hành nghiêm túc nội quy, quy định TTSP; Thực tốt nội dung thực tập, tuân theo hướng dẫn BCĐ TTSP, GVHD thực tập; Quan hệ tốt với cán bộ, GV, nhân dân địa phương SV đoàn thực tập, gương mẫu với HS 3.3 Ban đạo thực tập sư phạm quận Ban đạo TTSP quận thành lập để quản lí, tổ chức hoạt động TTSP cho SV khối trung học sở, giáo dục tiểu học mầm non 3.3.1 Thành lập ban đạo thực tập sư phạm quận Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo quận định thành lập BCĐTTSP quận, gồm: trưởng ban (đại diện lãnh đạo phịng); 03 phó trưởng ban (đại diện lãnh đạo phịng), phó trưởng ban phụ trách khối trung học sở/giáo dục tiểu học/mầm non 02 phó trưởng ban cán bộ, giảng viên trường sư phạm; ủy viên (đại diện ban giám hiệu trường thực tập) 3.3.2 Nhiệm vụ ban đạo thực tập sư phạm quận Quản lí, điều phối, đạo, kiểm tra hoạt động BCĐ TTSP trường thực tập nhằm đảm bảo hoạt động TTSP SV thực theo quy định đạt mục tiêu đề ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP Kết TTSP SV đánh giá theo nội dung, theo thang điểm 10 Tất điểm làm tròn đến chữ số thập phân 4.1 Đánh giá kết thực tập dạy học 4.1.1 Đánh giá nội dung tìm hiểu đối tượng, mơi trường giáo dục Đánh giá vào cuối đợt TTSP, theo phụ lục 4.1.2 Đánh giá nội dung xây dựng thực kế hoạch thực tập dạy học cho toàn đợt thực tập GVHDTTDH duyệt kế hoạch TTDH cho toàn đợt thực tập vào đầu đợt thực tập; đánh giá nội dung vào cuối đợt TTSP, theo phụ lục 4.1.3 Đánh giá nội dung soạn giáo án Mỗi giáo án dự tiết dạy mẫu giáo án tiết lên lớp đánh giá theo phụ lục Điểm trung bình nội dung soạn giáo án ghi vào phụ lục 4.1.4 Đánh giá hoạt động dự Giáo án tiết dự dạy mẫu đánh giá theo phụ lục Hoạt động dự dạy mẫu, dự bạn nhóm rút kinh nghiệm sau tiết dạy đánh giá theo phụ lục 4.1.5 Đánh giá nội dung giảng dạy (lên lớp) Mỗi tiết lên lớp SV đánh giá theo phụ lục Điểm trung bình tiết lên lớp ghi vào phụ lục 4.1.6 Đánh giá tiết kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tiết kiểm tra SV (01 tiết, thực tập cuối khóa) đánh giá theo phụ lục Điểm tiết kiểm tra ghi vào phụ lục 4.1.7 Đánh giá nội dung xây dựng quản lí hồ sơ dạy học đợt thực tập Đánh giá vào cuối đợt TTSP, theo phụ lục 4.1.8 Đánh giá nội dung rèn luyện, bồi dưỡng lực phát triển nghề nghiệp Đánh giá vào cuối đợt TTSP, theo phụ lục 4.1.9 Đánh giá nội dung rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống Đánh giá vào cuối đợt TTSP, theo phụ lục 4.2 Đánh giá kết thực tập giáo dục 4.2.1 Đánh giá nội dung tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục Đánh giá vào cuối đợt TTSP, theo phụ lục 4.2.2 Đánh giá nội dung xây dựng thực kế hoạch chủ nhiệm lớp GVHDTTGD duyệt kế hoạch thực tập chủ nhiệm lớp vào tuần đợt thực tập; đánh giá nội dung vào cuối đợt TTSP theo phụ lục ghi kết đánh giá vào phụ lục 4.2.3 Đánh giá hoạt động điều khiển tiết sinh hoạt lớp Mỗi tiết điều khiển sinh hoạt lớp SV (trừ tuần đầu tuần cuối đợt thực tập) đánh giá theo phụ lục Điểm trung bình tiết lên lớp ghi vào phụ lục 4.2.4 Đánh giá nội dung điều khiển hoạt động trải nghiệm Tiết/buổi điều khiển hoạt động trải nghiệm SV đánh giá theo phụ lục Điểm hoạt động trải nghiệm ghi vào phụ lục 4.2.5 Đánh giá nội dung xây dựng quản lí hồ sơ chủ nhiệm lớp đợt thực tập Đánh giá vào cuối đợt TTSP, theo phụ lục 4.2.6 Đánh giá nội dung tham gia thực hoạt động giáo dục khác Đánh giá vào cuối đợt TTSP, theo phụ lục 4.2.7 Đánh giá nội dung rèn luyện, bồi dưỡng lực phát triển nghề nghiệp Đánh giá vào cuối đợt TTSP, theo phụ lục 4.2.8 Đánh giá nội dung rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống Đánh giá vào cuối đợt TTSP, theo phụ lục 4.3 Tổng hợp kết thực tập sư phạm sinh viên - Kết thực tập dạy học SV GVHDTTDH đánh giá, tổng hợp, ghi vào phụ lục nộp cho thư kí BCĐ TTSP trường thực tập - Kết thực tập giáo dục SV GVHDTTGD đánh giá, tổng hợp, ghi vào phụ lục nộp cho thư kí BCĐ TTSP trường thực tập - Điểm phận điểm học phần học phần TTSP chấm theo thang điểm 10 (0 đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy thành điểm chữ tương ứng xếp loại sau: STT Loại Đạt Điểm số Điểm chữ Xếp loại 8,5 - 10 A Giỏi 7,0 - 8,4 B Khá 5,5 - 6,9 C Trung bình Khơng đạt 4,0 - 5,4 D Trung bình yếu Dưới 4,0 F Kém Thư kí BCĐ TTSP trường thực tập ghi tính điểm cho SV phụ lục 10 trình Trưởng BCĐ thực tập trường kí tên, đóng dấu; sau làm bảng tổng hợp kết TTSP đoàn thực tập (phụ lục 11)./ ... Đào tạo giáo viên tiểu học 31 1.2.2 Thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 32 1.2.3 Quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 33 1.3 Lí luận thực tập sư phạm đào tạo. .. SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu giới thực tập sư phạm quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu. .. trợ thực tập sư phạm 103 2.3 Thực trạng quản lí thực tập sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 105 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lí thực tập sư phạm1 05 2.3.2 Thực trạng quản lí

Ngày đăng: 13/12/2022, 12:09

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả luận án

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tác giả luận án

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

  • 8. Đóng góp mới của đề tài, những luận điểm cần bảo vệ

  • 9. Cấu trúc của luận án Mở đầu.

  • Danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu.

  • 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

    • 1.1.1.1. Về đào tạo giáo viên tiểu học

    • 1.1.1.2. Về thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên

    • 1.1.1.3. Về quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan