MÔN HỌC SINH THÁI HỌC BÁO CÁO CHỦ ĐỀ PHÁT THẢI PLASTICS VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ

24 4 0
MÔN HỌC SINH THÁI HỌC BÁO CÁO CHỦ ĐỀ PHÁT THẢI PLASTICS VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN MÔN HỌC: SINH THÁI HỌC BÁO CÁO CHỦ ĐỀ PHÁT THẢI PLASTICS VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ THÀNH VIÊN THỰC HIỆN MSSV ĐÓNG GÓP (%) Lưu Thị Thu Hiền 2010259 20 Nguyễn Trần Diệu Chi 2012725 20 Phạm Thị Thùy Linh 2010378 20 Mai Anh Bích Phượng 2114492 20 Nguyễn Thị Mộng Quỳnh 2114618 20 HỌ VÀ TÊN TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG Phát thải plastic: 1.1 Khái niệm: 1.2 Hiện trạng ô nhiễm: 2 Tác động phát thải nhựa động vật hoang dã: Giải pháp: 16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 CHÚ THÍCH HÌNH ẢNH 21 CHÚ THÍCH BẢNG 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Loài nguời đối mặt với nhiều thách thức to lớn kỷ 21 Từ biến đổi khí hậu đến nhiễm nguồn nước, lượng, nhiễm khơng khí, rừng suy thối rừng, đói nghèo, bệnh dịch Trong khơng khỏi kể đến nhiễm rác thải nhựa Nhựa có nhiều vai trị quan trọng xã hội Đặc biệt, nhựa sử dụng vật liệu thiết yếu việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm an ninh lương thực; đóng gói sản phẩm thực phẩm ngăn ngừa hư hỏng, lãng phí nhiễm thực phẩm, bảo vệ thực phẩm khỏi sâu bệnh tăng thời hạn sử dụng Nhựa đóng vai trị thiết yếu việc hạn chế lây lan COVID-19 giảm thiểu tử vong dịch bệnh gây ra; hầu hết thiết bị bảo vệ cá nhân thiết bị y tế sử dụng để cứu người làm hoàn toàn phần từ nhựa Như vậy, ―thời đại nhựa‖, với sản lượng nhựa gần tăng gấp đôi hai thập kỷ qua dự kiến tăng lên gấp ba vào năm 2050 Sản lượng gia tăng dẫn đến ô nhiễm nhựa ạt thất thoát vào môi trường Chúng ta biết nhựa có khả hủy lớn động vật hoang dã Một tìm kiếm đơn giản Google nhựa xung quanh đại dương cho thấy vô số ảnh chụp chim biển mắc vào dây đánh cá, mảnh vụn nhựa tìm thấy dày cá chết, hải cẩu chết đuối lưới đánh cá hình ảnh kinh hoàng khác Nhựa rõ ràng tàn phá nhiều động vật hoang dã, liệu có thực tồi tệ người ta tưởng? Thật khơng may, tồi tệ nghĩ Mơi trường đặc biệt đại dương giới hàng năm phải tiếp nhận chín triệu rác nhựa; điều đe dọa môi trường sống sinh tồn loài động vật hoang dã Đây vấn đề nghiêm trọng sức khỏe hệ sinh thái biển Đề tài ―Phát thải nhựa (plastic) tác hại chúng động vặt hoang dã‖ giúp nhận tầm nghiêm trọng vấn đề NỘI DUNG Phát thải plastic: 1.1 Khái niệm: Plastics (nhựa) tạo thành từ nhiều loại chất hữu tổng hợp bán tổng hợp, mềm đúc thành vật rắn có hình dạng đa dạng Plastic thường polyme hữu có khối lượng phân tử cao, phổ biến có nguồn gốc từ hóa dầu Thơng thường kích cỡ nhựa phân loại sau (dựa chiều dài hạt): - Hạt nhựa: > mm - Vi nhựa (microplastics): 5mm - 0.1 µm - Hạt nhựa nano (nano plastics): < 0.1 µm Ngày nay, nhựa sử dụng rộng rãi khắp nơi trở nên thiếu sống đặc tính độ bền, trọng lượng nhẹ, mềm dễ tạo thành nhiều hình dáng giá thành rẻ Nhựa ứng dụng nhiều lĩnh vực khác như: bao bì đóng gói, thiết bị gia dụng, vật tư y tế, đồ điện tử, xe cộ,… 1.2 Hiện trạng ô nhiễm: Việc sử dụng phát thải plastics mối quan tâm lớn toàn cầu Đến năm 2015, 60% tổng lượng nhựa sản xuất trở thành rác thải, phần đáng kể trơi vào đại dương Khoảng 60-80% rác thải tìm thấy biển, trơi đại dương nhựa phủ kín bờ biển.1 Lượng phát thải hàng năm vào đại dương ước tính 19-23 triệu vào năm 2016.2 Theo báo cáo năm 2020 tạp chí khoa học Science Hiệp hội Mỹ cho biết: Đến giới sản xuất 8.3 tỷ nhựa, có 6,3 tỷ rác thải nhựa Trên tồn giới, hàng năm nghìn tỷ túi nhựa dùng lần sử dụng hàng triệu chai nước uống nhựa mua phút Nhưng 9% chất thải nhựa tái chế 12% rác thải nhựa đốt, 79% tồn môi trường tự nhiên bãi chôn lấp môi trường biển.3 Rinku Verma, K S Vinoda, M Papireddy, A.N.S Gowda, 2016 Toxic Pollutants from Plastic Waste- A Review Tekman, M B., Walther, B A., Peter, C., Gutow, L and Bergmann, M 2022 Impacts of plastic pollution in the oceans on marine species, biodiversity and ecosystems, 1-221, WWF Germany, Berlin Doi: 10.5281/zenodo.5898684 UN Environment, 2018 Our Planet Is Drowning in Plastic Pollution [WWW Document] URL https://www.unenvironment.org/interactive/beat-plastic-pollution/ Hơn nữa, nghiên cứu trước ước tính có tới 10% mảnh vụn nhựa tạo cuối đại dương 88% bề mặt biển bị ô nhiễm rác thải nhựa.4 Gần 80% mảnh vụn nhựa thải biển từ nguồn đất liền5 chất thải không quản lý dọc theo chuỗi cung ứng, q trình sản xuất kết thúc vịng đời nhựa Ảnh 1.1.1 Ô nhiễm rác thải nhựa phía đơng Caribe đảo Roatan Cayos Cochinos phía trước bờ biển Honduras Condor Ferries, 2020 Plastic in the Ocean Statistics 2020 (Source: [WWW Document] URL https://www.condorferries.co.uk/plastic-in-the-ocean-statistics#:~:text=88% 25 of the sea’s surface,tonnes of plastic every year Li, W.C., Tse, H.F., Fok, L., 2016 Plastic waste in the marine environment: a review of sources, occurrence and effects Sci Total Environ 566–567, 333–349 https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2016.05.084 Các nguồn, trình vận chuyển chìm mảnh vụn nhựa đại dương toàn giới: Hình 2: Đường nhựa vào đại dương Ảnh 1.1.2 Đường nhựa vào đại dương6 Tekman, M B., Walther, B A., Peter, C., Gutow, L and Bergmann, M 2022 Impacts of plastic pollution in the oceans on marine species, biodiversity and ecosystems, 1-221, WWF Germany, Berlin Doi: 10.5281/zenodo.5898684 Ô nhiễm nhựa gây tác động nghiêm trọng: - Động vật đại dương chết, bị thương suy giảm sức khỏe tương tác với vật nhựa Ảnh 1.1.3 Cá nhà táng vướng vào lưới mang mắc cạn bãi biển Pozo de Lisas, Ilo, miền nam Peru - Chuỗi thức ăn bị nhiễm hạt nhựa, nhựa nano hóa chất độc hại phát tán từ nhựa gây hậu nghiêm trọng tăng trưởng, sức khỏe sinh sản động vật, bao gồm người Ảnh 1.1.4 Tác động nhựa sức khỏe người - Các chức hệ sinh thái đại dương bị ảnh hưởng tiêu cực thay đổi cấu trúc, hóa học sinh thái - Các loài vật trung gian truyền bệnh lây lan người nhờ xe mảnh vụn nhựa Ảnh 1.1.5 Các tương tác vi sinh - vi nhựa tiềm ẩn xảy bề mặt chất dẻo - Hệ thống thoát nước, đập nước thải bị tắc nghẽn, đường nước tù đọng rác thải nhựa - Du lịch giải trí ven biển bị ảnh hưởng ô nhiễm nhựa, tốn nhiều chi phí cơng sức để loại bỏ nhựa - Các ngành vận tải biển du thuyền, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp ven biển sở hạ tầng sản xuất lượng phải chịu chi phí vật cản thiết bị gây mảnh vụn nhựa tai nạn hàng hải Theo báo cáo WWF, 88% loài sinh vật biển mà tổ chức nghiên cứu bị ảnh hưởng nhiễm nhựa nghiêm trọng Ít có 2.144 lồi phải sống mơi trường nhiễm nhựa Dự báo ô nhiễm nhựa tương lai: Một số nghiên cứu dự kiến sản xuất phát thải nhựa vào môi trường Hầu hết dự kiến mức độ sản xuất phát thải tăng đáng kể ba thập kỷ tới Sản lượng nhựa dự kiến tăng gấp đôi vào năm 2040 ô nhiễm nhựa đại dương dự kiến tăng gấp lần Nhựa sau thải đại dương tiếp tục bị phân hủy thành hạt vi nhựa vi nhựa trở thành hạt nhựa nano dẫn đến mật độ hạt nhựa đại dương tăng lần vào năm 2050 tăng số lượng hạt vi nhựa đại dương lên số đáng báo động - gấp 50 lần vào năm 2100.7 Ngay dự kiến lạc quan dựa việc giảm lượng lớn nguồn rác thải, cải thiện quản lý chất thải, loại bỏ nhựa quy mơ tồn cầu ô nhiễm nhựa biển tiếp tục gia tăng, mức độ thấp Tóm lại, nhiễm nhựa tiếp tục gia tăng, mức độ phụ thuộc nhiều vào phủ, ngành cơng nghiệp thương nghiệp Tác động phát thải nhựa động vật hoang dã: Mỗi người có lẽ vơ tình lướt qua video quay lại sinh vật biển gặp rắc rối với rác thải nhựa, tiếng có lẽ câu chuyện ống hút mũi rùa Mọi chuyện xoay quanh chuyến khảo sát nhà khoa học biển, họ phát rùa nghĩ thứ mắc kẹt mũi sâu ký sinh, kéo đoạn, người ta phát ống hút nhựa – vật dụng người tiếp xúc thải môi trường ngày Thế nhưng, rùa nói may mắn nhiều sinh vật khác sống đại dương bao la phát cứu giúp kịp thời Theo đánh giá nghiên cứu tại, có tổng cộng 2141 lồi tiếp xúc với ô nhiễm nhựa môi trường sống tự nhiên, chúng bị vướng vào nuốt nhầm rác thải nhựa, bị nhựa làm ngạt thở bị ảnh hưởng hóa chất tiết từ trình phân hủy nhựa Để hạn chế tác động tiêu cực phát thải nhựa; đưa giải pháp hiệu quả, nâng cao nhận thức người việc sử dụng nhựa bảo vệ động vật, cần làm rõ rác thải nhựa có ảnh hưởng đến động vật hoang dã Ảnh 2.1 Ống hút kẹt mũi rùa Tekman, M B., Walther, B A., Peter, C., Gutow, L and Bergmann, M 2022 Impacts of plastic pollution in the oceans on marine species, biodiversity and ecosystems, 1-221, WWF Germany, Berlin Doi: 10.5281/zenodo.5898684 Tác động vật lý ô nhiễm nhựa quần thể sinh vật hiểu cách nhìn hai cấp độ thông tin tiếp xúc tác động Trong báo cáo bàn tới tiếp xúc vật lý sinh vật biển gặp phải vướng vào, nuốt nhầm, số ảnh hưởng khác Ảnh 2.2 Sơ đồ tiếp xúc báo cáo thường xuyên ảnh hưởng chúng loài sinh vật (LITTERBASE) Thứ nhất, loài động vật hoang dã dễ bị vướng vào rác thải nhựa túi nhựa, dây nhựa, dây cước ngư cụ hư hỏng thải ngồi mơi trường Những thứ quấn vào động vật khiến cho chúng bị siết cổ, khó di chuyển, bị thương cắt vào da thịt hay chí dẫn đến tử vong Có 451 loài báo cáo bị vướng vào rác thải nhựa Trong riêng chim có 265 loài ghi nhận vướng vào nhựa vật liệu tổng hợp bỏ khác Ngư cụ bỏ hoang (gồm dây câu lưới) nguyên nhân gây hầu hết trường hợp vướng mắc, với 83% lồi bị vướng vào Dây câu có tỷ lệ loài mắc phải cao lưới, với tỷ lệ mắc phải lưới giảm dần từ chim biển qua chim nước chim đất liền Có – 7% lồi chim bị vướng vào dây bóng bay, dây diều chủ yếu gây hại cho lồi chim đất liền Những vịng lỗ (dùng để giữ lô lon nước), nắp chai vấn đề chim nước chim biển tỷ lệ nhỏ, dây đai đóng gói ghi nhận có chim biển vướng vào Có thể xem cụ thể bảng sau: Bảng 2.1 Lượng vật dụng nhựa vướng vào lồi chim (được tính tỷ lệ loài bị vướng loại vật phẩm khác nhau) Những lồi có tập tính sống bờ kiếm ăn nước bị vướng vào lưới đánh cá ngăn cản chúng quay trở lại mặt biển để thở, từ chết ngạt thở Nhưng động vật thở mang bị ảnh hưởng cá động vật khơng xương sống bị vướng lâu, chúng chết khơng tìm thức ăn bị lồi khác ăn thịt Mùi xác phân hủy thu hút nhiều loài động vật khác đến kiếm ăn khiến chúng mắc lại tình trạng tương tự Vịng luẩn quẩn gọi ―câu cá ma‖ tiếp diễn thời gian dài Phần lớn loài ghi nhận bị vướng vào nhựa cá có kích thước trung bình, cá mập, cá đuối san hô Peter G Ryan (2018), Entanglement of birds in plastics and other synthetic materials, FitzPatrick Institute of African Ornithology 10 Ảnh 2.3 Vòng lặp “Câu cá ma” (Olive Ridley Project) Thứ hai, loài động vật hoang dã nuốt phải rác thải nhựa Tìm kiếm thức ăn nhu cầu tất yếu tất lồi sinh vật khơng thể tránh khỏi việc bị nuốt nhầm rác thải nhựa vào thể Động vật lớn nuốt phải mảnh rác thải lớn, động vật nhỏ hay sinh vật phù du nuốt phải mảnh vi nhựa Có thể nhận thấy, từ sinh vật đứng gần đầu chuỗi thức ăn động vật bậc cao có khả nuốt phải nhựa Việc làm giảm khả hấp thụ thức ăn cảm giác ―no ảo‖ từ rác thải nhựa tạo Trong Địa Trung Hải, có 6% tơm biển quan trọng mặt thương mại ăn phải nhựa, số có bụng đói, số lại có tình trạng nghiêm trọng có xuất bóng tạo từ sợi nhựa rối gây tắc nghẽn hệ thống tiêu hóa chúng9 Một số nghiên cứu phịng thí nghiệm nhận thấy cá giảm sức ăn, tăng trưởng thức ăn bị ô nhiễm lượng lớn vi nhựa, phản ứng miễn dịch, khả sinh sản, đồng thời chức hành vi tế bào bị thay đổi.10 Hệ thống miễn dịch động vật bị tổn thương hóa chất truyền từ nhựa vào Chúng nhiễm nhiều ký sinh trùng hơn, sinh sản non hơn, nhỏ dễ chết Các tác động báo cáo thường xuyên bao gồm, tỉ lệ tử vong, Bordbar cộng (2018), First evidence of ingested plastics by a high commercial shrimp species (Plesionika narval) in the eastern Mediterranean 10 Naidoo, T., Glassom, D.(2019), Decreased growth and survival in small juvenile fish, after chronic exposure to environmentally relevant concentrations of microplastic 11 thay đổi sinh lý hấp thụ thức ăn, sinh lý, tăng trưởng, hành vi, đường vào ruột, máu, độc tính thương tích Trong tác động nghiêm trọng số lồi, khơng đáng kể hầu hết lồi khác Tuy nhiên dễ dàng nhận thấy với mức độ sản xuất nhựa ô nhiễm nhựa tại, tác động bất lợi có khả tăng tương lai Những ảnh hưởng tổng hợp đầy đủ rõ ràng sơ đồ Ảnh 2.4 Sơ đồ tổng hợp ảnh hưởng việc nuốt phải nhựa 11 Khi nhựa sinh vật ăn vào, chất gây ô nhiễm chuyển từ nhựa vào mơ động vật, nhựa ăn vào cịn có tác động độc hại khác, ngồi tác động vật lý sinh học Nhựa vật liệu phức tạp, gồm nhiều loại polymers polyethene, polypropylene, polystyrene Ngồi nhiều hợp chất hóa học khác thêm vào nhựa q trình sản xuất để lm nhựa mềm, bền, suốt có màu, bảo vệ nhựa khỏi ánh nắng mặt trời lửa Một vài chất phụ gia thêm vào phthalates, UV stabilisers, brominated flame retardants (PBDEs) – chất nguy hiểm quan tâm nghi ngờ có độc Các chất nhiễm hóa học khác có nước biển hoạt động khác người (ví dụ: Persistent organic pollutants – POP – chất nhiễm hữu khó phân hủy, polychlorinated biphenyls (PCB) dichlorodiphenyltrichloroethane (DDT)) liên kết với nhựa chúng kỵ nước nên chất ô nhiễm ―hút‖ nhựa vào hấp 11 Dịch từ Stephanie Megan Avery-Gomm (2020), Pastic pollution and conservation of imperilled seabird species, The university of Queensland 12 thụ vào mảnh vụn nhựa nước với nồng độ cao Những chất ―hút‖ nhựa có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, môi trường sinh vật Khi sinh vật ăn phải nhựa có POP hấp phụ, chúng ngấm vào mô động vật, gây tổn hại đến phận quan trọng (như tim, phổi, mang, hệ thống lysosome làm thiệt hại haemolymph tế bào máu) Ngoài ra, sinh vật ăn phải vi nhựa có chứa POP cịn hoạt động nguồn nhiễm khác giúp truyền hóa chất độc hại vào mạng lưới thực phẩm biển Ví dụ lồi giun biển Arenicola marina, chúng nhận thấy nuốt phải hạt vi nhựa chịu ảnh hưởng chất ô nhiễm hấp phụ bề mặt nhựa Bởi A marina lồi sở chuỗi thức ăn, bị ăn nhiều loài sinh vật khác, nên chất độc hại bị hấp thụ A marina có tìm cao chuyển vào chuỗi thức ăn sinh vật biển Ảnh 2.5 Giun biển Arenicola marina Ảnh 2.6 Hơn 181 mảnh nhựa nặng 75g tìm thấy bên rùa biển Ấn Độ Dương vào năm 2015 (Stephane Ciccione) 13 Thứ ba rác thải nhựa hỗ trợ q trình xâm nhập lồi ngoại lai, vi khuẩn virus ―Quá giang‖ loài sinh vật mới, khúc gỗ, thực vật, chí khối đá bọt từ lâu đóng vai trị ―bè tự nhiên‖ giúp sinh vật phân tán với khoảng cách xa Các sinh vật khơng cuống bám vào thực vật Cá ẩn bên khối thực vật nổi, động vật nhỏ côn trùng lồi bị sát nhỏ động vật có vú ―q giang‖ theo cách đến mơi trường Các bề mặt cứng rác thải nhựa hỗ trợ cho trình phát tán lồi ngoại lại nhanh chóng bền vững so với ―bè tự nhiên‖ Nhựa có số lượng lớn vật liệu tổng hợp, không phân hủy sinh học giúp bền vững điều kiện mơi trường thay đổi dịng chảy, mơ hình hoàn lưu biển bão mạnh Thêm nữa, phổ biến nhựa giúp đẩy nhanh q trình tự nhiên khơng phổ biến chậm chạp Nhựa có khắp nơi làm tăng hội cho lồi có khả gây hại tìm khơng gian hạ cánh thích hợp Một nhóm nghiên cứu phát diện 26 lồi khơng phải lồi địa, bao gồm bryozoans (động vật hình rêu) động vật khơng xương sống khác, bãi biển bờ biển Catalan Tây Ban Nha Bảng 2.2 Số lượng mẫu vật tìm thấy lồi, số lượng mảnh vụn tìm thấy gắn với lồi đó, tỷ lệ phần trăm nhựa bị lồi bám vào biển Catalan 12 12 Arnau Subías-Baratau, Anna Sanchez-Vidal, Emanuela Di Martino, Blanca Figuerola (2022), Marine biofouling organisms on beached, buoyant and benthic plastic debris in the Catalan Sea 14 Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến đa dạng sinh học khu vực bị xâm lấn Vì sinh vật xâm lược hãn cạnh tranh ăn thịt loài sinh vật địa; phá hủy làm thối hóa mơi trường sống truyền bệnh ký sinh lên loài địa Các nhà nghiên cứu nhận thấy virus nguy hiểm tồn có khả lây nhiễm đến ngày nước cách gắn lên nhựa Chẳng hạn virus đường ruột gây tiêu chảy rối loạn dày, virus Rota, tìm thấy tồn nước cách gắn vào hạt vi nhựa (các hạt nhỏ đường kính 5mm), cịn khả lây nhiễm, gây nguy tiềm ẩn cho sức khỏe Các mầm bệnh vi khuẩn phát tán với khoảng cách lớn sống sót với thời gian lâu bình thường nhờ nhựa Tiến sỹ Richard Quilliam kết luận: ―Khi mầm bệnh liên kết với nhựa, bảo vệ, ẩn khỏi thứ thường giết chết nó, tia UV Và gắn lên miếng nhựa bền bỉ hàng trăm năm, trôi theo dịng hải lưu, có hội di chuyển quãng đường xa‖ Ví dụ trùng cong (Toxoplasma gondii) – loại ký sinh trùng có phân mèo lây nhiễm bệnh cho nhiều loài đại dương rái cá biển, cá heo Hector hải cẩu thầy tu Hawaii Thứ tư bao phủ nhựa lên đáy biển Hầu hết vật liệu nhựa vào mơi trường biển có tính trơi mặt biển Do đó, có lẽ đáng ngạc nhiên thấy có nhiều báo cáo mảnh vụn chìm đáy biển thuộc đủ loại, độ sâu — từ môi trường liên thủy triều đến vực thẳm (VD: Vịnh Tokyo, Nhật Bản; Vịnh Ambon, Indonesia; Kênh Bristol; Vùng biển Châu Âu Địa Trung Hải; …) Cơ chế mà vật liệu chạm tới đáy biển sâu chưa hiểu rõ Một vài nghiên cứu sau: Các vật có nguồn gốc từ đất liền phổ biến hẻm núi13 phía tây Biển Địa Trung Hải Điều cho thấy vận chuyển nhanh chóng nhờ độ dốc địa hình việc bị theo dòng chảy đáy Cũng có chứng từ Rio de la Plata cho thấy khu vực nước mặn đáy môi trường cửa sơng hoạt động rào cản giúp tích tụ mảnh vụn Ngồi ra, bám bẩn nhanh chóng nặng nề nhựa trơi (và vật thể khác) làm tăng mật độ khiến chúng chìm xuống đáy biển hay lớp trầm tích lắng rác thải nhựa đưa chúng xuống đáy biển 13 Hẻm núi biển: thung lũng có mặt dốc cắt vào đáy biển sườn lục địa, kéo dài lên thềm lục địa 15 Các nghiên cứu việc nhựa bao phủ đáy biển dẫn đến thiếu suy giảm oxy – nhựa làm ức chế trao đổi khí nước lỗ rỗng (nước ngầm tồn lỗ rỗng hay kẽ hở hạt đất đá) nước biển (Nghiên cứu Goldberg – 1977); ngăn cản ảnh sáng chất dinh dưỡng Những điều làm giảm đáng kể số lượng ―vi tảo‖ – loại tảo quan trọng động vật bậc cao lưới thức ăn biển, chúng sinh vật sản xuất, tảng cho chuỗi thức ăn Cụ thể, ―vi tỏa‖ thức ăn giun động vật mảnh vỏ biển, loài lại thức ăn lồi cá nên việc thiếu hụt ―vi tảo‖ làm thiếu hụt nguồn thức ăn sinh vật biển Giải pháp: Áp dụng theo quy tắc 6R: Reduce - Giảm: Chọn để mua thứ đóng gói nhựa khơng thể tái chế, thay vào nên ưu tiên mua sản phẩm đóng gói hộp giấy Reuse - Tái sử dụng: Đồ dùng lần có giá thành rẻ, sau lần sử dụng, bạn vứt mua lại cần đến Điều vừa lãng phí vừa tạo nhiều rác thải cho sống, tập reuse: tái sử dụng Bạn bắt đầu việc đem theo đồ sử dụng nhiều lần như: sử dụng chai thủy tinh thay chai nhựa để đựng nước, sử dụng túi vải để mua sắm thay lấy túi nilon,… Recycle - Tái chế: Bạn nên phân loại nhựa tái chế, vỏ lon nhôm, chai lọ thuỷ tinh khỏi túi rác thông thường đem bán cho nơi thu mua phế liệu Với rác thải kim loại pin, điện thoại cũ hỏng, đồ điện tử, bạn nên gửi đến tổ chức thu gom thành phần kim loại làm nhiễm đất nguồn nước không xử lý cách Tuy nhiên, có nhiều thứ tái chế bị vứt bỏ giày dép, quần áo,…gây lượng rác thải khơng đáng có Do đó, ta nên tặng chúng thay vứt bỏ Rethink - Suy nghĩ lại: Nếu bạn xây dựng làm cho việc, hỏi có cách khác để làm điều mà không cần sử dụng nhựa 16 Repair - Sửa chữa lại: Nếu bạn sở hữu nhựa bị hỏng, cố gắng sửa chữa đừng vứt Refuse - Từ chối: Chỉ cần nói khơng với nhựa lần Thay nĩa nhựa bạn nĩa kim loại nói khơng với ống hút nhựa Để phân hủy hồn tồn ống hút nhựa, mơi trường phải đến 300 năm, nhiều gấp lần tuổi thọ trung bình người Việt Do đó, nên thay ống hút nhựa loại ống hút giấy hay ống hút tre 17 KẾT LUẬN Qua báo cáo thấy rác thải nhựa gây chết nhiều loài sinh vật, dẫn đến nguy tuyệt chủng làm phá hủy, suy giảm đa dạng sinh học Chưa hết, với lượng rác khổng lồ ạt đẩy đại dương làm ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng cân sinh thái nhiều loài sinh vật biển Và sinh vật biển chưa lần dùng túi nhựa, hay vứt rác xuống lịng sơng, lồi lại đối tượng hứng chịu tác hại từ nhựa – ―sản phẩm nhân tạo.‖ Rác thải nhựa loại rác khó phân hủy khó xử lý gây tác hại to lớn động vật, môi trường sức khỏe người Chính vậy, việc giải vấn đề cần có nỗ lực quốc gia thống hành động phạm vi tồn cầu Chúng ta cần chung tay hành động môi trường sống lành, bảo vệ môi trường trái đất tránh khỏi ô nhiễm rác thải nhựa gây Vấn đề rác thải nhựa giải hay không tùy thuộc vào ý thức, hành vi thói quen sử dụng sản phẩm nhựa người Hãy dừng lại việc sử dụng sản phẩm nhựa đặc biệt sản phẩm nhựa dùng lần, lan tỏa thông điệp đến bạn bè, người xung quanh để bảo vệ loài động vật sống 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Condor Ferries, 2020 Plastic in the Ocean Statistics 2020 (Source: [WWW Document] Li, W.C., Tse, H.F., Fok, L., 2016 Plastic waste in the marine environment: a review of sources, occurrence and effects Sci Total Environ 566–567, 333–349 Rinku Verma, K S Vinoda, M Papireddy, A.N.S Gowda, 2016 Toxic Pollutants from Plastic Waste- A Review Tekman, M B., Walther, B A., Peter, C., Gutow, L and Bergmann, M 2022 Impacts of plastic pollution in the oceans on marine species, biodiversity and ecosystems, 1-221, WWF Germany, Berlin Doi: 10.5281/zenodo.5898684 UN Environment, 2018 Our Planet Is Drowning in Plastic Pollution [WWW Document] Bordbar cộng (2018), First evidence of ingested plastics by a high commercial shrimp species (Plesionika narval) in the eastern Mediterranean Naidoo, T., Glassom, D (2019), Decreased growth and survival in small juvenile fish, after chronic exposure to environmentally relevant concentrations of microplastic Sun cộng (2019), Small-Sized Microplastics Negatively Affect Rotifers: Changes in the Key Life-History Traits and Rotifer-Phaeocystis Population Dynamics Tekman, M B , Walther, B A , Peter, C , Gutow, L and Bergmann, M (2022), Impacts of plastic pollution in the oceans on marine species, biodiversity and ecosystems, 1–221, WWF Germany, Berlin Stephanie Megan Avery-Gomm (2020), Pastic pollution and conservation of imperilled seabird species, The university of Queensland Peter G Ryan (2018), Entanglement of birds in plastics and other synthetic materials 10 Chris Wilcox, Erik Van Sebille, and Britta Denise Hardesty, 2015, Threat of plastic pollution to seabirds is global, pervasive, and increasing 11 Chris Wilcox, Nicholas J Mallos, George H Leonard, Alba Rodriguez, and Britta Denise Hardesty (2016), Using expert elicitation to estimate the impacts of plastic pollution on marine wildlife 12 Murray R Gregory (2009), Environmental implications of plastic debris in marine settings – entanglement, ingestion, smothering, hangers-on, hitch-hiking and alien invasions 13 Emmal L Teuten, Steven J Rowland, Tamara S Galloway, and Richard C Thompson (2007), Potential for Plastics to Transport Hydrophobic Contaminants 14 Arnau Subías-Baratau, Anna Sanchez-Vidal, Emanuela Di Martino, Blanca Figuerola (2022), Marine biofouling organisms on beached, buoyant and benthic plastic debris in the Catalan Sea 19 15 https://www.labroots.com/trending/earth-and-the-environment/22665/pathogenshitchhike-plastic-reach-sea-2/amp 16 https://amp.theguardian.com/environment/2022/jun/27/viruses-survive-in-freshwater-by-hitchhiking-on-plastic-study-finds 17 https://www.south-atlantic-research.org/plastic-bags-smother-benthic-marinelife/?fbclid=IwAR33oxFrDAjTZ772ooCcEjEskP7LDpbZBEuCq6xdXQFjDdGbrzijN izYA7o 20 CHÚ THÍCH HÌNH ẢNH Ảnh 1.1.1 Ơ nhiễm rác thải nhựa phía đơng Caribe đảo Roatan Cayos Cochinos phía trước bờ biển Honduras Ảnh 1.1.2 Đường nhựa vào đại dương Ảnh 1.1.3 Cá nhà táng vướng vào lưới mang mắc cạn bãi biển Pozo de Lisas, Ilo, miền nam Peru Ảnh 1.1.4 Tác động nhựa sức khỏe người Ảnh 1.1.5 Các tương tác vi sinh - vi nhựa tiềm ẩn xảy bề mặt chất dẻo Ảnh 2.1 Ống hút kẹt mũi rùa Ảnh 2.2 Sơ đồ tiếp xúc báo cáo thường xuyên ảnh hưởng chúng loài sinh vật (LITTERBASE) Ảnh 2.3 Vòng lặp “Câu cá ma” (Olive Ridley Project) 11 Ảnh 2.4 Sơ đồ tổng hợp ảnh hưởng việc nuốt phải nhựa 12 Ảnh 2.5 Giun biển Arenicola marina 13 Ảnh 2.6 Hơn 181 mảnh nhựa nặng 75g tìm thấy bên rùa biển Ấn Độ Dương vào năm 2015 (Stephane Ciccione) 13 21 CHÚ THÍCH BẢNG Bảng 2.1 Lượng vật dụng nhựa vướng vào lồi chim (được tính tỷ lệ lồi bị vướng loại vật phẩm khác nhau) 10 Bảng 2.2 Số lượng mẫu vật tìm thấy lồi, số lượng mảnh vụn tìm thấy gắn với lồi đó, tỷ lệ phần trăm nhựa bị lồi bám vào biển Catalan 14 22 ... sống sinh tồn loài động vật hoang dã Đây vấn đề nghiêm trọng sức khỏe hệ sinh thái biển Đề tài ? ?Phát thải nhựa (plastic) tác hại chúng động vặt hoang dã? ?? giúp nhận tầm nghiêm trọng vấn đề NỘI... nuốt phải nhựa 11 Khi nhựa sinh vật ăn vào, chất gây nhiễm chuyển từ nhựa vào mơ động vật, nhựa ăn vào cịn có tác động độc hại khác, tác động vật lý sinh học Nhựa vật liệu phức tạp, gồm nhiều... động vật hoang dã nuốt phải rác thải nhựa Tìm kiếm thức ăn nhu cầu tất yếu tất lồi sinh vật tránh khỏi việc bị nuốt nhầm rác thải nhựa vào thể Động vật lớn nuốt phải mảnh rác thải lớn, động vật

Ngày đăng: 12/12/2022, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan