1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người hoa ở nagasaki thế kỷ XVII XVIII

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

T p h ho h h i v Nh n v n p5 1b (2019) 17-31 Người Hoa Nagasaki kỷ XVII-XVIII Nguyễn Thị Lan Anh* Tóm tắt: Dưới sách Sakoku (Tỏa qu c) su t thời Edo (1603-1868), Nagasaki đ trở thành m t cảng thương m i lớn Nh t Bản gi o thương với nướ ngo i đặc biệt Trung Qu c Thời gian này, M c phủ okug w đư r h nh sá h kiểm sốt vơ chặt chẽ với Hà Lan có phần nới lỏng đ i với Trung Qu c Thế kỷ XVII- VIII thương nh n đến giao dịch t i cảng Nagasaki người Hoa nh p qu c tịch Nh t Bản phải t p trung sinh s ng t i khu ph d nh ho người Hoa, t o nên c ng đồng người Hoa t i Nagasaki Với vai trò phiên dịch cầu n i quan đị phương với thương nhân Trung Qu c, h đ ó đóng góp lớn đ i với m u dịch ngo i thương Nh t Bản Trung Qu c thời Ngồi cơng việc phiên dịch, h tiếp nh n cấp phát giấy chứng nh n m u dịch, ghi chép tin tức m u dịch ngo i thương… phục vụ M c phủ C ng đồng người Ho đ m ng l i s ng v n hó , v.v… từ quê hương tới Nagasaki kiến t o thành m t phiên Trung Qu c giản thể vô ùng đặc sắc dấu ấn v n hóa Trung Qu c òn bảo tồn ho đến ngày Từ khóa: v n hó rung Qu c; cảng thương m i; người Hoa Nagasaki Ngày nhận 29/3/2019; ngày chỉnh sửa 29/5/2019; ngày chấp nhận đăng 31/5/2019 DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv5.1b.NguyenThiLanAnh vùng ảng Tsushima cửa ngõ giao lưu với Triều Tiên, cảng Nagasaki cửa ngõ tiếp đón H L n v rung Qu c Từ hai cảng cử ngõ n y v n hó kỹ thu t tư tưởng… từ Trung Qu truyền tới Nagasaki từ huyển giao sang vùng khác nước Trong su t thời kỳ bế quan tỏa cảng, m u dịch ngo i thương giới h n b n cửa ngõ: Nagasaki (giao dịch với Hà Lan Trung Qu c), Tsushima (giao dịch với Triều Tiên), Satsuma thu c Kagoshima (giao dịch với vương qu c Ryukyu (Lưu Cầu-nay Okinawa)), Ezo thu c Hokkaido (giao dịch với Nga) (Oishi 2014: 3-5) Nagasaki cảng tiếp đón thuyền buôn Trung Qu c nên nhiều người Trung Qu c đ sinh s ng đ y thời gi n d i trước sách Tỏa qu ban hành người Ho n y đ ó nhiều đóng góp ho m u dịch Mở đầu Nagasaki tỉnh nằm phía Tây Bắc quần đảo yushu biết đến khu vực t p trung nhiều đảo tiêu biểu Goto Iki sushim … v ó đường ven biển dài 47 tỉnh thành Nh t Bản Nagasaki điểm ngo i thương Nh t Bản với giới bên su t chiều dài lịch sử Từ thời Cổ đ i, Iki Tsushima cửa ngõ gi o lưu với Trung Qu c qu đường Triều iên Đến thời Trung đ i, Iki, Tsushima Goto đóng v i trị mấu ch t gi o lưu v n hó ngo i thương Nh t Bản với Trung Qu c Triều Tiên Cửa ngõ cịn có dấu ấn lịch sử qn Mông Cổ ông lên đất liền Thời C n đ i, cảng N g s ki phân  rường Đ i h H N i; em il: nhntl@h nu.edu.vn 17 18 Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, ngo i thương Nh t Bản với Trung Qu c Nagasaki Thế kỷ XVII-XVIII, c ng đồng người Ho t o l p hai thành phần h nh l thương nh n đến giao dịch t i N g s ki v người Hoa nh p qu c tịch Nh t Bản s ng Nagasaki Trong nghiên cứu n y người viết mu n giới thiệu đóng góp m u dịch ngo i thương v dấu ấn v n hó rung Qu c c ng đồng người Hoa Nagasaki kỷ XVII- XVIII Nagasaki kỷ XVII-XVIII Trong thời C n đ i N g s ki biết đến cảng qu c tế gi o thương với nước khu vực giới đặc biệt có m i quan hệ sâu sắc với Trung Qu c Từ kỷ XVI, thuyền buôn Bồ Đ o Nh đ đặt thương điếm Macao tiến hành xuất lụa Trung Qu c sang Nh t Bản Mặt khác, nhà truyền đ o Dòng Tên ũng tham gia quan hệ ngo i thương Nh t Bản v M o để cung cấp lụa cho Nh t Bản (Takase 2013: 7) Lợi nhu n từ ho t đ ng buôn bán n y Dòng ên dùng để chi trả cho ho t đ ng truyền đ o Vì v y, nói Nagasaki trở thành điểm truyền đ o củ Dòng ên v ũng điểm buôn bán tơ lụa Trung Qu c Bồ Đ o Nh lú N m 1549 s u Fr n is vier đến Nh t với mụ đ h tìm kiếm lợi ích cơng cu c buôn bán với Nh t, thời gian ngắn với nỗ lực nhà truyền giáo, s lượng người Công giáo Nh t Bản t ng nh nh v đ xuất l nh hú l người Công giáo S lượng người cải đ o ng y ng t ng Nagasaki nhìn nh n m t m i đe d a quan tr ng kiểm soát ngo i thương M c phủ Đầu kỷ XVII, Nagasaki bắt đầu phát triển chế đ Shuin-sen (Châu ấn 1b (2019) 17-31 thuyền) nên tàu bè Nhà Minh bị cấm gi o thương Nagasaki khiến cho thị trường xuất nh p b c từ Nh t Bản v tơ lụa từ Trung Qu c Đông N m Á bị gián đo n Thời gian này, M c phủ cấp Châu ấn tr ng (Shuin-jo) cho tàu bè Nh t Bản vùng biển Tây N m hái Bình Dương thu hút tàu bè từ nhiều vùng khác giới đến buôn bán với Nh t Bản Đ ng rong An N m Đ ng Ngo i (Việt Nam), Campuchia, Xiêm (Thái Lan), Luzon (Philipin), Đ i Lo n (Fuk se 2018: 234) Vì v y Đơng N m Á trở thành cảng giao thương qu c tế thời gi n n y Để đảm bảo quy tắ gi o thương cảng củ nước nh u công v nh u M c phủ cấp phát Châu ấn tr ng cho thuyền buôn Nh t Bản có ho t đ ng giao thương nước Nagasaki trở thành thương ảng quy tụ tàu bè từ Hakata (Fukuoka), Sakai (Osaka), Hirado (Nagasaki) Ngoài ra, từ sách Châu ấn tr ng này, M c phủ ũng ho phép tư thương phép ho t đ ng bn bán nước ngồi N m 1630 N g s ki đón nh n th y đổi lớn M c phủ siết chặt h nh sá h kiểm soát m u dị h N m 1635 M c phủ ban lệnh cấm người Nh t thương nh n Nh t Bản r nướ ngo i v ũng ấm tàu bè Trung Qu c c p cảng Satsuma (thu c tỉnh Kagoshima), Hakata (thu c Fukuoka), Goto Hirado (thu c tỉnh Nagasaki) mà phép c p cảng Nagasaki (tỉnh Nagasaki) M c phủ áp đặt thực thi sách Tỏa qu để lo i bỏ lực tôn giáo thự d n trước hết Tây Ban Nha Bồ Đ o Nh cho t o đe d a với ổn định M c phủ hịa bình quần đảo Lý trực tiếp dẫn đến việc áp đặt sách tỏa qu c cu c lo n him b r n m 1637-1638, m t cu c d y 40.000 nông dân phần lớn theo Công giáo Sau việc này, M c phủ bu c t i Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, nhà truyền đ o xúi giục cu c lo n, trục xuất h khỏi đất nước nghiêm cấm tôn giáo Mặc dù ban hành sách Tỏa qu khơng phải hồn tồn khơng bn bán gi o thương với nước ngồi Chính sách giúp M c phủ giới h n ph m vi ho t đ ng m t s nước định t i m t s khu vự quy định N m 1634 M c phủ cho xây dựng cảng Dejima Nagasaki trụ sở giao dịch Bồ Đ o Nh bị ép chuyển từ Hirado Dejim uy nhiên n m 1639 s u ó lệnh trục xuất hồn tồn tàu buôn Bồ Đ o Nha khỏi Nh t Bản Dejima trở thành trụ sở giao dịch Hà Lan ông ty Đông Ấn H L n phép giao dịch t i đ y lượng lớn lụa mà M c phủ nh p từ ông ty Đông Ấn Hà Lan, phần lớn lụa Trung Qu c nên thời gian có c nh tranh m nh Hà Lan Trung Qu N m 1635 t u buôn rung Qu c ũng phép c p cảng Nagasaki thân Trung Qu c có sẵn cung cấp cho Nh t Bản s lượng lụa mà Nh t Bản cần nên s lượng tàu thuyền Trung Qu c c p cảng ngày nhiều Để t ng ường quản lý thương m i đ i với t u nước ngoài, M c phủ đ giới h n nơi trú thuyền buôn Trung Qu c đến Nagasaki Các thương nh n v tùy tùng đượ quy định t i chùa Jyuzen ngo i ô Nagasaki (Fukase 2018: 234-236) Người Trung Qu c không bị giới h n vùng lân c n quanh chùa khu ph mà h s ng H phép s ng tự gi đình thương nh n người Nh t, người buôn bán với h hi thương nh n rung Qu c tự l i M c phủ tiếp tục lo sợ nhà truyền đ o theo đường tàu Trung Qu c nên n m 1688 M c phủ đ ho x y dựng khu ph người Hoa (Tojin Yashiki) bị cách li gi ng Hà Lan Dejima Khu vự n y đ xây dựng thành m t khu ph d nh ho người 1b (2019) 17-31 19 Ho để quản lý cách li với người Nh t rướ đ y thương nh n v tùy tùng ó thể tự l i nhiên gi i đo n này, thời gian thuyền buôn Trung Qu c c p cảng trung chuyển hàng hóa, thương nh n v người tùy tùng phải tuân thủ theo quy tắc M c phủ người t i khu ph d nh ho người Hoa hàng hóa đượ để t i kho quy định riêng biệt Từ sách tự l i, thời điểm thương nh n v tùy tùng người Ho đ bị M c phủ kiểm sốt hồn toàn Trong hệ th ng quản lý v y, người Nh t liên hệ làm việc trực tiếp với thương nh n rung Qu c quan đị phương Nagasaki với trợ giúp phiên dị h người Hoa Thế kỷ XVII, s mặt hàng tiêu dùng nh p từ Trung Qu c, s lượng lụ nh p nhiều để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Bên c nh M c phủ ũng mu n h c t p kỹ thu t từ Trung Qu c nên qu n đ i phía Tây (thu yoto) đ bắt đầu h c kỹ thu t dệt tơ lụ v đ th nh ông Lú n y để ổn định giá thị trường tơ lụa, M c phủ đ b n h nh “Quy định nh p tơ lụ ” (n m 1640) “Quy định buôn bán” (n m 1672)… (Y m w ki 1995: 123) Đến kỷ VIII nướ đ th nh ông công cu c dệt tơ lụa nên s lượng nh p giảm dần Thế kỷ XVII- VIII thương ảng Nagasaki ho t đ ng sầm uất sách bế quan tỏa cảng Tàu bè Trung Qu c không chở tơ lụa mà nhiều mặt khác voi (từ Việt Nam), sách Hán v n công thức làm thu đến Nh t Bản thông qua cảng Nagasaki Mặc dù người Hoa bị cách li không cho tiếp xúc với người Nh t phép l i tự so với H L n nên v n hó rung Qu c ảnh hưởng tới Nagasaki nhiều tồn t i ho đến ngày 20 Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Hình 1: Kho chứa hàng tàu cập cảng 1b (2019) 17-31 Hình 2: Hoạt động bn bán khu ph (Nguồn: Bảo tàng Lịch sử văn hóa Nagasaki) Hình 3: Vị trí hành khu vực cảng Nagasaki thời Cận (Nguồn: Kimura Naoki 2018:229) Cộng đồng người Hoa Nagasaki 3.1 Sự hình thành cộng đồng người Hoa Nagasaki Thế kỷ XVII-XVIII, c ng đồng người Hoa N g s ki hình thành từ hai thành phần (i) thương nh n h tư thương đến Nagasaki, (ii) người Hoa nh p qu c tịch s ng l u đời N g s ki Dưới kiểm soát M c phủ người Hoa s ng t p trung t i khu ph d nh ho người Hoa t o nên m t c ng đồng người Hoa t i Nagasaki heo tư liệu lịch sử n m 1631 ó 81 t u thuyền Trung Qu c c p cảng Nagasaki s n y t ng dần v o n m s u u nhỏ thường chở hàng hóa khoảng 30 người tàu Tàu lớn, tàu chở đượ 100 người thường bao gồm chủ tàu, h tư thương nghệ nh n… N m 1688 s t u đến gi o thương đ t đến Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, 117 chiế v t nh đến thời điểm ó khoảng 10.000 người đ nh p cảnh Nagasaki Thời gi n đầu, hầu hết thương nh n v tư thương từ Phúc Kiến, sau ó xuất thương nhân từ Chiết Gi ng v đến kỷ XVIII, t p trung chủ yếu quan l i nhà Thanh (Yamawaki 1995: 110) Ngoài thương nh n v tư thương người Hoa c p cảng N g s ki người Hoa s ng l u đời v đ nh p qu c tịch Nh t Bản ũng đóng v i trị qu n tr ng việc hình thành c ng đồng người Hoa t i Nagasaki Trong s người Hoa nh p qu c tịch Nh t Bản, phần lớn tiểu thương xuất thân từ tỉnh Phúc Kiến (Fukase 2018: 246) T i s lượng tiểu thương từ tỉnh Phúc Kiến đến Nagasaki nhiều v y? Theo ghi chép Marco Polo cu n “Marco Polo du ký” Phú iến đ ó nhiều thành tích m u dịch ngo i thương đương thời Ngoài ra, Phúc Kiến v n thành ph nhiều núi v t đồng nên để kiếm s ng người d n nơi đ y phải chấp nh n rủi ro vượt biển sang buôn bán t i Nagasaki H v n chuyển sản phẩm từ Phúc Kiến sang bán t i Nagasaki mua sản phẩm từ Nagasaki đem buôn bán t i đị phương uy nhiên n m 1639 M c phủ đư r h nh sá h ấm người Hoa sinh s ng t i Nagasaki, v y, m t phần người Ho đ huyển đổi qu c tị h để sinh s ng m t cách hợp pháp Phần lớn người Hoa nh p qu c tịch Nh t Bản phân cơng vào vị trí phiên dịch ngo i thương (Fukase Marco Polo (1254-1324) m t thương gi v nh thám hiểm g c Venezia (Ý) Trong s nhà thám hiểm, ông cha (Niccolo) (Maffeo), người châu Âu đến Trung Qu c Con đường tơ lụa Những cu c du hành củ ông đ ghi l i cu n Marco Polo du ký Miêu tả giới Cu n sách mô tả hành trình củ Polo qu h u Á B rung Qu c Indonesia từ n m 1276 đến 1291, trải nghiệm ông cịn phụng triều đình ủ Đ i hãn H t Tất Liệt 1b (2019) 17-31 21 2018: 239) Ngồi cơng việc phiên dị h người Hoa tham gia vào việc khác tiếp nh n cấp phát giấy chứng nh n m u dịch (shinpai) cho thuyền buôn Trung Qu c, ghi chép tin tức m u dịch ngo i thương thương thuyết m u dịch với người Hoa v.v "Sau tàu xuất cảng, tàu bn Trung Qu c cịn chuyên chở hàng hóa s ng nước khác Đơng N m Á v y, khơng phiên dịch thứ tiếng địa phương ho vùng N m inh Phú Ch u Chương Ch u… phiên dịch người Ho òn b tr đ i ứng với công việc phiên dịch cho Tokyo thương nh n iêm ( hái L n) v.v…" (Fukase 2018: 239) Ngồi vị trí phiên dị h người Hoa cịn tham gia kinh doanh cửa hàng bánh, nhà hàng, hiệu thu c Trung Qu c khu ph d nh ho người Ho … rong s người Hoa N g s ki ũng ó nhiều phiên dịch có h c vấn o v đ tiến hành nhiều ho t đ ng gi o lưu v n hó với h c giả người Nh t Bản 3.2 Khu phố người Hoa (Tojin yashiki) Từ n m 1635 s u M c phủ h n chế tàu bè Trung Qu c c p cảng Nagasaki thương nh n phải l i thành ph Nagasaki Tuy nhiên, s lượng tàu Trung Qu c c p cảng ngày nhiều, nhà chức trách Nagasaki bắt đầu giám sát người Trung Qu c chặt chẽ v hú ý tới ho t đ ng trị, xã h i h người Trung Qu c s ng tương đ i tự người Nh t Bản Đ i với người tị n n, người trung thành với nhà Minh ch y tới Nh t Bản có tự định Với biến c trị nước, triều h nh đ ho thi h nh hiên giới lệnh Trong thời Edo, M c phủ cấp Châu ấn tr ng ho người Hà Lan cấp giấy chứng nh n m u dị h ho người Trung Qu c g i Shinpai 22 Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, (遷界令) ưỡng chế d n di dời đến vùng đất cách bờ biển 30 lý3 cấm ngo i thương biển nên tàu buôn Trung Qu c có thời gi n gián đo n khơng thể giao dịch với N g s ki uy nhiên đến n m 1684 nh h nh đ nới lỏng sách ngo i thương nên thương nh n tiếp tụ đến Nagasaki với tham v ng kiếm th t nhiều lợi nhu n N m 1685 ó 85 t u n m 1686 ó 102 t u n m 1687 ó 136 t u v đến n m 1688 đ t tới 193 tàu buôn c p cảng Nagasaki (Yamamoto 1983: 198) Trong thời gian này, dự v o sơ hở M c phủ, ho t đ ng buôn l u diễn r Hơn nữa, với h nh sá h để người Hoa tự l i gi o thương Nagasaki khiến cho M c phủ khơng thể kiểm sốt hết Để kiểm sốt ho t đ ng m u dị h ũng kiểm sốt bn l u củ người Hoa, M c phủ định cho xây khu ph riêng để kiểm soát gi ng Dejim d nh ho người Hà Lan Ngồi ra, cịn m t lý thơi thúc M c phủ hoàn thiện khu ph d nh ho người Hoa l để ng n ấm truyền đ o Công giáo Thời gian này, Hà Lan bị kiểm soát t i Dejima người Hoa tự l i Trung Qu c có truyền th ng theo ph t giáo nên M c phủ đ đánh giá khơng cần thiết phải kiểm sốt chặt chẽ Tuy nhiên, M c phủ đ sớm nhìn nh n thấy có m t s thành phần đ n xen nhóm người Hoa đ ng gắng truyền đ o Công giáo N m 1644, Nh t ký m u dịch Hà Lan có ghi cụ thể s u: “Vào ngày 17 vừa qua, phát thấy tàu nhóm người Trung Qu c có trang trí biểu tượng Cơng giáo sau bị tra s hình thức tra nước… người Trung Qu c thú nhận họ người theo đạo Công giáo Không thể nghĩ nhóm người Trung Qu c lại lý = 500m 1b (2019) 17-31 có chiên theo Công giáo tàu nhỏ mà có người theo Cơng giáo quyền thấy kỳ lạ cảm thấy lo lắng với tàu khác Trung Qu c Có thể lý giải lý họ không bán hầu hết mặt hàng nhập khẩu” N i dung báo cáo Nh t ký m u dị h H L n ũng l m t yếu t khiến M c phủ xem xét thực tr ng tàu buôn Trung Qu c đư r định kiểm soát chặt chẽ với ho t đ ng tàu buôn Khu ph người Ho xây dựng người Hoa phải s ng t p trung kiểm soát M c phủ tự so với Hà Lan (Yamamoto 1983: 197-207) Từ n m 1868 tới kỷ I người Hoa Nagasaki bị kiểm sốt khu vực đóng k n v bảo vệ g i l “ph Trung Qu c” Khu ph người Hoa r ng khoảng 31.020m2 xây dựng chắn Xung quanh khu ph bảo vệ lớp h o b o qu nh tường rào Phía ngồi đất tr ng trồng tre t o thành m t hàng rào nhằm cách li hoàn toàn với bên Khu ph trang bị hai cổng v o v ó đặt cửa kiểm sốt Cổng thứ dành cho người bên ngồi vào có việc cần giao dịch bu c phải phải qua cửa kiểm soát Cổng thứ hai cổng d nh ho người quản lý khu làm việc phiên dị h người Hoa Bên khu ph xây dựng thành nhiều khu có n ng riêng biệt v n phòng l m việc, khu nhà ở, khu buôn bán điện Thiên h u điện Qu n m… o n b ho t đ ng t i khu ph bị nhà chức trách Nagasaki giám sát quản lý Khi tàu c p cảng, hàng hóa sau c p cảng đượ người Nh t quản lý, chủ tàu h thương nh n t u phải qua vịng kiểm sốt gắt gao h s ng t i khu ph n y ho đến tàu rời cảng Trong giai đo n n y đ ó 10.000 người Trung Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Qu c sinh s ng t i Nagasaki, chiếm 1/6 dân s Nagasaki lúc Khu ph người Hoa nằm kiểm soát củ người Nh t v v o n m 1708 96 nh n viên đ tuyển dụng làm việc đ y 134 nh n viên bổ nhiệm để trông oi người Hà Lan Dejima ương tự 250 nh n viên đ tuyển dụng vào b ph n ngo i giao phụ trách người Hoa, có 138 nhân viên phụ trá h người H L n N m 1708 s Hình 4: Di tích cổng vào Toji yashiki 1b (2019) 17-31 23 167 nhân viên phiên dịch tiếng Trung Qu c với nhiều tiếng đị phương nh u 101 người đượ đ o t o cho tiếng Tuyền Châu (Phúc Kiến H Môn) (Nakamura c ng 1974: 263-303) Được xây dựng diện r ng, khu ph cung cấp đủ chỗ cho khoảng 2000 người, nhiên ảnh hưởng chiến tranh nên khu ph l i m t s di t h điện Quan âm điện Thiên h u điện Thổ thần Hình 5: Cuộc s ng sinh hoạt khu ph (Nguồn: Bảo tàng Lịch sử văn hóa Nagasaki) 3.3 Vai trò phiên dịch người Hoa (Totsuji) Phiên dị h người Hoa (Totsuji) xuất sau M c phủ nắm quyền kiểm soát N g s ki Chánh v n phòng quản lý N g s ki Tướng quân Ogasawara Ichian (小笠原一庵) đ dùng Hyoroku (馮六), người Hoa s ng khu d n d nh ho người Hoa phiên dịch cho ông làm việc với thương nh n tỉnh ơn y Hyoroku phiên dị h người Ho n m 1604 vị trí phiên dịch hư rõ ràng Phải đến n m 1641 phiên dịch đươ đư vào vị trí phân công công việc cụ thể Từ s u n m 1641, s lượng phiên dị h đượ quy định rõ ràng với phiên dịch trợ lý phiên dịch Con cháu dòng h người Hoa s ng t i N g s ki đ tiếp n i cơng việc h ơng dòng h Egawa, Chin, Kanbai, Niki, Sakaki, Ryu (Yamawaki 2000: 133) Các Hyoroku giữ tên Trung Qu c Lin ouen… uy nhiên đến đời cháu lấy theo h mẹ b người Nh t nên dịng h đ th y đổi 24 Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, th nh Hir no oz iemon oz emon… m ng đ m phong cách Nh t Bản Thời gian bắt đầu, s lượng phiên dị h t v phân công nhiệm vụ theo kinh nghiệm khả n ng H làm việc theo nhóm M t phiên dịch kết hợp với m t trợ lý v đ o t o ho đến người h c việc H làm việc khu v n phòng t i khu ph củ người Hoa v kho để hàng Khi tàu c p cảng, cơng việc h ghi l i thông tin quan tr ng tên thuyền viên, tên hàng hóa, s lượng, giá v.v… để l p danh sách cho sổ kinh doanh, v n đơn hó đơn… huẩn bị cho giao dịch cần thiết s u n y Hơn nữa, thời gian phiên dị h người Hà L n ũng đ p nh t thông tin ngo i thương thời kỳ Tỏa qu c Nh t Bản, Trung Qu ũng đ ho lưu l i thơng tin quan tr ng gi ng H Lan đ l m Ngo i r phiên dị h ũng l p v n ví dụ xin ấp phép t ng s lượng tàu c p cảng… hời v n hó Trung Qu c l đỉnh cao củ v n hó giới nên nhiều người Nh t thực mu n tìm hiểu Bản thân người phiên dị h có dịng máu Trung Qu c nên h trân tr ng v n hó ủ nước nhà H c gắng gìn giữ quảng bá r ng r i Hơn nữa, h ũng theo h c Nho giáo hiểu nhiều thư pháp thơ v nhiều người kính nể So với phiên dịch Hà Lan thời phiên dị h người Hoa có có h c vấn đượ đánh giá o nhiều Để trở thành phiên dịch thân h phải h c đ Bá h gi hư tử , h c v n phong h h nh v n… v không t phiên dị h đ trở thành h c giả Ở Trung Qu c, từ thời Chu, Tần có nhiều h c giả đời, nh có viết sách, trình bày h c thuyết mình, với mụ đ h sử đổi chế đ mong đem l i h nh phúc ấm no ho on người S h c giả m t v i người, s tác phẩm viết m t vài cu n, g i l Bá h Gi Chư ử, hay g i m t cách giản dị l Chư 1b (2019) 17-31 Thời gi n đầu, s lượng phiên dị h người Ho tương đ i có khoảng 1, người Sau sách Tỏa qu ban hành s lượng tàu buôn Trung Qu c c p cảng Nagasaki ngày nhiều s lượng phiên dị h đ t ng rõ rệt S lượng phiên dịch trợ lý đượ quy định, nhiên n m 1653 để phục vụ cho công việc thu n lợi đ ó xuất người h c việc nhóm phiên dịch làm việc theo ba cấp Khơng gi ng vị trí khác, phiên dị h người Hoa chế riêng l hế đ “ h truyền n i” v 70 h gi đình đ ó 11 12 người chiếm vị trí Phiên dị h chia làm hai nhóm Nhóm 1: Phiên dịch thức Làm việc theo cấp: Phiên dịch thức - Trợ lý phiên dịch - H c việc Phiên dịch thứ người Hoa chế cha truyền n i Những người h c việc cháu phiên dịch thứ đượ đư v o đ o t o theo chế đ “đệ tử” d y nghề Nhóm 2: Phiên dịch trung gian Phiên dịch trung gian phiên dị h không bổ nhiệm chức vụ thức mà phiên dị h mời dịch cho giao dịch củ người Nh t với người Trung Qu c H nh n m t khoản hoa hồng sau giao dịch, khoảng 10% Phiên dịch trung gian phần lớn người Nh t biết tiếng Trung xuất thân Nagasaki Ngoài việc phiên dịch giao dị h thương m i, người phiên dịch trung gi n n y òn đượ thuê để giúp đỡ, v n chuyển h ng hó ho thương nh n Trung Qu c Xét vị xã h i phiên dị h trung gi n xếp b so với người h c việ để trở thành phiên dịch thứ nh đến n m 1666 s phiên dị h trung gi n thuê lên đến 167 người (Kitada 1985: 11) Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Trong thời Edo, vai trò phiên dịch người Hoa hệ th ng quản lý Nagasaki có nhiều th y đổi theo gi i đo n Thời gi n đầu, phiên dị h người Ho lựa ch n tự dựa m i quan hệ thân hữu huyết th ng với thương nhân Trung Qu c Tuy nhiên, sau M c phủ nắm quyền kiểm sốt hồn tồn giao dị h thương m i N g s ki ũng tiến dần tới nắm quyền kiểm soát xã h i thu nhỏ củ người Hoa N g s ki N m 1688 s u x y dựng xong khu ph d nh ho người Hoa, M c phủ đư r thể chế ngo i thương ho tàu Trung Qu c ũng r sốt tơn giáo người Ho đến N g s ki Hơn nữ s u n m 1715 Cục Ngo i thương thành l p để kiểm soát ho t đ ng ngo i thương với Trung Qu c Thời gian cho phép phiên dị h người Hoa ký hợp đồng với thuyền bn Trung Qu c tàu thuyền c p cảng Nagasaki có Giấy phép m u dịch, cách g i khác shinpai, có chữ ký phiên dị h người Hoa Khi tàu c p cảng phiên dịch có nhiệm vụ điều tra tôn giáo người tàu, dịch thông s cu n sổ ghi hàng, giám sát mặt hàng l u, xin cấp phép cho tàu c p bến… Phần “Quy định cho tàu Trung Qu c nh p cảng” u n “Công việc phiên dị h” (『譯家必備』) đ ghi hép l i lời dặn dò phiên dịch (trong đo n trích này, sử dụng l “thơng dị h” ho phù hợp v n phong) s u Khi tàu Trung Qu c c p cảng, thông dịch người Hoa chức dịch lên tàu, sau đôi bên tr o đổi lời chào xã giao kiểu c p bến bình an, thời tiết n o… người phiên Sau tr n chiến him b r để ng n cấm người theo Công giáo vào Nh t, M c phủ đ đư r sắc lệnh điều tra tôn giáo đ i với tất người tàu M i người phải cung cấp thông tin cụ thể tơn giáo với người khơng theo Thiên chúa giáo phải có chứng nh n củ hù nơi s ng 1b (2019) 17-31 25 dịch trò chuyện với chủ t u người Hoa Cu c h i tho i mô l i diễn thực tế, n i dung chủ yếu lời dặn dò củ người thông dịch công việc phải kiểm tra ghi chép thông tin đầy đủ Về kiểm tra Giấy phép m u dịch tàu - hi người chức dịch Phụng hành sở6 lên boong tàu, phải ch y r đón tiếp Chỗ ơng ngồi đ ó hiếu hư ? - D đ trải chỗ - Lấy Giấy phép Sổ lưu kho r … Liệu Sổ lưu kho đ viết đầy đủ hư s lượng h ng hó ó ghi rõ r ng khơng đấy? - Ngài thông dị h xin h y xem - Cái n y húng t không phép xem Kể từ Ch nh Đức tân lệnh (1708, g i Nagasaki tân lệnh-ND) ban b , sổ lưu kho n y t i quan tr ng nên mở r ho người ngo i xem Ông đư cho ta, ta n p ho qu n s u chuyển tới Phụng hành sở T i Phụng hành sở, sau nhóm thơng dịch b n ta dịch tiếng Nh t lú thương nh n chép lần đầu tiên… (Kitada 2016: 12) Về truyền đ t lệnh cấm tàu - Hãy dẫm lên tranh H y đ c cáo thị Bảng cáo thị có treo c t buồm Tài phó (người phụ trá h t i h nh v n thư) h y đ c cho m i người nghe rõ Đ c cẩn th n v o người đ c cấm Những người khác, nghe phải ghi nhớ lịng khơng nhìn ngó lung tung, nói ười đù giỡn Quan giám sát mà bắt gặp khơng h y đ u - Chúng đ rõ hiểu - Lú vị Tài phó phải đ c cao gi ng lên để chủ t u ũng h nh h đến từ Đường ơn v châu phủ khác có Cơ qu n h nh h nh tổng hợp ủ M phiên phủ hoặ m t s 26 Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, thể nghe thấy cáo thị n y…(Kitada 2016: 12) Với sách cấm Công giáo M c phủ, tất thành viên tàu c p cảng N g s ki phải trải qu vịng điều tra tơn giáo Trong sách có ghi cụ thể yêu cầu tất người có mặt tàu phải phải dẫm lên ván đồng - ảnh Chúa - để chứng minh khơng theo Cơng giáo Như v y, nói nhiệm vụ phiên dịch tàu c p cảng Lên t u để kiểm tra giấy tờ ũng thủ tục cần thiết kiểm sốt việc kiểm tra hàng hóa, phiên dịch báo cáo l i ho v n phòng quản lý (Lixian 1990: 55) Ngồi ra, h cịn có nhiệm vụ quản lý thuyền viên Nh t, làm trung gian phân ph i h ng hó hướng dẫn tàu c p bến, giám sát người ph m t i nhẹ hay t m giữ tiền v t Bên c nh phiên dịch khơng làm công việc liên qu n đến giao dịch ngo i thương m quản lý, giám sát ho t đ ng nghi thức t i chùa chiền củ người Trung Qu c Đầu tiên phiên dị h s u bổ nhiệm vị trí khác coi phiên dị h người Hoa cầu n i trực tiếp giữ v n phòng quản lý Nagasaki với thương nh n rung Qu c Văn hóa Trung Quốc Nagasaki 4.1 Chùa Trung Quốc Nagasaki Xây dựng m ng lưới sở v t chất phục vụ t n ngưỡng khu vực đến gi o thương l thói quen thương nhân Trung Qu c hi đến Nagasaki, thương nh n rung Qu c ũng đ kết n i với người đồng hương xây dựng sở t n ngưỡng Không thể không nhắ đến ba khu ph Trung Qu c với quy mô lớn Yokohama, Kobe, Nagasaki Mặc dù g i với tên gi ng khu ph Trung Qu c nơi có nguồn g c lịch sử v đặc tính riêng biệt Ph Trung Qu c Yokoh m mệnh danh 1b (2019) 17-31 ph Trung Qu c lớn Nh t Bản Mặc dù ph Trung Qu c Yokohama có quy mơ lớn ph Nam Kinh - obe biết đến với s lượng dân s Hoa kiều nhiều Nh t Bản “ hu ph Trung Qu c N g s ki” l i biết đến khu ph có m i quan hệ m t thiết với khu ph người Ho ( ojin y shiki) v hù đời Đường Trung Qu c hù Sofuku, Kofuku Fukusai Trong thời Edo, với trợ giúp thành ph Phúc Kiến, M c phủ đ cho lấp m t phần biển để xây dựng kho h ng để h ng kiểm soát nghiêm ngặt M c phủ Tokugawa Hiện nay, có khoảng 40 cử h ng đ ng ho t đ ng khu ph Theo ghi chép thành ph Nagasaki, thời gi n đầu h ng tàu Trung Qu c v n chuyển đến cất giữ t i bờ biển khu ph Goto v D ikoku đến n m 1698 khu vực bị hỏa ho n nên kho h ng chuyển vị trí khác Lúc này, M c phủ cho lấp 11.550 m2 phía bờ biển ph trước Khu ph người Ho để làm thành kho hàng Từ khu ph đượ đặt tên Khu ph Trung Qu c Nagasaki Cu i thời Meiji, người dân Trung Qu c tự di chuyển đến gần bờ biển sinh s ng t o m t luồng gió cho Nagasaki Ngo i r đầu kỷ XVII, chùa Goshinji l nơi thương nh n lựa ch n đến làm lễ cầu n trước xuất hành Khi Nagasaki nới r ng h nh sá h để giao thương với Trung Qu c, Nagasaki trở thành cử ngõ gi o thương qu n tr ng Nh t Bản nên nơi đ y tr m dừng chân thuyền buôn qu c tế đặc biệt l thương nhân Trung Qu c Vì thương nh n đ kết hợp với đồng hương xuất thân từ Chiết Giang, Phúc Kiến xây dựng lên ba chùa Kofuku, Fukusai Sofuku (Fukase 2018: 241) Ngôi hù n y thiết kế xây dựng theo v n hó rung Qu c để cầu nguyện bình an Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Hình 6: Chùa Kofuku Hình 7: Chùa Fukusai 1b (2019) 17-31 27 Hình 8: Chùa Sofuku (Nguồn: Ảnh người viêt chụp) Chù ofuku đượ x y v o n m 1620 chùa Trung Qu c cổ Nagasaki định di sản v n hó qu c gia Nh t Bản Cũng gi ng nhiều hù đền Trung Qu c khác khắp nước Nh t, ofuku đượ sơn m u đỏ, kiến trúc mang đ m nét v n hó xứ Bên khn viên ngơi đền chùa cổ tiếng Nagasaki gồm nhiều ơng trình điện thờ, điện chiế đèn lồng thủy tinh lớn đư từ Trung Qu c sang Ngôi chùa thứ h i định di sản v n hó qu c gia chùa Fukusai Chùa xây dựng v o n m 1628 trướ n m 1945, kiến trúc củ hù định qu c bảo Nh t Bản uy nhiên đ bị phá hủy bom nguyên tử v o n m 1945 sau bị phá hủy, m t bứ tượng Ph t Qu n m xây dựng đứng mai rùa nhằm cầu an cho người đ bảo vệ cho thành ph Nagasaki Ngôi chùa thứ chùa Sofuku hù xây dựng n m 1629 ofuku nằm d sườn đồi, toàn b cơng trình hù sơn m u đỏ đặ trưng hù Trung Qu c Chùa có l i v o nên thường g i Tam quan Hiện n y hù ofuku lưu giữ 21 tài sản v n hó , s ó Tam môn (三門) (di sản v n hó qu c gia định ng y 29 tháng 08 n m 1950 - n m Showa thứ 25), cổng Daiippo-mon (第一峰) v điện Daiyuhoden ( 大雄宝殿) (Qu c bảo, định ngày 31 tháng 03 n m 1953n m how thứ 28)… Ngo i h i hù Sofuku yoto v N r đ y l nơi miền Nam Nh t Bản có nhiều di sản v n hó V o n m 1654 Hò thượng Ingen Ryuki đ tới chùa Sofuku N g s ki để truyền bá Thiền Tơng l p trường phái thiền Hồng Bá Ông trở thành vị Đ i sư nhiều người t n đồ mực tơn kính Ph t giáo Nh t Bản Hiện nay, chùa lưu giữ bứ tượng Ph t Thích Ca từ n m 1646 h y hiế huông hù n m 1647 ùng tượng mười tám vị La hán nhiều tượng ph t khác Đến với Khu ph người Hoa (Tojin Yashiki), ta cảm nh n m i quan hệ chặt chẽ giữ v n hó rung Qu c v v n hóa Nh t Bản khiến khu ph Trung Ẩn Nguyên Long Kì (1592-1673), m t vị Thiền sư Trung Qu c, thu c tông Lâm Tế N m 1564 ông s ng Nh t Bản truyền bá thiền tông u n y ông Nh t Hoàng ban cho hiệu Đ i Quang Phổ Chiếu Qu sư 28 Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Qu c Nagasaki có màu sắ đặ trưng so với hai khu ph Yokohama Kobe 4.2 Lễ hội người Hoa Trong thời kỳ Bunsei (1804-1830), b tranh cu n mô tả địa danh, ho t đ ng v n hó … diễn N g s ki r đời kiểm duyệt trụ sở hành Nagasaki B tranh g đượ lưu giữ thức xuất n m 1931 tên “Di sản N g s ki” (長崎名勝図絵).Trong phần này, người viết dựa theo b tranh cu n đượ lưu giữ t i Bảo tàng lịch sử v n hó N g s ki để giới thiệu m t s lễ h i tiêu biểu củ người Ho tổ chức kỷ XVII- XVIII bảo tồn ho đến ngày Lễ hội múa rồng 1b (2019) 17-31 Trong thời kỳ Tỏa qu c, Hà Lan bị kiểm sốt chặt chẽ khơng thể tổ chức lễ h i Giáng sinh người Hoa tự tổ chức lễ h i thu c tơn giáo Ngày 15 tháng Giêng h ng n m người Hoa tổ chức múa rồng để đón tết hượng nguyên Những rồng có chiều dài khoảng 9m ó điểm đặc biệt đầu rồng thân rắn Thân rắn to khoảng 30 m đầu rồng to khoảng 60 m đượ người Hoa dùng lễ h i Bên thân rồng thắp đèn led nên buổi t i thân rồng bừng sáng Hiện nay, lễ h i múa rồng òn biểu diễn lễ h i Kunchi vào tháng h ng n m Đèn led th n rồng ngày có nguồn g c lễ h i đèn lồng Trung Qu c thời (Uchihashi 1931: 183) Hình 9: Lễ hội múa rồng (Nguồn: Tranh cu n, Bảo tàng Lịch sử văn hóa Nagasaki) Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Lễ hội tiễn vong Lễ h i tiễn vong tổ chức vào tháng Hai v tổ chức theo chu kỳ 10 n m hoặ 20 n m m t lần Lễ h i tổ chức với mụ đ h ầu nguyện cho người Hoa đ t u buôn biển người Ho qu đời s ng Khu ph người Hoa Mơ hình tàu nhỏ làm với chiều dài khoảng 6m chất đồ hình nhân Sau làm tang lễ chùa xong, đ t tàu t i phía trước khu ph Trung Qu c rướ đ y tàu to Trung Qu c đến Nagasaki 1b (2019) 17-31 29 ngồi hàng hóa chở đến 100 người, mơ hình tàu to đượ đóng với chiều dài khoảng mét Mơ hình chiếu t u làm gi ng với tàu buôn thời nên h ng hó ũng được xếp lên đường, lợn, gà, hình nh n… há với mơ hình tàu nhỏ, sau làm lễ chùa, chiế t u thả trôi sông Người Hoa đánh tr ng, thổi sáo đến cu i sông h đ t chiế t u để gửi đến linh hồn đ khuất (Uchihashi 1931: 185) Hình 10: Lễ hội tiễn vong (Nguồn: Tranh cu n, Bảo tàng Lịch sử văn hóa Nagasaki) Lễ hội mừng sinh nhật Tướng quân Quan Vũ Qu n Vũ l d nh tướng lẫy lừng thời Thục Hán Chiến tích củ ơng sử sách ghi chép l i l “Chiến thần địch v n nh n” Trong thời kỳ koku người Ho phép M c phủ nên đ tổ chức lễ h i để cảm t vị tướng quân Vào ngày 13 tháng N m (dương lị h) h ng n m người Hoa tổ chức lễ h i mừng sinh nh t cho tướng qu n Qu n Vũ t i chùa Sofuku nhiều người d n N g s ki ũng đến tham gia kiện lớn t i thành ph (Uchihashi 1931:186) Lễ hội Ancha Ancha theo cách g i tơn kính có nghĩ l người Ho H ng n m v o ng y 13 14, 15 tháng Bảy, lễ h i Obon tổ chức t i hù nh Đường Thời gi n để tỏ lịng tơn tr ng với người Ho người dân N g s ki đ g i lễ h i Obon l lễ h i 30 Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Ancha Lễ h i An h m ng đ m màu sắc Ph t giáo Ngày 15 tháng Bảy, nghi lễ Segaki - nghi thức t ơn - tiến hành t i ba chùa Sofuku, Kofuku Fukusai Nghi thức t ơn n y ó thể hiểu úng chúng sinh ngày Sau làm lễ, tất đồ n tung lên cho quỷ đói để chúng khơng quấy r i cu c s ng an bình củ người dân Trong thời kỳ Tỏa qu t ng lữ òn vòng qu nh hu ph người Ho để cầu nguyện bình an cho người Hoa Mặc dù bị hư hỏng thiên tai chiến tr nh chùa ũng hu ph người Hoa bảo tồn Lễ h i n tơn giáo… Trung Qu c m ng đến m t nét đặc sắc riêng khiến cho Nagasaki trở thành m t vùng đất đ d ng v n hó v v n hó rung Qu c trở thành m t phần không nhỏ giới Nagasaki n y H ng n m lễ h i un hi lễ h i tiễn vong, lễ h i đu thuyền, lễ h i đèn lồng Trung Qu c, lễ h i trung thu… tổ chức theo phong cách Trung Qu c t i khu ph Trung Qu c (Uchihashi 1931: 188) Kết luận Quần đảo Kyushu có vị tr địa lý thu n lợi khu vực sở hữu nhiều cảng biển, nên từ thời cổ đ i yushu đ tiếp nh n nhiều ảnh hưởng kinh tế, trị v v n hó từ Triều Tiên M u dịch ngo i thương thời C nđ i, Kyushu t p trung chủ yếu b n cửa ngõ Nagasaki, Tsushima, Satsuma, M tsum e để gi o lưu với nước Trong su t thời kỳ Tỏa qu N g s ki đóng vai trị chủ ch t m u dịch ngo i thương Với v i trò l thương ảng qu c tế v dù đ h n ho phương án kiểm sốt gi o thương vơ ùng hặt chẽ để tránh ảnh hưởng yếu t v n hó bên ngồi v n bị quyền M c phủ oi mầm m ng gây bất ổn cho xã h i 1b (2019) 17-31 Nh t Bản N g s ki mang nhiều dấu tích q trình giao thoa v n hó đặc biệt l v n hó rung Qu c bị kiểm sốt gắt g o so với v n hó phương y Mặc dù c ng đồng người Hoa bị kiểm soát Khu ph người Hoa ũng ó đóng góp to lớn với m u dịch Nh t-Trung thời H cầu n i quan tr ng quan địa phương với thương nh n rung Qu c khâu giao dịch bn bán Bên c nh h ũng l người kiểm sốt tơn giáo giúp M c phủ h n chế t i người Công giáo thâm nh p v o đị phương truyền đ o hương nh n v phiên dị h người Hoa sinh s ng khu vực Tojin Y shiki đ đư l i s ng v n hó … từ quê hương tới Nagasaki kiến t o thành m t phiên Trung Qu c giản thể vô ùng đặc sắc di t h v n hó bảo tồn ho đến ngày Tài liệu trích dẫn Fuk se oi hiro 2018 “Qu n hệ với Trung Qu ” tr ng 233 - 246 sách Nagasakimột cách nhìn, chủ biên Kimura Naoki Nh t Bản: Nhà xuất Showado (深瀬公一郎 2018 「中国との関係」『長崎ガイド‐こだわりの歩き方 』pp 233-246 昭和堂) imur N oki 2018 “Cấu trúc không giản Nagasaki thời Edo” tr ng 228-232 sách Nagasaki - cách nhìn, chủ biên Kimura Naoki Nh t Bản: Nhà xuất Showado (木村 直樹「江戸時代長崎の空間構造」『長崎ガイド‐こ だわりの歩き方』pp.228-232 昭和堂) Kitada Kunihiko 2016 Phiên dịch người Hoa Nh t Bản: Đ i h c Ngo i ngữ Kyoto (喜多田久 仁彦 2016.『唐通事の中国語について』京都外国 語大学) Lixian 1990 Câu chuyện Nagasaki Nh t Bản: Nhà xuất Nagasaki Shidankai ( 李 献 璋 1990.「長崎談叢』長崎史談会) Nguyễn Thị Lan Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Murakami Naojiro 1956 Nhật ký mậu dịch Hà Lan Nagasaki Nh t Bản: Nhà xuất Iwanami (村上 直次郎 1956.『長崎オランダ商館 の日記』岩波書店) Nakamura Tadashi, Nakada Yasunao (ed) 1974 “ iyo Gund n” pp263-303 in Various Talks on Nagasaki, Tokyo Oishi Manabu 2014 Chiến lược ngoại giao thời Edo Nh t Bản: Nhà xuất Kadokawa (大石 学 2014.「 江戸の外交戦略」角川学芸出版) Takase Koichiro 2013 Thế kỷ Công giáo-từ avier đến Nhật thời kỳ Tỏa qu c Nh t Bản: Nhà xuất Iwanami (高瀬 弘一郎 2013.『キリシタンの世紀――ザビエル渡日から「 鎖国」まで』岩波書店) 1b (2019) 17-31 31 Uchihashi Chikun 1931 Di sản Nagasaki Nh t Bản: Nhà xuất Nagasaki Shidankai ( 打橋 竹雲 1931.「長崎名勝図絵」長崎史談会) Yamamoto Kiko 1983 Khu ph dành cho Người Hoa Nagasaki Nh t Bản: Nhà xuất Kenkosha (山本 紀綱.1983.『長崎唐人屋敷』謙 光社) Yamawaki Teijiro 1995 Mậu dịch Trung Qu c Nagasaki Nh t Bản: Nhà xuất Yoshikawa (山脇 悌二郎 1995.『長崎の唐人貿易』吉川弘文 館) Yamawaki Teijiro 2000 Phiên dịch người Hoa phiên dịch Hayashi Doei người khác Nh t Bản: Nhà xuất Yoshikawa (山 脇悌二郎 2000.『林陸朗著『長崎唐通事―大通事 林道栄とその周辺』吉川弘文館) The Overseas Chinese in Nagasaki in the XVII and XVIII Centuries Nguyen Thi Lan Anh Abstract: Under the Sakoku during the Edo period (1603-1868), Nagasaki had become a major trading port in Japan, dealing with foreign countries, especially China At this time, the Tokugawa Bakufu issued stringent control policies to the Netherlands but more relaxed ones with China Between the 17th and 18th century merchants who had come to trade at Nagasaki harbor and Sino-Japanese had to concentrate on living in the Tojin yashiki, creating a Chinese community in Nagasaki Acting as a bridge between local officials and Chinese traders, they had made great contributions to Japanese-Chinese foreign trade at that time In addition to the work of translators, they also received and issued trade certificates and recorded foreign trade news for the Bakufu The Chinese community had brought their lifestyle and culture from their hometown to Nagasaki to form a unique Chinese version of the culture here, and the Chinese cultural heritage is still preserved till this day Keywords: Chinese Culture; Major Trading Port; Overseas Chinese in Nagasaki ... hành khu vực cảng Nagasaki thời Cận (Nguồn: Kimura Naoki 2018:229) Cộng đồng người Hoa Nagasaki 3.1 Sự hình thành cộng đồng người Hoa Nagasaki Thế kỷ XVII- XVIII, c ng đồng người Hoa N g s ki hình... người Hoa nh p qu c tịch Nh t Bản s ng Nagasaki Trong nghiên cứu n y người viết mu n giới thiệu đóng góp m u dịch ngo i thương v dấu ấn v n hó rung Qu c c ng đồng người Hoa Nagasaki kỷ XVII- XVIII. .. thương đến Nagasaki, (ii) người Hoa nh p qu c tịch s ng l u đời N g s ki Dưới kiểm soát M c phủ người Hoa s ng t p trung t i khu ph d nh ho người Hoa t o nên m t c ng đồng người Hoa t i Nagasaki

Ngày đăng: 13/12/2022, 09:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w