Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
8,87 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO MƠN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI II Đề tài: HÌNH ẢNH KẺ THÙ DƯỚI GĨC ĐỘ Ý THỨC HỆ VÀ LỢI ÍCH QUỐC GIA TRÊN BÁO NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 1975 - 1978 Giảng viên hướng dẫn :Thầy Vũ Đồn Kết Nhóm sinh viên thực : Nhóm Lớp : CT43A Hà Nội , 2018 LỜI MỞ ĐẦU HÌNH ẢNH “KẺ THÙ” DƯỚI GĨC NHÌN Ý THỨC HỆ VÀ LỢI ÍCH QUỐC GIA TRÊN BÁO NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 1975-1978 I KHÁI QUÁT CHUNG Bối cảnh 1.1 Tình hình giới 1.2 Tình hình nước Sơ lược số thông tin quan trọng quan hệ Việt Nam với nước giai đoạn 1975- 1978 2.1 Với nước Đông Nam Á (ASEAN) 2.2 Với Hoa Kì 2.3 Với Trung Quốc 2.4 Với Cam-pu-chia .8 Khái niệm kẻ thù 3.1 Khái niệm kẻ thù .9 3.2 Kẻ thù mang tính ý thức hệ 3.3 Kẻ thù mang tính lợi ích quốc gia Tổng quan hình ảnh “kẻ thù” báo nhân dân 10 II NỘI DUNG 14 Hình ảnh kẻ thù góc độ ý thức hệ báo nhân dân giai đoạn 1975-1978 1.1.Xét định lượng 1.2.Về định tính 1.2.1 Kẻ thù giai đoạn đầu năm 1975 đến lúc thống đất nước 1.2.2 Kẻ thù từ sau thống đất nước đến hết năm 1978 1.2.3 Có hay khơng hội bình thường hóa quan hệ Mỹ với Việt Nam dựa thông tin báo Nhân dân giai đoạn 1975-1978 Hình ảnh kẻ thù góc độ lợi ích quốc gia báo Nhân dân giai đoạn 1975-1978 2.1 Báo nhân dân nói “kẻ thù” Mỹ góc độ lợi ích quốc gia giai đoạn 1975- 1978 2.1.1 Tham vọng Mỹ tiến hành xâm lược Việt Nam 2.1.2.Về định lượng 2.1.3.Về định tính 2.2 Báo Nhân dân quốc gia giai đoạn 1975- 1978 2.2.1 2.2.2 2.3 Báo nhân dân quốc gia giai đoạn 1975- 1978 2.3.1 Quan hệ Việt Nam – Campuchia giai đoạn 1975-1978 2.3.2 2.3.3 III NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Giọng điệu viết báo nhân dân “kẻ thù” Đánh giá 2.1 Ưu điểm: 2.2 Hạn chế: Lợi ích Việt Nam cơng khai lên án, trích kẻ thù báo nhân dân giai đoạn 1975-1978 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Theo suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, ý thức dân tộc ta ln có hai chữ “bạn – thù” Những kẻ ln có âm mưu xâm lược chiếm hữu nước ta coi kẻ thù Chúng ta gặp phải nhiều “kẻ thù” khác từ lớn đến nhỏ như: Đức, Pháp, Mỹ,…Tính đến 40 năm kể từ chấm dứt kháng chiến chống Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao để có kết Việt Nam phải trải qua thời gian đầy gian khổ Giai đoạn sau 1975, kết thúc chiến tranh tưởng chừng êm đẹp ta gặp phải lệnh cấm vận Mỹ Bên cạnh đó, vấn đề Cam-pu-chia lại liên quan trực tiếp đến quan hệ Việt – Trung nên lần Việt nam bị “chảy máu” Về đối ngoại, Việt Nam bị lập trị, bị bao vây kinh tế phải đối phó với khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng nước Bởi vậy, tiểu luận nhóm nghiên cứu sâu phân tích hình ảnh “kẻ thù” góc nhìn ý thức hệ lợi ích quốc gia giai đoạn 19751978, giai đoạn coi nhạy cảm Bằng cách sử dụng phương pháp: phân tích, định lượng định tính qua viết trang báo Nhân Dân để làm rõ tình hình kiện, nhìn từ bao quát đến cụ thể hành động Mỹ Trung Quốc – Cam-Pu-Chia Việt Nam học sâu sắc việc thiết lập quan hệ với nước để biến từ “thù” sang “bạn” Trong trình tìm hiểu, tổng hợp phân tích tài liệu, tiểu luận khơng thể tránh khỏi sai sót, mắc phải suy nghĩ chưa thực đầy đủ, xác Nhóm mong nhận đóng góp ý kiến giáo viên hướng dẫn bạn để tiểu luận hồn thiên hơn! HÌNH ẢNH “KẺ THÙ” DƯỚI GĨC NHÌN Ý THỨC HỆ VÀ LỢI ÍCH QUỐC GIA TRÊN BÁO NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 1975-1978 KHÁI QUÁT CHUNG I Bối cảnh 1.1 Tình hình giới Phức tạp biến dạng theo nhiều hướng, chiến tranh lạnh chi phối hầu hết quan hệ quốc tế Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra, tạo xu cho hợp tác kinh tế quốc gia Thế giới vừa hợp tác mạnh mẽ vừa đấu tranh gay gắt, đặc biệt hai phe, hai cực chiến lược lợi ích tồn cầu Sự phân hóa mạnh mẽ nội phe đặc biệt phe nước xã hội chủ nghĩa, nảy sinh nhiều mâu thuẫn khó điều hịa Việc Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á lục địa khiến cho trị giới bước vào thời kỳ "sau Việt Nam" Cục diện quan hệ nước lớn diễn biến phức tạp Nước Mỹ suy giảm lực, khủng hoảng toàn diện trị, kinh tế, xã hội Trong đó, Tây Âu Nhật Bản vươn lên, trở thành trung tâm kinh tế giới cạnh tranh với Mỹ, khối quân trở nên lỏng lẻo tan rã ( SEATO) Xu hướng độc lập với Mỹ giới phương Tây không ngừng tăng lên Năm 1975, Liên Xô thúc đẩy ký Định ước Helsinki, kết thúc 30 năm đối đầu châu Âu Liên Xô tăng cường mở rộng ảnh hưởng đến Mỹ Lantinh, châu Á, châu Phi, đặc biệt nước thuộc khối thuộc địa Bồ Đào Nha giành độc lập bắt đầu quan tâm nhiều tới Đông Nam Á, châu Á – Thái Bình Dương Trên mặt trận quốc tế lúc này, xu hịa hỗn thay dần xu đối đầu Trong đó, tình hình khu vực có nhiều biến động Tình trạng chiến tranh nóng bỏng gây nên ổn định khu vực kéo dài suốt 30 năm kết thúc, ngày khu vực Đông Nam Á im tiếng súng, có hịa bình, ổn định Các nước ASEAN trước dính líu vào chiến tranh Mỹ sau ta giành độc lập muốn có quan hệ tốt với Sau Mỹ rút lui, Liên Xô Trung quốc tăng cường diện khu vực Đối với Mỹ thất bại Việt Nam khiến Mỹ bị dội “một gáo nước lạnh”, rút khỏi khu vực Đông Nam Á Mặc dù ảnh hưởng khu vực bị suy giảm Mỹ vừa tìm cách khai thác mâu thuẫn Xô – Trung vừa muốn có nước Việt Nam độc lập với Trung Quốc lẫn Liên Xơ để trì cân chiến lược nước lớn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Nền kinh tế Mỹ suy yếu tác động khủng hoảng dầu lửa năm 70 với việc Mỹ sa lầy chiến tranh Việt Nam tạo lòng nước Mỹ, nhân dân Mỹ “hội chứng Việt Nam” hình ảnh nước Mỹ bị giảm nghiêm trọng 1.2 Tình hình nước Sau hiệp định Pa-ri năm 1973, tình hình miền nước ta trước thay đổi to lớn: Miền Bắc, miền Bắc dần khôi phục sở kinh tế, hệ thống thủy nơng, mạng lưới giao thơng, cơng trình văn hóa, giáo dục, y tế Kinh tế có bước phát triển Miền Nam, đấu tranh chống “bình định – lấn chiếm”, chống âm mưu “tràn ngập lãnh thổ” quyền Sài Gịn vào tháng đầu sau kí Hiệp định Pari, quân dân ta đạt số kết định Nhưng không đánh giá hết âm mưu phá hoại Hiệp định địch, nhấn mạnh đến hòa bình, hịa hợp dân tộc… nên số địa bàn quan trọng, bị đất, dân Tại vùng giải phóng, đồng thời với đấu tranh bảo vệ quê hương, nhân dân ta sức khôi phục đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam Các ngành sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp, mặt hoạt động văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế đẩy mạnh Sau giành thắng lợi chiến dịch mùa Xuân năm 1975, Việt Nam bước vào thời kì mới, bảo vệ độc lập chủ quyền xây dựng lại đất nước Tuy nhiên, sau Việt Nam phải tiếp tục đương đầu với chiến tranh biên giới phía Bắc Tây Nam Bị lực thù địch Mỹ, Trung Quốc đứng đầu bao vây, phong toả kinh tế, cô lập ngoại giao, với áp dụng cứng nhắc mơ hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, không phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, hồn cảnh nước giai đoạn 1975-1978 có nhiều khó khăn nhiều mặt: kinh tế, trị, xã hội Kinh tế sa sút, lạm phát tăng nhanh, bội chi ngân sách Nhà nước ngày tăng; sản xuất trì trệ, suất hiệu kinh tế giảm sút Đời sống vật chất tinh thần nhân dân khơng đảm bảo Thêm vào quan hệ Việt Nam với nước khu vực, đặc biệt nước có chung biên giới xuất hiều diễn biến phức tạp, lực thù địch nước chống đối Việt Nam Sơ lược số thông tin quan trọng quan hệ Việt Nam với nước giai đoạn 1975- 1978 2.1 Với nước Đông Nam Á (ASEAN) Ta cho tổ chức ASEAN khối SEATO trá hình, nước ASEAN tay sai Mỹ bảo vệ lợi ích Mỹ, nên ta đưa sách bốn điểm bình thường hóa quan hệ với họ, ta dè dặt mối quan hệ đơi để xảy trục trặc nhỏ không cần thiết họ Mặt khác, ta cho ta có nghĩa vụ quốc tế ủng hộ phong trào cách mạng nước khu vực nước ASEAN sợ ta ủng hộ giúp đỡ phong trào cách mạng lực lượng vũ trang chống đối nước họ Vì vậy, bình thường hóa quan hệ với ta sở sách bốn điểm, nước ASEAN không thật yên tâm với ý đồ lâu dài ta1 Chính sách đối ngoại Việt Nam (1975-2006), Học viện Quan hệ quốc tế, TS Nguyễn Vũ Tùng biên soạn , NXB Thế Giới 2.2 Với Hoa Kì Trong quan hệ với Mỹ, tháng 1/1977, Jimmy Carter nhậm chức Tổng thống; Đại sứ Mỹ Liên hợp quốc A Young nói: Coi Việt nam Nam Tư châu Á, phận Trung Quốc hay Liên Xô, nước độc lập Một nước Việt Nam mạnh độc lập phù hợp với lợi ích quốc gia Mỹ Ngày 16/3/1977, Leonard Woodcock, đặc phái viên Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam Phía Mỹ nêu vấn đề MIA, phía Việt Nam nêu vấn đề thực điều 21 Hiệp định Paris Ta Mỹ tiến hành vịng hội đàm bình thường hóa quan hệ nước (3/5/1977, 1/6/1977, 19/12/1977) không kết quả; nhiên, Mỹ không phủ việc VN gia nhập Liên Hợp quốc 2.3 Với Trung Quốc Quan hệ Việt-Trung ngày xấu Ngày 2-20/6/1977, đoàn quân ta đồng chí Võ Nguyên Giáp dẫn đầu thăm Trung Quốc, Trung Quốc nói gay gắt ta làm tổn thương quan hệ nước Ngày 7- 10/6/1977, Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm nước Bắc Âu qua Bắc Kinh, Trung Quốc trao bị vong lục điểm: Việt Nam cơng khai nói xấu Trung Quốc; vấn đề biên giới bộ; điểm nối ray đường sắt Việt-Trung; quần đảo; vịnh Bắc bộ; Hoa kiều Việt Nam; Việt Nam dùng vấn đề lịch sử để chống Trung Quốc Ngày 20/11/1977, đoàn Đảng Chính phủ ta đồng chí Lê Duẩn dẫn đầu thăm Trung Quốc Trung quốc đón tiếp hội đàm lạnh nhạt Trung Quốc nhắc lại thuyết “3 giới”, từ chối việc ta yêu cầu viện trợ 50 vạn thép Trong đó, quan hệ Cam-pu-chia-Trung Quốc tiếp tục tăng cường 2.4 Với Cam-pu-chia Dưới sức ép liên minh Trung Quốc – Khmer Đỏ, Việt Nam phải đưa quân vào giải phóng Campuchia khỏi tay bè phái diệt chủng Pol Pot, mở đầu cho thập kỷ mà Việt Nam bị cô lập mặt, phải phụ thuộc vào viện trợ Hội đồng Tương trợ Kinh tế, phải đối phó với xâm lược biên giới phía Bắc, chịu tổn thất lớn người đất bạn Khái niệm kẻ thù 3.1 Khái niệm kẻ thù Kẻ thù cá nhân, lực, tổ chức hay quốc gia có âm ý định làm hại đến cá nhân, tổ chức hay tập thể khác hành động gây ảnh hưởng đến nhiều mặt Có hai loại lẻ thù: kẻ thù trực tiếp kẻ thù gián tiếp Kẻ thù trực tiếp cá nhân tổ chức trực tiếp hành động gây tổn thất, khó khăn cho đối phương cách Kẻ thù gián tiếp lực đứng sau tiếp tay cho nhóm tổ chức để âm mưu làm hại đối phương cách viện trợ, giúp đỡ lại mamg ý đồ xấu 3.2 Kẻ thù mang tính ý thức hệ Ý thức hệ định nghĩa là: Các ý tưởng, nhận thức, giá trị niềm tin chung, thơng qua thành viên xã hội diễn dịch lịch sử kiện xã hội đương thời định hình kỳ vọng khát khao họ tương lai Vậy kẻ thù mang ý thức hệ nghĩa quốc gia có âm mưu xâm chiếm nước ta mang hệ thống tư tưởng tư chủ nghĩa 3.3 Kẻ thù mang tính lợi ích quốc gia Lợi ích quốc gia - dân tộc mục tiêu mà quốc gia theo đuổi để bảo đảm tồn phát triển mình, bao gồm: Giữ vững chủ quyền; thống toàn vẹn lãnh thổ; ổn định chế độ trị; bảo đảm an ninh an tồn cho người dân; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo đảm điều kiện cho quốc gia phát triển kinh tế, xã hội, Các lợi ích thường chia thành hai nhóm: nhóm lợi ích an ninh nhóm lợi ích phát triển Nhóm lợi ích an ninh mục tiêu bảo đảm cho quốc gia tiếp tục tồn Nhóm lợi ích phát triển bao gồm lợi ích bảo đảm cho quốc gia ngày lớn mạnh, có vị quốc tế ngày cao, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện Kẻ thù mang lợi ích quốc gia nước cho xâm lược nước ta mục đích phát triển kinh tế, mở rộng lãnh thổ nhằm làm cho quốc gia lớn mạnh hơn, phát triển thành bá chủ giới Tổng quan hình ảnh “kẻ thù” báo nhân dân Báo Nhân dân quan ngôn luận Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơ quan Trung ương, tiếng nói Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam Do đó, cách chọn báo Nhân dân để phân tích cho ta thấy nhìn xác, chân thực tư duy, sách tiếng nói Đảng nhà nước Báo nhân dân có số lượng phát hành 200-220 nghìn bản/ngày, phát hành rộng rãi đến chi phạm vi nước số phát hành nước ngồi Trong giai đoạn 1975-1978 có tất 851 đầu báo nói kẻ thù bao gồm có Mỹ, Thiệu, Trung Quốc Cam-pu-chia Dưới biểu đồ thể số đâu báo kẻ thù giai đoạn này: 600 550 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 muốn họp Hội nghị nước, bên (thêm Trung Quốc Bắc Triều Tiên) với ý đồ để Trung Quốc nắm cờ ❖ Những hành động Campuchia Việt Nam Sau Chiến tranh Việt Nam, Việt Nam Campuchia xuất nhiều mâu thuẫn Tranh chấp xung đột biên giới xảy liên tục năm 1977 1978 Sau kiện 30/4/1975, quân Pol Pot tiến hành xâm lấn biên giới Việt Nam mà đảo Phú Quốc (4/5/1975) tới đảo Thổ Chu giết chết 500 thường dân Chúng gây hàng loạt thảm sát nhân dân biên giới Việt Cam Tháng 4/1977, quân Pol Pot tiến sâu 10 km vào lãnh thổ Việt Nam, chiếm số vùng tỉnh An Giang tàn sát số lớn dân thường Tới 25/9/1977, sư đoàn quân Pol Pot đánh chiếm nhiều điểm huyện Tân Biên, Bến Cầu, Châu Thành (tỉnh Tây Ninh), đốt phá 471 nhà, làm gần 800 người dân bị giết, bị thương tích Tính từ tháng 5/1975 đến ngày 23/12/1978, Pol Pot giết hại 5.000 dân thường Việt Nam, làm bị thương gần 5.000 người, bắt đưa thủ tiêu 20.000 người Chủ trương quân Pol Pot “Chỉ cần ngày diệt vài chục, tháng diệt vài ngàn, năm diệt vài ba vạn đánh 10, 15, đến 20 năm Thực diệt 30, hy sinh triệu người Campuchia để tiêu diệt 50 triệu người Việt Nam” BẢN ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG TÂY NAM Trong năm xảy xung đột, Việt Nam nhiều lần đề nghị đàm phán nhằm thiết lập vùng phi quân dọc biên giới, Pol Pot từ chối, giao tranh lại tiếp diễn Từ 12/1977 đến 6/1978, 30 vạn thường dân Việt Nam phải di tản vào sâu nội địa Ngày 13/12/1978, trang bị hậu thuẫn Trung Quốc, quyền Khmer Đỏ huy động 19 23 sư đoàn (khoảng 80.000 đến 100.000 qn) tiến cơng xâm lược Việt Nam tồn tuyến biên giới 2.3.2 Về định lượng Số báo viết Cam-pu-chia năm 1978 góc nhìn lợi ích quốc gia 1.2 35 30 25 0.8 20 0.6 15 0.4 10 0.2 0 Qúy I Quý II Quý III Quý IV Qua số lượng thống kê, ta thấy số báo viết Campuchia Báo Nhân dân năm 1978 nhìn chung giảm Số lượng đăng lên án Campuchia báo Nhân dân với tổng số 68 quý I chiếm số lượng lớn với 31 đăng, sau quý III với 19 đăng quý IV với 12 đăng, cuối số lượng đăng vào quý II với Sở dĩ vào quý I năm 1978, số luợng báo viết Campuchia nhiều thời điểm căng thẳng quan hệ hai nước Việt Nam Campuchia vấn đề biên giới Các viết có liên quan đến Campuchia đăng tải ngày để cập nhật tình tình tới nhân dân 2.3.3 Về định tính Vấn đề biên giới Việt Nam – Campuchia Báo Nhân dân năm 1978 vấn đề nóng nhận nhiều quan tâm Các báo có liên quan đến vấn đề xung đột biên giới hai nước thời điểm xuất nhiều liên tục đăng trang Ngay số báo năm 1978, Báo nhân dân bắt đầu có đăng đưa “Tun bố Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề biên giới Việt Nam – Campuchia” Về phía Việt Nam, ta ln coi Campuchia láng giếng, anh em Tình hữu nghị hai nước xây đắp phát triển chiến đấu lâu dài gần kỉ chống chủ nghĩa thực dân, đặc biệt chống đế quốc Mỹ tay sai Quan hệ gắn bó hai nước nhân tố quan trọng định thắng lợi trọn vẹn Cách mạng Việt Nam Campuchia Vậy mà đến tháng năm 1975, Campuchia lại bắt đầu có hành động xâm phạm lãnh thổ Việt Nam đặc biệt nghiêm trọng từ tháng năm 1977, Campuchia liên tục sử dụng lực lượng vũ trang đồng loạt công, cướp bóc, đốt phá, giết hại dân Việt, gây tổn hại nặng nề đến lợi ích quốc gia Việt Nam Các báo liên tục nhắc đến vấn đề Campuchia khơng có hành động gây hằn thù dân tộc sâu rộng, mặt trận tuyên truyền, với dụng ý vu khống Việt Nam, gây mơ hồ cho dư luận, báo chí đài phát Campuchia thường xuyên đưa tin ám Việt Nam xâm lược can thiệp có ý định lật đổ Campuchia Trước vấn đề biên giới Việt Nam – Campuchia, ta chủ trương giải dựa cở tôn trọng chủ quyền lãnh thổ nhau, đồng thời củng cố tăng cường tình đoàn kết, hợp tác anh em hai nước, xây dựng đường biên giới hữu nghị lâu dài dựa nguyên tắc công hợp lý Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ ta kiên trì chủ trương đàm phán với Campuchia để giải nhanh chóng vấn đề hai nước phía Campuchia khơng chấp nhận Báo Nhân dân tố cáo tội ác dã man bọn phản động Campuchia với nhân dân ta, lên án hành động “thù địch” cố ý “gây hằn thù dân tộc”, luận điệu thù địch vu cáo thô bạo Việt Nam Campuchia quay lưng lại với truyền thống đoàn kết xây dựng máu hai dân tộc Họ thi hành sách “biến bạn thành thù”, cố tình thổi bùng lên lửa hận thù dân tộc Bên cạnh đó, Báo rõ sai trái phía Campuchia thơng qua xã luận, vấn với lãnh đạo ta thật cho vấn đề đề gây nhức nhối hai nước Thông xã Việt Nam tuyên bố Campuchia xâm phạm chủ quyền Việt Nam cách có hệ thống tội ác mà quyền Campuchia gây với Việt Nam khơng minh, tội ác ngày chống chất nghiêm trọng Nhà cầm quyền phản động Campuchia xác định Việt Nam “kẻ thù sống chết số ta”23 Bởi vậy, lực lượng vũ trang Campuchia tiếp tục tăng hành động khiêu khích vũ trang chống lại Việt Nam, khơng chịu đáp ứng u cầu giải hịa bình, cự tuyệt gặp gỡ đàm phán với Việt Nam Trong Quý I năm 1978, Báo Nhân dân tích cực trích dẫn ý kiến hội đồng, tổ chức dư luận giới vấn đề biên giới Việt Nam – Campuchia trang mục thời quốc tế hàng ngày Trong số báo 8637 ngày 3/1/1978, thông xã Việt Nam đưa tin tun bố Hội đồng hịa bình giới vấn đề biên giới Việt Nam – Campuchia Sau xem phim giới thiệu ác dã man mà bọn phản động Campuchia gây cho đồng bào ta, Hội đồng hịa bình giới thể xúc động căm phẫn trước tàn bạo Campuchia gây lãnh thổ Việt Nam Hội đồng hoàn toàn ủng hộ Việt Nam kêu gọi giải pháp vấn đề nhanh tốt Thêm vào đó, nhiều quốc gia khác Liên Xô, Cu-ba, Tiệp Khắc, Ba Lan, Cộng hòa Dân chủ Đức,… lên tiếng ủng hộ lập trường phủ ta việc giải vấn đề biên giới Việt Nam – Campuchia Mặc dù giai đoạn này, Campuchia coi Việt Nam kẻ thù số có hành động thù địch, độc ác gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đồng bào ta, Đảng Chính phủ ta ln tơn trọng mối quan hệ anh em xây đắp từ xưa mong muốn có giải pháp hịa bình với phía Campuchia Giai đoạn năm 1978, Báo Nhân dân không ngừng lên án hành động vu cáo xấu xa quyền Campuchia nước ta làm hình ảnh nước ta trở nên xấu mắt bạn bè quốc tế, phía Campuchia cịn mạnh mẽ khiêu khích, có hành động xâm phạm đến chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc nhân dân ta Trước tội ác 23 Báo Nhân dân số 8658 đăng ngày 27/1/1978 dung tha phía Campuchia, quân dân ta có đáp trả Báo Nhân dân số 8669 ngày 10/2/1978 có viết “ Trừng trị đích đáng lực lượng vũ trang Campuchia xâm phạm lãnh thổ Việt Nam” Đây thông tin từ Thông xã Việt Nam việc Việt Nam sẵn sàng đáp trả hành động sai trái từ phía Campuchia, kiên bảo vệ lãnh thổ, tính mạng tài sản nhân dân Ngồi ra, quyền Campuchia cịn kết hợp với Trung Quốc dùng cách để chống lại với nhiều âm mưu, thủ đoạn khác nhau, phá hoại mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp nước trước cạnh tranh lợi ích quốc gia dân tộc, đặc biệt chủ nghĩa bành trướng bá quyền nước lớn Vào cuối năm 1978, Báo Nhân dân có viết lên án, tố cáo việc Trung Quốc tích cực viện trợ cho phản động Campuchia chiến tranh biên giới với Việt Nam Qua báo tờ Báo Nhân dân, ta nhận thấy Việt Nam ln nhận đồng tình cổ vũ nhân dân tiến bộ, giai cấp đấu tranh nghĩa giới, phản đối hành động sai trái, vơ lí thù địch đặc biệt nghiêm trọng nhằm chống lại nước ta, ảnh hưởng đến hình ảnh, mối quan hệ hữu nghị anh em phát triển Việt Nam, đặc biệt lợi ích hồ bình, tự do, độc lập phát triển dân tộc ta NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ BI Giọng điệu viết báo nhân dân “kẻ thù” Hình ảnh Mỹ, Trung Quốc Cam-pu-chia xuất mặt báo Nhân dân góc nhìn “kẻ thù” với ba hình thái thể 1.1 Giọng điệu lên án, trích gay gắt: Bằng lời nói hay từ ngữ sâu cay để nhấn vào hành động đối phương Ví dụ như: Bài báo “Thiệu phải cút đi” (Số 7572 ngày 25/1/1975), “Mỹ làm bậy, nói càn” (Số 7587 ngày 9/2/1975), “Bọn đế quốc Mỹ tiếp tục dính líu” (Số 7641 ngày 5/4/1975), “Kịch liệt phản đối phía Trung Quốc cho máy bay xâm phạm vùng trời Việt Nam” (Số 8801 ngày 12/7/1978) 1.2 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm Điều thể hình ảnh vẽ nên, chuyện ngắn,bài thơ: “Bây bươu đầu sứt trán, rút lui “di tản tùy nghi”, Cứu ai? Cứu Thiệu làm gì, Cái xác hấp hối đứt rồi” 1.3 Giọng điệu đồng tình với nước ủng hộ Việt Nam: Bài báo tờ báo Người bảo vệ (Mỹ) đăng báo Nhân dân: “Chính phủ Mỹ phải làm trịn nghĩa vụ hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam” (Số 8402 ngày 12/5/1977) Đánh giá 2.1 Ưu điểm: Với giọng điệu đầy đanh thép lên án tội ác Mỹ, Trung Quốc Campu-chia, phía ta nhận ủng hộ, đồng tình nhiều nước giới chí phận người dân nước Khơng Việt Nam cịn nhận nhiều viện trợ từ nước vật chất, kĩ thuật chuyên gia để thực công tái thiết đất nước sau chiến tranh, xây dựng đất nước lên Chủ nghĩa xã hội Đồng thời giúp cho Việt Nam khẳng định tiếng nói qua phát biểu đại diện Bộ Ngoại Giao tuyên bố với nước “kẻ thù” làm cho đối phương phải dè chừng trước đầu bút đầy sắc bén, chân thật, sâu cay Những báo với tiêu đề rõ ràng súc tích thu hút người đọc có tác dụng thơng điệp tuyên truyền nhân dân hình ảnh kẻ thù Cách phân tích từ hành động đến âm mưu kẻ thù lập luận cách trực quan, xác để khơng làm người đọc hiểu sai Trong thời kì đất nước cịn chưa có nhiều phát triển cơng nghệ báo chí phương tiện để người đọc tiếp cận gần với thơng tin ngồi nước liên quan đến vấn đề trị, xã hội Khơng phân tích chữ mà tác giả cịn sử dụng hệ thống hình ảnh từ thực tế hình vẽ mang tính châm biếm để truyền tải nội dung không nặng nề mà đam lại thoải mái cho người đọc Báo nhân dân đăng tải quan điểm Đảng, Nhà nước, nhân dân ta trước hành động sai trái Mỹ Đấu tranh không chiến trường mà ngòi bút câu chuyện, báo Đồng thời, ta thấy quan tâm nhiều nước lĩnh vực Việt Nam Cụ thể có trang báo thống Quốc tế tin Thông xã Việt Nam dịch lại với nội dung xoay quanh tình hình trị căng thẳng Việt Nam Đây cách làm kẻ thù thấy ảnh hưởng lớn Việt Nam với giới Thể tinh thần đoàn kết với nước anh em, ủng hộ nhiệt thình với phong trào đấu tranh nhân dân nước Á-Phi- Mỹ La-tinh cổ vũ phong trào đấu tranh dân chủ nhân dân nước phương Tây bao gồm nhân dân Mỹ Điều góp thêm sức mạnh cho dư luận giới, có tác động ngăn chặn phần bước phản động, nguy hiểm, đe dọa đến hịa bình chúng 2.2 Hạn chế: Hình ảnh kẻ thù đặc biệt Mỹ báo Nhân dân giai đoạn phản ánh hình ảnh đế quốc to lớn, hãn Nó khiến cho hình ảnh Mỹ Cam-pu-chia phản ánh thiếu khách quan, đa chiều Hình ảnh nước kẻ thù nhìn ta mặt tiêu cực, phiến diện lại không kịp thời nhận thành tựu mà họ đạt lĩnh vực kinh tế, khoa học kĩ thuật – thứ mà ta cần phải học hỏi nhiều, cần phải tiếp thu nhiều Mỹ đế quốc lớn phát triển, bỏ qua ý thức Mỹ kẻ thù quốc gia mà cần học theo phát triển logic họ trích vào hành động mà quên Việt Nam nước nghèo lạc hậu Nếu xét riêng phía Mỹ, báo Nhân dân viết Mỹ với hình ảnh giọng điệu khơng mang nhiều thiện chí chí trích nặng nề làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới thới độ Mỹ trở lại Việt Nam Đó khó khăn lớn mà ta tự tạo việc hịa nhập với cộng động quốc tế, tiến tới mơi trường hịa bình ổn định, hợp tác với nước khác Lợi ích Việt Nam công khai lên án, trích kẻ thù báo nhân dân giai đoạn 1975-1978 Việc lựa chọn Báo nhân dân để nghiên cứu quan điểm Việt Nam xác định đối tượng thù địch theo lợi ích quốc gia ý thức hệ giúp nhóm giải hầu hết vấn đề thơng qua q trình đọc chọn lọc Các vấn đề báo giai đoạn chủ yếu xoay quanh việc lên án, tố cáo hành động sai trái, tội ác mà nước đế quốc đặc biệt đế quốc Mỹ gây với Việt Nam năm 1975-1976 năm 1977-1978 vấn đề biên giới phía Tây Nam với Campuchia phía Bắc với Trung Quốc Vấn đề ngày trở nên gay gắt khiến mối quan hệ ba nước thêm căng thẳng Thêm vào đó, việc lên tiếng cách công khai nhằm phê phán âm mưu xấu xa, thâm độc Mỹ bọn tay sai phản động gây ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia khơng Việt Nam mà cịn quốc gia khác cho thấy rõ lập trường cứng rắn, kiên Việt Nam đối mặt với vấn đề an ninh đe dọa từ bên Trong giai đoạn 1975 – 1978 Việt Nam chứng kiến hành động xấu xa, động thái bỉ ổi Mỹ bọn tay sai chúng diện đất nước ta Một vài tội ác điển hình chúng gây cho dân tộc ta như: nạn cưỡng ép di cư, hành động can thiệp vào nội nước Xã hội chủ nghĩa khác sau thất bại Việt Nam Triều Tiên hay sách phân biệt chủng tộc chúng Không vào năm 1978 vấn đề biên giới ta với Campuchia Trung Quốc lên phức tạp, hành động khiêu khích từ phía Trung Quốc Campuchia chấp nhận Nó gây ảnh hưởng sâu sắc đến mối quan hệ nước thời điểm để lại nhiều hậu tai hại sau Báo Nhân dân tờ báo luận khác, bên cạnh nhiệm vụ cung cấp truyền tải thông tin xác vấn đề trị, an ninh, kinh tế, văn hóa – xã hội Việt Nam giới, cịn có chức kêu gọi ủng hộ dư luận giới, gây sức ép với quốc gia có ý định thù địch khác Qua đây, nhóm nghiên cứu muốn đề cập tới lợi ích Việt Nam cơng khai lên án, trích kẻ thù điển hình Mỹ, Campuchia Trung Quốc, phản ánh hình ảnh xấu xa chúng báo nhân dân giai đoạn 19751978 Trước hết, lợi ích cho việc phân định kẻ thù Báo Nhân dân cung cấp thông tin cách đầy đủ, chuẩn xác khách quan nhằm kêu gọi đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nhân dân nước Nhân dân Việt Nam xác định xác kẻ thù dân tộc, hành động chúng nhằm chống phá nước ta từ nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc, cảnh giác trước âm mưu thù địch Trong năm 1975 đế quốc Mỹ khơng chịu thi hành cam kết hiệp định Paris Việt Nam cố gắng tìm cách cản trở việc Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc, Báo Nhân dân định hướng dư luận nước nhận thấy rõ chất xấu xa, thâm độc đế quốc Mỹ nói riêng chủ nghĩa đế quốc bá chủ bá quyền chung Báo vạch trần mặt hiếu chiến xâm lược bọn đế quốc, thực dân thủ đoạn tàn bạo chúng, vạch trần mặt phản dân, phản nước bè lũ tay sai Nguyễn Văn Thiệu Nhân dân ta từ có nhận thức đắn hành động tội ác Mỹ chiến tranh, luận điệu xảo trá Mỹ vu khống Việt Nam vấn đề người di cư hay hành động chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa ta Khơng có Mỹ, Trung Quốc Campuchia năm 1978 ln có ý khiêu khích Việt Nam việc quấy rối vùng biên giới phía Tây Nam phía Bắc Trung Quốc cịn gây vấn đề “nạn kiều” khiến nhân dân hai nước phải gánh chịu hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, nhờ có báo Báo Nhân dân Việt Nam mà người dân nước nhận thức việc làm sai trái kẻ thù, tránh bị lung lay tin đồn khơng xác từ bọn phản động Nhân dân ta với toàn thể nhân dân u chuộng hịa bình giới ủng hộ sách Đảng Nhà nước hồn cảnh Điều góp phần tạo sức ép dư luận lớn kẻ thù Tác động tích cực thứ hai việc phân định kẻ thù Báo Nhân dân giúp đỡ vào việc khẳng định lập trường quan điểm Đảng nhà nước ta trước âm mưu phá hoại kẻ thù nhằm giữ vững ổn định độc lập dân tộc Mặc dù ln có hành động, động thái gây khó khăn cho ta từ phía nước đế quốc điển hình Mỹ Đảng ta ln tỏ thái độ bình tĩnh sử dụng đấu tranh từ sức ép dư luận qua Báo Nhân dân để chống lại lực thù địch, kêu gọi ủng hộ bạn bè quốc tế Trong tình hình khó khăn vậy, việc nhận ủng hộ nhiệt tình dư luận giới, đặc biệt từ phía nước xã hội chủ nghĩa điều có ý nghĩa vơ to lớn Việt Nam Và thực tế, Báo Nhân dân có nhiều viết việc nhiều quốc gia, tổ chức giới tuyên bố ủng hộ lập trường đắn phủ Việt Nam từ vấn đề yêu cầu Mỹ thi hành hiệp định Paris đến vấn đề biên giới Việt Nam – Campuchia đến cuối năm 1978 vấn đề chiến tranh biên giới phía Bắc với Trung Quốc Phân tích kẻ thù bản, lâu dài trước mắt, kẻ thù nguy hiểm đầu sỏ trực tiếp giúp nhân dân quân đội ta vừa quán triệt thống nhận thức vừa có chủ trương, đường lối, chiến lược, biện pháp sách lược đấu tranh đắn, cương giữ vững mục tiêu, lý tưởng “Độc lập, tự xã hội chủ nghĩa” “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào” thể đỉnh cao nghệ thuật đánh giặc, phản ánh tư tưởng chiến lược cách mạng chiến lược quân Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp dựng nước giữ nước Trong chiến tranh biên giới với Campuchia, viện trợ Trung quốc, bọn phản động Campuchia ngày gây nhiều tội ác tàn bạo ảnh hưởng nặng nề đến lợi ích quốc gia Việt Nam Báo Nhân giai đoạn đăng nhiều viết ủng hộ dư luận giới với sách đắn phủ ta quan hệ Việt Nam – Campuchia Chính phủ ta ln chủ trương giải vấn đề biên giới với Campuchia đàm phán dựa nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, lãnh thổ Chính sách hồn tồn hợp lý mối quan hệ Việt Nam Campuchia vốn mối quan hệ anh em thân thiết, xây đắp từ chiến tranh chống đế quốc xâm lược Như vậy, việc xác định kẻ thù Báo Nhân dân đem lại hai lợi ích là: cung cấp thơng tin đến độc giả nhân dân nước cách đầy đủ, xác nhanh chóng để qn dân ta ln cảnh giác cao độ, ln có tinh thần chiến đấu trước lực thù địch; khẳng định lập trường đắn Chính phủ ta nhằm kêu gọi ủng hộ đông đảo từ dư luận nước, nhân lên sức mạnh dân tộc nghiệp đấu tranh hịa bình giới, chống lại chủ nghĩa bá quyền nước lớn KẾT LUẬN Có thể nói giai đoạn 1975-1978 giai đoạn khó khăn lịch sử Việt Nam Mặc dù Mỹ để lại hậu 30 năm chiến tranh vô khốc liệt cho nhân dân Việt Nam, song khứ khép lại, đường tương lai quan hệ hai nước chằng đường dài phát triển Palmerston Ngoại trưởng Anh thể kỷ 19 có câu nói tiếng: “Chúng ta khơng có đồng minh vĩnh viễn, khơng có kẻ thù vĩnh viễn Chúng ta có lợi ích vĩnh viễn mà cần phải theo đuổi” Qua đó, ta rút nhiều học sâu sắc đường lối sách nước cách vững vàng, tỉnh táo, đắn Mỗi hoạt động đối ngoại phải kết hợp nhuần nhuyễn nguyên tắc sách lược, mang lại hiệu cho mục tiêu đề Qua hình ảnh “kẻ thù” phân tích qua nhiều nhìn, ta lần nhìn lại lịch sử dân tộc cách rõ nét, chân thực để từ biết trân trọng nỗ lực phấn đấu cho công đổi mà Đảng đề để nước nhà sánh vai với cường quốc năm châu Bác trông mong DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 43, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 Văn kiện Đảng tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Bin (chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb 2004 Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 TS Nguyễn Vũ Tùng (biên soạn), Chính sách đối ngoại Việt Nam, tập II, Nxb Thế giới, Hà Nội 2007 PGS.TS Nguyễn Văn Lan, Bảy mươi năm đối ngoại Việt Nam: Thành tựu học kinh nghiệm, Tạp chí Cộng sản Nghiên cứu quốc tế, Nhìn lại chiến Việt-Trung năm 1979 http://nghiencuuquocte.org/2015/11/04/nhin-lai-cuoc-chien-viet-trungnam-1979/ Nghiên cứu quốc tế, Quan hệ Việt Nam – Campuchia: Bài học khứ cho tương lai http://nghiencuuquocte.org/forums/topic/quan-viet-nam-campuchiabai-hoc-qua-khu-cho-tuong-lai/ Nguyễn Thị Mai Hoa, Mâu thuẫn, xung đột quan hệ Việt - Trung chiến tranh biên giới tháng – 1979 http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/mau-thuan,-xung-dot-trong-quan-he-viet-trungva-chien-tranh-bien-gioi-thang-2-1979 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Quản Thị Vân Anh Hoàng Triệu Thanh H Trần Thanh Hằng Trần Thị Thúy Hằng * Nguyễn Thị Thu Tran Bounthieng Xayyasan Naly Bounmany ... năm 1978 1.2.3 Có hay khơng hội bình thường hóa quan hệ Mỹ với Việt Nam dựa thông tin báo Nhân dân giai đoạn 1975- 1978 Hình ảnh kẻ thù góc độ lợi ích quốc gia báo Nhân dân giai đoạn 1975- 1978. .. đó, báo Nhân dân phần phản ánh hình ảnh kẻ thù mang tính ý thức hệ giai đoạn 1975- 1978 Sự phản ánh hình ảnh kẻ thù giai đoạn báo Nhân dân khiến cho nhóm nghiên cứu nhận hai vấn đề: thứ nhất, góc. .. tích hình ảnh ? ?kẻ thù? ?? góc nhìn ý thức hệ lợi ích quốc gia giai đoạn 19751 978, giai đoạn coi nhạy cảm Bằng cách sử dụng phương pháp: phân tích, định lượng định tính qua viết trang báo Nhân Dân