1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quản trị sở hữu trí tuệ đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngành Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICT) tại Việt Nam

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 522,95 KB

Nội dung

Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) là yếu tố cốt lõi của nền kinh tế tri thức và là một trong những ngành có tiềm năng phát triển lớn nhất của Việt Nam trong những năm tới. ICT là ngành có hàm lượng đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ cao nên các doanh nghiệp ICT cần có nhận thức và chiến lược quản trị sở hữu trí tuệ đúng đắn mới có thể khẳng định vị thế trên thị trường và phát triển bền vững. Tuy nhiên, các nghiên cứu về sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hầu như chưa đề cập đến khía cạnh quản trị của sở hữu trí tuệ, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp. Do đó, nghiên cứu này đánh giá tác động của quản trị sở hữu trí tuệ tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngành ICT tại Việt Nam. Quản trị sở hữu trí tuệ được đánh giá qua bốn giai đoạn, bao gồm Nhận thức, Đăng ký, Khai thác và Quản lý, và Bảo vệ. Nghiên cứu sử dụng bốn thang đo hiệu quả hoạt động là lợi nhuận, tăng trưởng doanh thu, thị phần và khả năng đảm bảo công việc ổn định và đãi ngộ đối với nhân viên. Dữ liệu thu thập từ 122 doanh nghiệp ICT của Việt Nam đã chứng minh rằng từng giai đoạn trong quá trình quản trị sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Đây là cơ sở khoa học để thúc đẩy hoạt động quản trị sở hữu trí tuệ trong các doanh nghiệp ICT và doanh nghiệp nói chung.

VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 87-104 Original Article The Relation between Intellectual Property Management and Firm Performance of Vietnamese Firms in the Information and Communication Technology Industry (ICT) Le Thi Thu Ha, Nguyen Nhu Ngoc, Luong Thi Dai Trang** Foreign Trade University, 91 Chua Lang, Lang Thuong, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 29 July 2021 Revised 15 March 2022; Accepted 18 March 2022 Abstract: Information and Communication Technology (ICT) is a core of the knowledge economy and among the most potential industries of Vietnam for the upcoming years As in an industry with a high content of innovation and intellectual properties, ICT firms are required to have a wise intellectual property strategy to assure their preposition and sustainable development Meanwhile, studies on intellectual property of Vietnam have hardly touched upon the management perspective, especially the firm management perspective Therefore, this study examines the impacts of intellectual property management on firm performance in ICT industry of Vietnam Intellectual property management is assessed through four levels, namely Awareness, Registration, Exploitation and Management, and Protection Four measurements of firm performance are profitability, revenue growth, market share and the ability to maintain stable jobs and benefits for employees Data obtained from 122 Vietnamese ICT firms indicates that each level of intellectual property management has a positive impact on firm performance The findings provide a scientific basis for improving intellectual property management of ICT firms and Vietnamese firms in general Keywords: Intellectual property, intellectual property management, firm performance, Information and Communication Technology, ICT * * Corresponding author E-mail address: trangltd.fiis@ftu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4340 87 88 L T T Ha et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 87-104 Tác động quản trị sở hữu trí tuệ đến hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành Công nghệ Thông tin Truyền thông (ICT) Việt Nam Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Như Ngọc, Lương Thị Đài Trang* Trường Đại học Ngoại thương, số 91 Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội Nhận ngày 29 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 15 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng năm 2022 Tóm tắt: Cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT) yếu tố cốt lõi kinh tế tri thức ngành có tiềm phát triển lớn Việt Nam năm tới ICT ngành có hàm lượng đổi sáng tạo sở hữu trí tuệ cao nên doanh nghiệp ICT cần có nhận thức chiến lược quản trị sở hữu trí tuệ đắn khẳng định vị thị trường phát triển bền vững Tuy nhiên, nghiên cứu sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa đề cập đến khía cạnh quản trị sở hữu trí tuệ, đặc biệt doanh nghiệp Do đó, nghiên cứu đánh giá tác động quản trị sở hữu trí tuệ tới hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành ICT Việt Nam Quản trị sở hữu trí tuệ đánh giá qua bốn giai đoạn, bao gồm Nhận thức, Đăng ký, Khai thác Quản lý, Bảo vệ Nghiên cứu sử dụng bốn thang đo hiệu hoạt động lợi nhuận, tăng trưởng doanh thu, thị phần khả đảm bảo công việc ổn định đãi ngộ nhân viên Dữ liệu thu thập từ 122 doanh nghiệp ICT Việt Nam chứng minh giai đoạn q trình quản trị sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Đây sở khoa học để thúc đẩy hoạt động quản trị sở hữu trí tuệ doanh nghiệp ICT doanh nghiệp nói chung Từ khóa: Sở hữu trí tuệ, quản trị sở hữu trí tuệ, hiệu hoạt động, công nghệ thông tin truyền thơng, ICT Giới thiệu* Tài sản vơ hình ngày chiếm tỷ lệ lớn tổng tài sản doanh nghiệp [1] Sở hữu trí tuệ phát triển từ vấn đề pháp lý đơn thành vấn đề chiến lược doanh nghiệp [2], nhìn nhận “một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế” [3] nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp [4] Do đó, quản trị sở hữu trí tuệ trở thành hoạt động khơng thể thiếu chiến lược phát triển doanh nghiệp [5] * Tác giả liên hệ Địa email: trangltd.fiis@ftu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4340 Nhìn chung, quản trị sở hữu trí tuệ hiểu quản lý tổ chức vấn đề liên quan đến tài sản trí tuệ tổ chức q trình tạo thương mại hóa tài sản trí tuệ Cụ thể hơn, quản trị sở hữu trí tuệ chuỗi nhận thức, phương pháp trình hướng hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ theo chiến lược kinh doanh, bao gồm chiến lược đổi sản phẩm quy trình [6] Một số nghiên cứu mô tả quản trị sở hữu trí tuệ q trình xun suốt vịng đời tài sản trí tuệ, từ đăng ký, xác lập quyền sở L T T Ha et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 87-104 hữu trí tuệ, khai thác sở hữu trí tuệ phục vụ chiến lược kinh doanh, đến hết thời gian bảo hộ [7, 8] Bên cạnh đó, cịn bao gồm kiểm sốt quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ thương mại hóa chúng thơng qua thỏa thuận chuyển giao cơng nghệ, cấp phép liên doanh [9] Công nghệ thông tin truyền thông (Information & Communication Technologies ICT) yếu tố cốt lõi kinh tế tri thức [10] động lực cho tăng trưởng kinh tế [11] ICT giúp xóa bỏ giới hạn khơng gian thời gian, tạo điều kiện liên kết tương tác quốc gia ngành, khu vực quốc gia [12] Đầu tư ứng dụng ICT dẫn đến phát triển kinh tế, tăng suất GDP quốc gia [13] Một loạt khái niệm giả thuyết đưa để chứng minh ý nghĩa ICT phát triển quốc gia phát triển nhờ ICT (ICT-led countries), đổi sáng tạo nhờ ICT (ICT-led innovation), tăng trưởng nhờ ICT (ICTled development) [10, 14-16] ICT lĩnh vực động, có hàm lượng đổi sáng tạo sở hữu trí tuệ cao xảy nhiều vụ kiện, tranh chấp sở hữu trí tuệ [17] Trong giai đoạn năm 2016-2020, ngành công nghiệp công nghệ thông tin ngành có doanh thu lớn tăng trưởng vượt bậc Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình 26,1%/năm [18] Cơng nghệ thơng tin/Viễn thơng đánh giá ngành có tiềm phát triển lớn ba năm tới Ứng dụng chuyển đổi số sản xuất kinh doanh sáu chiến lược ưu tiên hàng đầu 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh Việt Nam [19] Bối cảnh giãn cách xã hội tác động dịch COVID-19 chứng minh tính ưu việt mơi trường số tạo nên bước chuyển quan trọng cho phát triển ngành ICT ICT ngành có hàm lượng đổi sáng tạo sở hữu trí tuệ cao nên doanh nghiệp ICT cần có nhận thức chiến lược quản trị sở hữu trí tuệ đắn khẳng định vị thị trường phát triển bền vững [20], đặc biệt bối cảnh Việt Nam quốc gia có tỷ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cao giới [21] 89 Trong đó, nghiên cứu sở hữu trí tuệ Việt Nam hầu hết trọng đến khía cạnh pháp lý [22, 23] khía cạnh quản trị trường đại học viện nghiên cứu [24, 25] Do đó, nghiên cứu đánh giá mối quan hệ quản trị sở hữu trí tuệ hiệu hoạt động doanh nghiệp ICT Việt Nam, cung cấp sở khoa học để nâng cao nhận thức xã hội doanh nghiệp vai trò quản trị sở hữu trí tuệ, từ có chiến lược hành động kịp thời sáng suốt Cơ sở lý thuyết 2.1 Quản trị sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ Tài sản trí tuệ kết hoạt động sáng tạo từ trí tuệ người, có tính chất: i) Là nguồn lực đem lại lợi ích kinh tế tương lai; ii) Khơng tồn dạng hình thù vật lý; iii) Có thể định đoạt trao đổi Sở hữu trí tuệ hay quyền sở hữu trí tuệ quyền lợi ích hợp pháp tài sản trí tuệ [26] Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp (sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý) giống trồng [27] Nghiên cứu đề cập đến tất đối tượng sở hữu trí tuệ ngoại trừ dẫn địa lý chủ sở hữu dẫn địa lý Việt Nam nhà nước [27] Quản trị sở hữu trí tuệ Hiện chưa có định nghĩa thống quản trị sở hữu trí tuệ Nhìn chung, hiểu quản trị sở hữu trí tuệ quản lý tổ chức vấn đề liên quan đến tài sản trí tuệ tổ chức trình tạo thương mại hóa tài sản trí tuệ Một số nghiên cứu mơ tả quản trị sở hữu trí tuệ q trình xun suốt vịng đời tài sản trí tuệ, từ đăng ký, xác lập quyền sở hữu trí tuệ, khai thác sở hữu trí tuệ phục vụ chiến lược kinh doanh, đến hết thời gian bảo hộ [7, 8] 90 L T T Ha et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 87-104 Các mơ hình quản trị sở hữu trí tuệ Các mơ hình quản trị sở hữu trí tuệ nhằm hỗ trợ nhà quản lý tự đánh giá chiến lược quản trị sở hữu trí tuệ Các mơ hình quản trị sở hữu trí tuệ phân chia thành ba nhóm: mơ hình cấp tiến (Progressive model), mơ hình điển hình luận (typology model) mơ hình trưởng thành (maturity model) Theo mơ hình cấp tiến, quản trị sở hữu trí tuệ chuỗi hoạt động với mức độ phức tạp tăng dần, doanh nghiệp có chiến lược quản trị sở hữu trí tuệ riêng phụ thuộc vào mức độ phát triển, nhu cầu kỳ vọng doanh nghiệp [28-30] Quản trị sở hữu trí tuệ gắn liền với mơ hình kinh doanh, từ mức độ thấp doanh nghiệp chưa có tính khác biệt thị trường nên khơng có hoạt động quản trị sở hữu trí tuệ đến mức cao doanh nghiệp có khả đổi sáng tạo quản trị sở hữu trí tuệ trở thành phần gắn liền chặt chẽ với mặt hoạt động doanh nghiệp [29] Mơ hình điển hình luận (Typology model) phân biệt cách thức khác mà doanh nghiệp lựa chọn để quản trị sở hữu trí tuệ, thơng qua chế quy chuẩn thức (formal regimes) khơng thức (non-formal regimes) Mơ hình điển hình luận thường sử dụng để thiết kế chiến lược quản trị sở hữu trí tuệ doanh nghiệp vừa nhỏ [9, 31, 32] Bảng Mơ hình quản trị sở hữu trí tuệ Chesbrough Mơ hình kinh doanh Q trình đổi Quản trị sở hữu trí tuệ Loại Khơng phân hóa Loại Phân hóa Khơng Có khơng theo kế hoạch Loại Phân khúc Theo kế hoạch Không Phản ứng lại (Reactive): ngăn đối thủ sử dụng tài sản trí tuệ Phịng vệ (Defensive): chủ động hạn chế gia nhập thị trường đối thủ Loại Nắm bắt thị trường Hỗ trợ ngồi Loại Hợp Loại Thích nghi Liên kết với mơ hình kinh doanh Hình thành mơ hình kinh doanh Tài sản Tài sản tài Tài sản chiến lược Nguồn: [29] Bảng Mơ hình quản trị sở hữu trí tuệ Kitching & Blackburn (1998) Khơng có chiến lược bảo vệ sở hữu trí tuệ (Do nothing) Khơng có ý thức xây dựng chiến lược quản trị sở hữu trí tuệ Các biện pháp bảo Các quyền sở hữu trí tuệ vệ khơng thức khơng có khả đăng ký (Informal protection bảo hộ practices) (Non-registrable legal rights) Bí chuyên Điều khoản bảo mật mơn tích hợp vào điều khoản hạn chế hợp sản phẩm; Giới hạn đồng với khách hàng, nhà đối tượng tiếp cung cấp, hợp đồng lao động cận thơng tin quan trọng Tính pháp lý tăng dần Nguồn: [9] Các quyền sở hữu trí tuệ có khả đăng ký bảo hộ (Registrable intellectual property rights) Ví dụ sáng chế, Nhãn hiệu, Kiểu dáng công nghiệp L T T Ha et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 87-104 Mơ hình trưởng thành đánh giá hướng nghiên cứu toàn diện dễ dàng tiếp cận doanh nghiệp bao gồm yếu tố mang tính “giai đoạn” “liên tục” hai [33] Trong mơ hình trưởng thành quản trị sở hữu trí tuệ [33-36], AIDA (Attention - Chú ý, Interest - Quan tâm, Desire Mong muốn, Action - hành động) mơ hình tiêu biểu Mơ hình AIDA gồm bốn cấp độ hành vi tương ứng với giai đoạn quản trị sở hữu trí tuệ doanh nghiệp (Nhận thức, Đăng ký, 91 Khai thác/Quản lý Bảo vệ) [36] AIDA vốn phương pháp xây dựng từ kỷ trước chuyên gia lĩnh vực marketing điều chỉnh [36] nhằm hiểu sâu sắc nhận thức doanh nghiệp sở hữu trí tuệ Trong mơ hình này, cấp độ chuỗi bốn cấp độ hành vi tương đương với giai đoạn quản trị sở hữu trí tuệ Mỗi giai đoạn quản trị sở hữu trí tuệ (từ cấp độ đến 4) theo khung phân tích AIDA phân loại dựa theo mức độ lồng ghép sở hữu trí tuệ vào hoạt động doanh nghiệp (Bảng 3) Bảng Mô hình trưởng thành AIDA Cấp độ nhận thức Cấp độ 1: Chú ý (Attention) Mức độ lồng ghép sở hữu trí tuệ vào hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp nhận thức sở hữu trí tuệ Cấp độ trưởng thành hành vi Nhận thức (Awareness) Cấp độ 2: Quan tâm (Interest) Doanh nghiệp bảo vệ sở hữu trí tuệ có hệ thống Bảo vệ (Protection) Tra cứu trước đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đăng ký, s dng cỏc du hiu â, đ Cp 3: Mong muốn (Desire) Doanh nghiệp sở hữu danh mục sở hữu trí tuệ định thực quản trị sở hữu trí tuệ Quản lý (Administration) Cấp độ 4: Hành động (Action) Doanh nghiệp khai thác sở hữu trí tuệ thơng qua hình thức li-xăng thực thi quyền sở hữu trí tuệ Khai thác (Exploitation) Nguồn: [36] Mơ hình AIDA phác họa tranh tổng thể tình hình quản trị sở hữu trí tuệ doanh nghiệp bao gồm chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đối tượng khác Thêm vào đó, mơ hình AIDA ngun gốc mơ hình cấp tiến chuyên ngành marketing, bốn giai đoạn: Attention - Chú ý, Interest - Quan tâm, Desire - Mong muốn, Action - Hành động xây dựng sở phân tích thói quen người mua hàng, thay đổi hành vi người nên hoàn toàn áp dụng đánh giá thực trạng quản trị sở hữu trí tuệ Hơn nữa, mơ hình tuyến tính cho phép đo lường hiệu xác định “khoảng trống” quản trị sở hữu trí tuệ đề xuất hướng giải cho doanh nghiệp Cách tiếp cận phù hợp với vòng đời tài sản trí tuệ từ cịn “thai nghén” đến chúng khơng cịn khả khai thác thương mại 2.2 Hiệu hoạt động doanh nghiệp Hiệu hoạt động doanh nghiệp thường xem kết hoạt động hay thành công doanh nghiệp [37] Tùy theo tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu xem xét hiệu hoạt động khía cạnh khác Chẳng hạn, hiệu hoạt động kết đầu hay kết thực tế hoạt động doanh nghiệp [38], khả đem kết kỳ vọng cho cổ đơng [39], mức độ hồn thành mục tiêu doanh nghiệp kết tài chính, phát triển thị trường, thị phần so với doanh nghiệp ngành [40] Hiệu hoạt 92 L T T Ha et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 87-104 động khái niệm rộng kết kinh doanh, bao gồm số tài phi tài [41], phản ánh tranh tồn cảnh tình hình hoạt động doanh nghiệp, quan trọng định lượng kế toán [42] Theo cách tiếp cận khác nhau, hiệu hoạt động doanh nghiệp đo lường tiêu tài phi tài Chỉ số tài bao gồm tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, thị phần, doanh thu [43, 44], mức độ gia tăng số lượng nhân viên [45], mức độ lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng [46], mức độ thu lợi nhuận so với khoản đầu tư [45] Bên cạnh đó, số phi tài thơng thường đo đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu [41], mức độ đảm bảo ổn định việc làm cho nhân viên [46, 47], hiệu suất (efficiency) tính hiệu (effectiveness) q trình vận hành doanh nghiệp [48] 2.3 Mối quan hệ quản trị sở hữu trí tuệ hiệu hoạt động doanh nghiệp Sở hữu trí tuệ coi lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp, nguồn tài nguyên đóng góp vào hiệu hoạt động doanh nghiệp cần quản trị [49] Từ khía cạnh tài chính, sở hữu trí tuệ giúp cải thiện khả thu hút vốn, tăng giá trị vốn cổ phần doanh nghiệp [50-54] Từ khía cạnh phi tài chính, sở hữu trí tuệ giữ vai trị quan trọng nguồn vốn người, vốn cấu trúc vốn quan hệ doanh nghiệp [55], hiệu phát triển sản phẩm [56], vốn trí tuệ, vốn xã hội định hướng khởi nghiệp [57], đổi sáng tạo [58] Bên cạnh đó, đối tượng sở hữu trí tuệ cụ thể có ảnh hưởng tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp [59-63] Quản trị sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp ICT [64, 65] Bản chất ngành ICT cần tiếp thu công nghệ sở nghiên cứu nhu cầu người dùng vị đối thủ, đồng thời kết đổi sáng tạo lan truyền nhanh chóng [66] Do đó, doanh nghiệp ICT cần quan tâm mức đến quản trị sở hữu trí tuệ để bảo vệ ý tưởng, quy trình sản phẩm mình, đặc biệt trước xu hướng đổi sáng tạo mở [67] Bên cạnh đó, quản trị sở hữu trí tuệ cịn tạo điều kiện cho q trình tiếp thu cơng nghệ tri thức mới, liên kết hợp tác hiệu hệ sinh thái [68] Mơ hình, giả thuyết thiết kế nghiên cứu 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Về quản trị sở hữu trí tuệ, nghiên cứu tiếp nhận mơ hình AIDA [36] làm tảng Tuy nhiên, tác giả đưa số thay đổi để phù hợp với thực tế Việt Nam sau Thứ nhất, mơ hình AIDA ban đầu gồm cấp độ: Nhận thức – Bảo vệ - Quản lý – Khai thác Theo đó, cấp độ “Bảo vệ” theo mơ hình gốc bao gồm tất hoạt động liên quan đến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giải tranh chấp Như vậy, đăng ký coi bước nhỏ giai đoạn Bảo vệ Mơ hình phù hợp với thị trường châu Âu, nơi nhận thức sở hữu trí tuệ cao, quy trình, thủ tục đăng ký rõ ràng, nhanh gọn hầu hết doanh nghiệp nghiên cứu đăng ký sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, Việt Nam, nhiều doanh nghiệp sở hữu tài sản trí tuệ nhiều năm mà không đăng ký bảo hộ Do vậy, tác giả cho đăng ký bước quan trọng cần tách thành giai đoạn độc lập nghiên cứu Do đó, giai đoạn “Bảo vệ” nghiên cứu tập trung vào khả giải tranh chấp, xâm phạm sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Thứ hai, quốc gia phát triển, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ có hệ thống quản trị sở hữu trí tuệ chưa thực rõ ràng, trình Khai thác Quản lý tài sản trí tuệ thường không tách biệt [36, 69] Do vậy, để phù hợp với đặc điểm phạm vi nghiên cứu Việt Nam, tác giả định gộp trình Khai thác Quản lý giai đoạn Từ lập luận trên, trình quản trị sở hữu xem xét nghiên cứu bao gồm giai đoạn: Nhận thức chung sở hữu trí tuệ; Đăng ký sở hữu trí tuệ; Khai thác quản lý sở hữu trí tuệ; Bảo vệ sở hữu trí tuệ L T T Ha et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 87-104 Về hiệu hoạt động doanh nghiệp, nghiên cứu sử dụng thang đo bao gồm tiêu tài phi tài [40, 45] Thang đo bao gồm biến lợi nhuận, tăng trưởng doanh thu, thị phần khả đảm bảo công việc ổn định đãi ngộ nhân viên 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 3.2.1 Nhận thức chung sở hữu trí tuệ Nhận thức bước đầu quan trọng quản trị sở hữu trí tuệ, tiền đề để doanh nghiệp thiết lập trì hệ thống quản trị sở hữu trí tuệ tiêu chuẩn dài hạn Thiếu nhận thức sở hữu trí tuệ khơng phải lý dẫn đến khơng có sáng chế [70] chắn yếu tố dẫn đến thiếu hoạt động đổi sáng tạo [71] Nhận thức tốt tài sản trí tuệ sở hữu trí tuệ cải thiện kết sáng tạo tài sản trí tuệ, từ nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp [70] H1: nhận thức chung sở hữu trí tuệ có tác động tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 3.2.2 Đăng ký sở hữu trí tuệ Trong mơ hình này, biến Đăng ký sở hữu trí tuệ đánh giá hiểu biết doanh nghiệp quy trình, cách thức đăng ký sở hữu trí tuệ, cách tra cứu trước đăng ký, quy định pháp luật liên quan (như đối tượng cần phải đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, điều kiện bảo hộ đối tượng,…) không tập trung vào hoạt động nộp đơn đăng ký bảo hộ Nhận thức sở hữu trí tuệ Đăng ký sở hữu trí tuệ tạo động lực cho doanh nghiệp tìm hội khai thác tài sản trí tuệ, dẫn đến tăng doanh thu lợi nhuận [32], giúp doanh nghiệp tạo dựng sắc, hình ảnh, danh tiếng niềm tin khách hàng đối tác, tiết kiệm chi phí tiếp thị [72] Do đó, tác giả dự đoán rằng: H2: đăng ký sở hữu trí tuệ có tác động tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 3.2.3 Khai thác quản lý sở hữu trí tuệ Khai thác quản lý sở hữu trí tuệ giúp xây dựng ni dưỡng “văn hóa sở hữu trí tuệ” cách tồn diện lâu dài, tạo nên vòng quay đổi sáng tạo liên tục, kết nối ý tưởng cũ mới, đem lại lợi ích cho doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn [2, 73-75] H3: khai thác Quản lý tài sản trí tuệ sở hữu trí tuệ có tác động tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 3.2.4 Bảo vệ sở hữu trí tuệ Bảo vệ sở hữu trí tuệ mơ hình đề cập đến khả giải vấn đề liên quan đến tranh chấp, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng đề cập đến bước đăng ký quyền sở hữu trí tuệ Bảo vệ sở hữu trí tuệ phần tất yếu chiến lược sở hữu trí tuệ [76-78], giúp doanh nghiệp cập nhật tình hình biến đổi thị trường pháp luật sở hữu trí tuệ, có thêm kinh nghiệm tránh sai sót giao dịch có liên quan đến sở hữu trí tuệ H4: Bảo vệ sở hữu trí tuệ có tác động tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Khai thác quản lý sở hữu trí tuệ H1+ + H2+ + H3+ Bảo vệ sở hữu trí tuệ + H4+ + Đăng ký sở hữu trí tuệ 93 Hiệu hoạt động doanh nghiệp Hình Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Nguồn: Tác giả 94 L T T Ha et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 87-104 3.3 Thiết kế nghiên cứu Phát triển thang đo Các thang đo cho yếu tố mơ hình tham khảo từ nghiên cứu trước Các biến quản trị sở hữu trí tuệ tiếp nhận chủ yếu từ nghiên cứu [36] tham khảo nghiên cứu [9, 32, 70] Hiệu hoạt động doanh nghiệp đánh giá thơng qua nhóm số tài phi tài chính, chủ yếu tiếp nhận từ nghiên cứu [44, 45] Các câu hỏi dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt sử dụng phương pháp dịch ngược để đảm bảo giữ nguyên nghĩa gốc Tiếp theo đó, câu hỏi hiệu chỉnh cách diễn đạt ngôn ngữ thông qua vấn thử với 10 đối tượng điều tra tiềm trước tác giả tiến hành điều tra thức Thang đo cho yếu tố lựa chọn thang Likert điểm với hồn tồn khơng đồng ý hồn tồn đồng ý Bộ tiêu chí đánh giá tác động quản trị sở hữu trí tuệ đến hiệu hoạt động doanh nghiệp trình bày chi tiết Phụ lục Tổng thể nghiên cứu: Tổng thể nghiên cứu tất doanh nghiệp Việt Nam ngành ICT Phương pháp chọn mẫu: i) Phiếu khảo sát gửi đến doanh nghiệp ba tiểu ngành ngành ICT (sản xuất, thương mại dịch vụ) qua email phát trực tiếp, kết thu 97 phiếu hợp lệ; ii) Phỏng vấn trực tiếp với 50 đại diện công ty Kết thu 122 phiếu điều tra hợp lệ hệ số tương quan nhân tố, khái niệm nghiên cứu xem đạt giá trị phân biệt [79] Để kiểm định giả thuyết, nghiên cứu sử dụng phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với mức ý nghĩa thống kê lấy theo thông lệ 5% Kết nghiên cứu 4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy thang đo Nhận thức sở hữu trí tuệ, Đăng ký sở hữu trí tuệ, Khai thác Quản lý tài sản trí tuệ sở hữu trí tuệ, Bảo vệ tài sản trí tuệ sở hữu trí tuệ thỏa mãn điều kiện >0,6 Trong đó, 20 biến giữ lại ngoại trừ biến NT5= 0,225< 0.3 hệ số tương quan biến – tổng Kết kiểm định trình bày Phụ lục 4.2 Kiểm định phù hợp mơ hình Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập cho thấy số KMO = 0,877 > 0,5 biến phụ thuộc cho thấy số KMO = 0,791 > 0,5 chứng tỏ phân tích nhân tố phù hợp thỏa mãn yêu cầu kiểm định Bartlett’s Test có ý nghĩa thống kê (Sig = 0,000 < 5%) chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể Như vậy, mơ hình rút gọn phù hợp Kết kiểm định trình bày Phụ lục 3.4 Phương pháp phân tích liệu 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) Đầu tiên để đánh giá tính tin cậy độ giá trị nhân tố mơ hình nghiên cứu sử dụng phân tích khẳng định nhân tố (CFA) với mơ hình tới hạn Mơ hình xem tương thích với liệu thực tế hệ số Chi-square/df nhỏ 2; CFI, IFI lớn 0,9 RMSEA nhỏ 0,08 [79] Các hệ số tải nhân tố lớn 0,5 cho thấy khái niệm đạt giá trị hội tụ Các khái niệm nghiên cứu đạt tính tin cậy hệ số tin cậy tổng hợp (CR) lớn 0,7, phương sai trích (AVE) lớn 0,5 hệ số Cronbach Alpha lớn 0,7 Căn bậc hai phương sai trích lớn Mơ hình sử dụng phương pháp trích (Principal Factor Analysis) sử dụng kèm phép quay “Varimax” điểm dừng trích yếu tố có EigenValues lớn Tổng phương sai trích biến quan sát trình bày Phụ lục Kết phân tích nhân tố khám phá biến độc lập cho thấy tất hệ số tải nhân tố lớn thỏa mãn tiêu chuẩn > 0,5, thỏa mãn hai điều kiện hội tụ phân biệt nên giữ lại Kết phân tích trình bày Phụ lục L T T Ha et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 87-104 4.4 Kiểm định hệ số tương quan Tất biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc, hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê (Sig = 0,00< 0,05) Tất giá trị r > 0,2, phân tích hồi quy tuyến tính phù hợp Kết phân tích tương quan trình bày Phụ lục 4.5 Phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết nghiên cứu Phân tích hồi quy giúp xác định biến độc lập quy định biến phụ thuộc Mơ hình phân tích hồi quy giúp dự đoán giá trị biến phụ thuộc biết trước giá trị biến độc lập Giá trị biến độc lập tính giá trị đại diện trung bình giai đoạn phân tích EFA Phân tích hồi quy thực phương pháp Enter, biến đưa vào lúc để chọn lọc tiêu chí loại biến có Sig > 0,05 Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến có dạng: HQ = β0 + β1*NT+ β2*DK + β3*KTQL + β4*BV Trong đó: HQ: Hiệu hoạt động NT: Nhận thức sở hữu trí tuệ DK: Đăng ký sở hữu trí tuệ KTQL: Khai thác Quản lý sở hữu trí tuệ BV: Bảo vệ tài sản trí tuệ sở hữu trí tuệ Kết phân tích hồi quy Mơ hình hồi quy đưa tương đối phù hợp với mức ý nghĩa 5% Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh = 0,769 cho thấy biến độc lập đưa vào giải thích 76,9% biến thiên biến phụ thuộc (HQ) Rõ ràng hơn, R2 hiệu chỉnh 16 biến độc lập với biến phụ thuộc HQ1, HQ2, HQ3, HQ4 0,627; 0,453; 0,482; 0,556 Điều có nghĩa 16 biến độc lập giải thích 62,7% biến thiên biến HQ1 - mức lợi nhuận mong muốn; 45,3% biến thiên biến HQ2 – mức tăng trưởng doanh thu mong muốn; 48,2% biến thiên biến HQ3 95 - mức thị phần mong muốn, 55,6% biến thiên biến HQ4 - đảm bảo ổn định công việc đãi ngộ với nhân viên Kiểm tra đa cộng tuyến Hệ số VIF(NT) = 1,561< 2, VIF(DK) = 1,553< 2, VIF(KTQL) = 1,887< 2, VIF(BV) = 1,509

Ngày đăng: 12/12/2022, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w