THẢO LUẬN học phần luật tố tụng dân sự chuyên đề thảo luận 1 xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên giải thích vì sao

27 1 0
THẢO LUẬN học phần  luật tố tụng dân sự chuyên đề thảo luận 1 xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên giải thích vì sao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO     TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI         - -         BÀI THẢO LUẬN Học phần : Luật Tố tụng Dân sự Chuyên đề thảo luận 1               Lớp HP : 2240BLAW1421     Nhóm : 03     GVHD: Th.S Nguyễn Vinh Hương     Hà Nội - 2022 MỤC LỤC Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 16 Lời cảm ơn Học phải đi đơi với hành và với sinh viên, việc tiếp xúc và học tập trong một mơi trường chun nghiệp là vơ cùng cần thiết. Trong thời gian  học  tập vừa qua, chúng em khơng chỉ nhận được những kiến thức bổ ích về chun mơn mà cịn ở những lĩnh vực khác. Những trải nghiệm q báu đó khơng chỉ giúp chúng em hồn thành tốt bài thảo luận mà cịn là hành trang theo chúng em trong suốt thời gian học tập và làm việc sau này Hạ qua, thu đến, mùa thảo luận lại tới. Chúng em, tập thể nhóm 03 xin chân thành cảm ơn cơ Nguyễn Vinh Hương trong suốt thời gian qua đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn để chúng em có được những kiến thức bổ ích phục vụ cho đề tài và q trình học tập. Chúc cơ ln mạnh khỏe, vui vẻ, cơng tác tốt Chúc cơ ln thành cơng trên chuyến đị tri thức Bài tập 1: Do phát sinh nhiều mâu thuẫn trong đời sống hơn nhân, anh Tiến khởi kiện ra Tịa u cầu ly hơn và giải quyết tranh chấp tài sản chung của 2 vợ chồng. Thời điểm gửi đơn họ đang cùng chung sống tại 1 căn hộ tập thể trị giá 1,3 tỷ ở phường Tân Mai, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội. Được biết năm 2018 anh Tiến chị Dung dồn tiền tiết kiệm mua được một mảnh đất diện tích 150m2 tại quận Tây Hồ, mảnh đất hiện được dùng thế chấp cho khoản vay 800tr tại Ngân hàng BIDV 1. Xác định Tịa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên? Giải thích vì sao?            Tịa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc là Tịa án nhân dân quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội - nơi anh Tiến và chị Dung đang sinh sống. Vì:          - Xét vụ việc: Anh Tiến u cầu ly hơn và giải quyết tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng           - Căn cứ pháp lý:           Theo Khoản 1 Điều 51 Luật hơn nhân và gia đình 2014, về quyền u cầu giải quyết ly hơn: “ 1. Vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tịa án giải ly hơn.”           => Việc anh Tiến làm đơn khởi kiện ra tịa u cầu ly hơn là hợp pháp            Đồng thời, căn cứ tại Khoản 2 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định những tranh chấp về hơn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án: “ 2 Tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân.”           => Vụ việc này thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án           Bên cạnh đó, căn cứ theo Điểm a Khoản 1 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự  2015 về thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp huyện “ a) Tranh chấp dân sự, nhân gia đình quy định Điều 26 Điều 28 Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định khoản Điều 26 Bộ luật này;”           Trong tình huống này, tranh chấp giữa hai người chỉ là tranh chấp về tài sản chung trong hơn nhân sau ly hơn chứ khơng phải tranh chấp về đất đai nên sẽ khơng sử dụng tới quy định Thẩm quyền của Tịa án theo lãnh thổ tại Điều 39 Bộ luật này           Do đó, Tịa án cấp huyện – Tịa án nhân dân quận Hồng Mai sẽ là tịa án có thẩm quyền giải quyết u cầu ly hơn và tranh chấp tài sản chung giữa vợ chồng anh Tiến, chị Dung 2. Xác định tư cách tham gia tố tụng của các đương sự trong vụ án? Giả sử anh Tiến bị câm điếc thì có thể tham gia tố tụng hay khơng? Giải thích vì sao?           Về đương sự hợp pháp trong vụ án           Căn cứ Điều 1 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015: “…các vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung vụ án dân sự)”           => Việc ly hơn và giải quyết các tranh chấp về hơn nhân là vụ án dân sự             Bên cạnh đó theo Khoản 1 Điều 68 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về đương sự trong vụ việc dân sự: “  Đương vụ án dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.”           => Đương sự trong tình huống này sẽ bao gồm ngun đơn, bị đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan           Đồng thời, theo quy định tại Khoản 4 Điều 61 Bộ luật Tố tụng dân sự  2015 về người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự: “ 4 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.”           Cụ thể các đương sự hợp pháp trong vụ án này bao gồm: - Ngun đơn: Anh Tiến - Bị đơn: Chị Dung - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ngân hàng BIDV           => Trong trường hợp anh Tiến – ngun đơn bị câm điếc thì vẫn được tham gia tố tụng dân sự theo quy định tại  Điều 20  Bộ luật Tố tụng dân sự  2015: “ Người tham gia tố tụng dân người khuyết tật nghe, nói khuyết tật nhìn có quyền dùng ngôn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật; trường hợp phải có người biết ngôn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật để dịch lại.”          Vì vậy, khi anh Tiến bị câm điếc, anh có quyền dùng ngơn ngữ ký hiệu và có thể nhờ người đại diện hoặc người phiên dịch hỗ trợ trong q trình tham gia tố tụng dân sự. Căn cứ tại Khoản 2 Điều 81 Bộ luật Tố tụng dân sự  2015: “ 2 Người biết chữ người khuyết tật nhìn biết nghe, nói ngôn ngữ, ký hiệu người khuyết tật nghe, nói coi người phiên dịch Trường hợp có người đại diện người thân thích người khuyết tật nhìn người khuyết tật nghe, nói biết chữ, ngôn ngữ, ký hiệu người khuyết tật người đại diện người thân thích Tòa án chấp nhận làm người phiên dịch cho người khuyết tật đó.” 3. Giả sử trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, anh Tiến đến Tịa án u cầu rút tồn bộ đơn khởi kiện thì Tịa án phải giải quyết như thế nào? Giải thích vì sao?           Vụ án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tức là Tịa án đã thụ lý đơn kiện của ngun đơn. Do đó, khi anh Tiến – ngun đơn rút tồn bộ đơn kiện thì vụ án dân sự này sẽ bị đình chỉ giải quyết căn cứ theo Khoản 2 Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân sự  2015 về đình chỉ vụ án dân sự: “ 2 Trường hợp ngun đơn rút tồn yêu cầu khởi kiện”             Hậu quả của việc nguyên đơn rút toàn bộ đơn kiện được quy định tại Khoản 3 Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân sự  2015: “   Trường hợp Tịa án định đình giải vụ án dân người khởi kiện rút toàn yêu cầu khởi kiện quy định điểm c trường hợp khác quy định điểm d, đ, e g khoản Điều 217 Bộ luật tiền tạm ứng án phí mà đương nộp trả lại cho họ.” 4. Giả sử, Tịa đã tiến hành hịa giải nhưng anh Tiến chị Dung chỉ thỏa thuận được với nhau về việc phân chia tài sản chung chứ khơng đồng ý quay về đồn tụ thì Tịa án phải giải quyết như thế nào? Giải thích vì sao?           Trong trường hợp Tịa án đã tiến hành hịa giải mà ơng Tiến và bà Dung chỉ thỏa thuận được với nhau về việc chia tài sản chung, khơng thỏa thuận được về việc đồn tụ thì Tịa sẽ ra quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn  căn cứ Điều 55 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định thuận tình ly hơn như sau: “ Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án giải việc ly hơn.” và sự thỏa thuận của các đương sự theo quy định tại Điều 212 của Bộ luật này khi có đủ các điều kiện quy định tại Khoản 4 Điều 397 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015: “ a) Hai bên thực tự nguyện ly hôn; b) Hai bên thỏa thuận với việc chia không chia tài sản chung, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con; c) Sự thỏa thuận phải bảo đảm quyền lợi đáng vợ, con.”             Do đó, nếu ơng Tiến và bà Dung xác định sẽ khơng đồn tụ được với nhau thì ngồi điều kiện thỏa thuận được về việc chia tài sản chung. Hai ơng bà phải đáp ứng được các điều kiện cịn lại như việc chăm sóc giáo dục con hay bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ con, … (đã trích dẫn ở trên). Nếu khơng đáp ứng được thì Tịa án sẽ khơng quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận của các đương sự 5. Giả sử Tịa án đã tiến hành hịa giải nhưng hai bên khơng thỏa thuận được với nhau. Tuy nhiên, trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản hịa giải khơng thành mà đương sự đến Tịa án u cầu quay về đồn tụ, xây dựng tài sản chung thì Tịa án phải xử lý như thế nào?  Giải thích vì sao ?            Căn cứ Điểm a, Mục 9, Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có quy định về việc "Thuận tình ly hơn" như sau: " Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu xin ly Tịa án phải tiến hành hịa giải Trong trường hợp Tịa án hồ giải khơng thành Tồ án lập biên việc tự nguyện ly hồ giải đồn tụ khơng thành Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày lập biên vợ chồng hai vợ chồng thay đổi ý kiến Viện Kiểm sát khơng có phản đối thoả thuận đó, Tồ án định cơng nhận thuận tình ly mà khơng phải mở phiên tịa có đầy đủ điều kiện sau đây: - Hai bên thật tự nguyện ly hôn; - Hai bên thoả thuận với việc chia không chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con; - Sự thoả thuận hai bên tài sản trường hợp cụ thể bảo đảm quyền lợi đáng vợ Quyết định cơng nhận thuận tình ly có hiệu lực pháp luật ngay, bên khơng có quyền kháng cáo, Viện Kiểm sát khơng có quyền kháng nghị theo trình tự phúc thẩm." Xét trong trường hợp trên, vì đương sự có ý kiến trong 07 ngày tức là vẫn trong thời hạn cho phép là 15 ngày về việc khơng chấp nhận ly hơn và u cầu quay về đồn tụ, xây dựng tài sản chung thì Tịa án sẽ xem xét lại và tiến hành thủ tục theo quy định của Bộ luật tố tụng về vụ án hơn nhân gia đình chứ khơng giải quyết theo hướng thuận tình ly hơn           Theo đó, nội dung quy định tại: Khoản 4 Điều 70 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 vợ hoặc chồng – người nộp đơn xin ly hơn trong vụ án ly hơn (đương sự) có quyền: giữ ngun, thay đổi, bổ sung và rút u cầu khởi kiện. Do đó, khi một bên u cầu tịa án giải quyết ly hơn thì vợ (chồng) hồn tồn có quyền rút lại đơn xin ly hơn (đơn u cầu khởi kiện) sau khi tịa án đã thụ lý           Vì vậy, nếu đương sự đến Tịa án u cầu quay về đồn tụ, xây dựng tài sản chung thì cần phải rút lại đơn khởi kiện của mình khi đó Tịa án sẽ đình chỉ giải quyết vụ án theo quy định về các trường hợp được Tịa án ra quyết định đình chỉ giải quyết dân sự tại Điểm c Khoản 1 Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015: “ Người khởi kiện rút tồn u cầu khởi kiện nguyên đơn triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt, trừ trường hợp họ đề nghị xét xử vắng mặt kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan” Và hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong trường hợp này được quy định tại  Khoản 3 Điều 218  Bộ luật Tố tụng dân sự  2015:  “ Trường hợp Tịa án định đình giải vụ án dân người khởi kiện rút toàn yêu cầu khởi kiện quy định điểm c trường hợp khác quy định điểm d, đ, e g khoản Điều 217 Bộ luật tiền tạm ứng án phí mà đương nộp trả lại cho họ.” => Như vậy, sau khi vụ án dân sự về hơn nhân gia đình do anh Tiến khởi kiện này bị đình chỉ thì tiền tạm ứng án phí mà anh đã nộp sẽ được trả lại Bài tập 2: An và Khánh kết hơn T12/2013, họ có 3 người con là Phương (2014), Thảo (2016), Ngọc (2018). Sau nhiều mâu thuẫn trong đời sống hơn nhân, An gửi đơn ra Tịa xin ly hơn, Tịa án đã thụ lý đơn 1.  Hãy  liệt  kê  những  tài liệu,  chứng  cứ  kèm theo  đơn  khởi  kiện trong trường hợp họ có tranh chấp về vấn đề tài sản và con cái? Được biết Tịa u cầu anh An phải ít nhất 1 lần hầu tịa, điều đó có đúng khơng? Giải thích vì sao?           a) Tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện trường hợp anh An chị Khánh có tranh chấp vấn đề tài sản cái:           - Đơn khởi kiện theo mẫu;           - Giấy  chứng nhận đăng ký kết hơn (Trong trường hợp mất bản chính thì phải có cam kết và có xác nhận của chính quyền địa phương. Đồng thời nộp kèm theo là bản sao từ sổ gốc nơi đăng ký kết hơn);           - Bản sao hợp lệ giấy khai sinh của 3 người con Phương, Thảo, Ngọc;           - Hộ khẩu của cả hai bên vợ chồng, có thể cung cấp bản sao - cơng chứng hoặc chứng thực của UBND cấp xã;             - CMND hoặc CCCD của cả hai vợ chồng, có thể cung cấp bản sao cơng chứng hoặc chứng thực của UBND cấp xã;           - Các giấy tờ liên quan đến tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân, về thu nhập của vợ chồng;           - Các giấy tờ về nợ chung (nếu có);             - Các giấy tờ tài liệu khác có liên quan như: chứng cứ xác định tình trạng hơn nhân qua sự phản ánh của cơ quan quản lý của vợ, chồng; tổ chức dân cư, đồn thể, chính quyền địa phương; các chứng cứ về chỗ ở, thu nhập, nghề nghiệp, điều kiện ni dưỡng con.            Căn cứ Điều 93 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về chứng cứ có quy định như sau: “ Chứng vụ việc dân có thật đương quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tịa án q trình tố tụng Tịa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định Tòa án sử dụng làm để xác định tình tiết khách quan vụ án xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp” Như vậy, những tài liệu, chứng cứ kem theo đơn khởi kiện của anh An phải đảm bảo những nội dung trên thì mới được coi là hợp pháp            b) Tịa u cầu anh An phải lần hầu tịa khơng           Căn cứ theo Điều 227 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về sự có mặt của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự “ 1 Khi Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt phiên tịa Nếu có người vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt 10           Theo quy định tại Khoản 1 Điều 68 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về Đương sự trong vụ việc dân sự như sau: “  Đương vụ án dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đương việc dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm người yêu cầu giải việc dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.”           Như vậy, đương sự trong vụ án dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm ngun đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan           Tiếp đó, căn cứ theo Khoản 1 Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự như sau: “ Sau thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền mình, Tịa án định đình giải vụ án dân trường hợp sau đây: a) Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; b) Cơ quan, tổ chức bị giải thể, phá sản mà khơng có quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức đó; c) Người khởi kiện rút tồn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt, trừ trường hợp họ đề nghị xét xử vắng mặt kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan; d) Đã có định Tịa án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án mà việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó; đ) Ngun đơn khơng nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản chi phí tố tụng khác theo quy định Bộ luật Trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập khơng nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản chi phí tố tụng khác theo quy định Bộ luật Tịa án đình việc giải yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; e) Đương có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ án thời hiệu khởi kiện hết; 13 g) Các trường hợp quy định Khoản Điều 192 Bộ luật mà Tòa án thụ lý; h) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật.”          Theo đó, vì anh An và chị Khánh có 3 người con là Phương (2014), Thảo (2016), Ngọc (2018) nên khi anh An chết, quyền và nghĩa vụ của anh An là có người thừa kế, vụ việc này sẽ khơng bị đình chỉ.            Căn cứ theo Khoản 1 Điều 74 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng như sau: “ 1 Trường hợp đương cá nhân tham gia tố tụng chết mà quyền, nghĩa vụ tài sản họ thừa kế người thừa kế tham gia tố tụng.” Đồng thời, Căn theo Khoản Điều 655 Bộ Luật Dân 2015 có quy định rõ ràng: “2 Trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa Tịa án cho ly án định chưa có hiệu lực pháp luật, người chết người cịn sống thừa kế di sản.” Theo như đề bài và căn cứ pháp lý trên, anh An chết trước khi hịa giải hoặc đang trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm nên có thể hiểu rằng anh An và chị Khánh chưa ly hơn, 2 anh chị vẫn đang là vợ chồng. Tức là khi anh An chết thì chị Khánh cũng được coi là người thừa kế di sản của anh An           Như vậy, theo như những quy định nêu trên thì khi anh An chết, những người thừa kế nghĩa vụ tài sản của anh An cũng sẽ thừa kế nghĩa vụ tố tụng và trở thành bị đơn (hoặc là đồng bị đơn nếu nhiều người thừa kế). Lúc này,  người sẽ tiếp tục tham gia tố tụng là:  Chị Khánh (vợ của anh An), Phương (2014), Thảo (2016), Ngọc (2018) (3 người con của anh An)           Tuy nhiên, căn cứ theo Điều 622 Bộ Luật Dân sự 2015 về Tài sản khơng có người nhận thừa kế quy định rằng: “Trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật có không quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản tài sản cịn lại sau thực nghĩa vụ tài sản mà khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước.”           Như vậy, trong vấn đề này sẽ có 02 trường hợp xảy ra: 14           - TH1: Đồng ý chấp nhận di sản              Trong trường hợp này thì di sản của anh An sẽ được chia cho những người được quyền thừa kế di sản theo quy định của pháp luật           - TH2: Những người có quyền nhận di sản từ chối nhận di sản            Trong trường hợp này, vì những người có quyền nhận di sản của anh An đã từ chối nhận di sản nên căn cứ theo Điều 622 Bộ Luật Dân sự 2015 đã được nêu ở trên thì phần tài sản cịn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài sản của anh An sẽ thuộc về Nhà nước.  4. Giả sử Tịa án đã tiến hành hịa giải nhưng An và Khánh chỉ thỏa thuận được với nhau về việc phân chia tài sản chung chứ khơng thống nhất được việc nộp án phí thì Tịa án phải giải quyết như thế nào? Giải thích vì sao?           Căn cứ Khoản 4 Điều 147 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015: “ 4 Trong vụ án ly ngun đơn phải chịu án phí sơ thẩm, khơng phụ thuộc vào việc Tịa án chấp nhận hay khơng chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Trường hợp hai thuận tình ly bên đương phải chịu nửa án phí sơ thẩm.”                     Và       theo  Điểm   a     d   Khoản   1  Điều   27  Nghị   326/2016/UBTVQH14 quy định về nghĩa vụ chịu án phí dân sự sơ thẩm trong một số loại việc cụ thể:  “… Đối với vụ án nhân gia đình nghĩa vụ chịu án phí dân sơ thẩm xác định sau: a) Nguyên đơn phải chịu án phí dân sơ thẩm vụ án ly hôn không phụ thuộc vào việc Tịa án chấp nhận hay khơng chấp nhận u cầu ngun đơn Trường hợp thuận tình ly bên đương phải chịu 50% mức án phí … d) Trường hợp đương tự thỏa thuận phân chia tài sản chung vợ chồng yêu cầu Tòa án ghi nhận án, định trước Tịa án tiến hành hịa giải đương khơng phải chịu án phí dân sơ thẩm việc 15 phân chia tài sản chung;”            Trong trường hợp này thì Tịa Án đã tiến hành hịa giải rồi nên khơng thuộc trường hợp quy định tại Khoản d Điều 27 (Phải quyết định trước khi Tịa án tiến hành hịa giải)           => Như vậy, với tình huống này, nếu như anh An và chị Khánh thuận tình ly hơn thì anh An và chị Khánh sẽ cùng nhau chịu án phí (cụ thể là 50% mỗi người), cịn nếu khơng phải thuận tình ly hơn mà chỉ là ngun đơn muốn ly hơn thì anh An (ngun đơn) sẽ là người chịu án phí 5. Giả sử tại phiên tịa sơ thẩm, anh An bày tỏ mong muốn rút u cầu chia tài sản khi ly hơn.   Anh An có quyền rút u cầu khơng? Nếu Hội đồng xét xử chấp nhận u cầu của anh An và ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án, giải quyết như vậy có đúng khơng? Giải thích vì sao? Anh An có quyền rút u cầu           Căn cứ Khoản 2 Điều 5 Luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự: “2 Trong q trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật khơng trái đạo đức xã hội” => Luật này quy định đương sự có quyền chấm dứt thay đổi u cầu của mình trong q trình giải quyết vụ việc dân sự nên anh A có quyền rút u cầu chia tài sản khi ly hơn             Hội đồng xét xử chấp nhận u cầu của anh An và ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án, giải quyết như vậy là hợp pháp Căn cứ Khoản 2 Điều 244 Luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về Xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút u cầu: “ 2 Trường hợp có đương rút phần tồn yêu cầu việc rút yêu cầu họ tự nguyện Hội đồng xét xử chấp nhận đình xét xử phần yêu cầu toàn yêu cầu đương rút.”           Khi anh An rút một phần u cầu khởi kiện, Tịa án sẽ xét xử u cầu cịn lại, u cầu mà anh An rút sẽ được Hội đồng xét xử đánh giá trong phần 16 nhận định và đình chỉ trong phần quyết định của bản án.             Khi anh An rút một phần u cầu khởi kiện, Tịa án sẽ xét xử u cầu cịn lại, u cầu mà anh An rút sẽ được Hội đồng xét xử đánh giá trong phần nhận định và đình chỉ trong phần quyết định của bản án. Vì, Tịa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn u cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn u cầu đó             Trong q trình giải quyết vụ án dân sự tại phiên tịa, ngun đơn tự nguyện rút một phần u cầu khởi kiện, Tịa án phải đình chỉ phần rút u cầu của đương sự và giải quyết tất cả các u cầu của đương sự bằng một bản án dân sư, có như vậy vụ án dân sự mới được giải quyết triệt để và có cơ sở pháp lý            Nếu Hội đồng xét xử chỉ ghi nhận phần rút u cầu của đương sự trong quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự sẽ mất quyền kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, do quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay, sau khi được ban hành và khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.             Do đó, tất cả các nội dung u cầu khởi kiện dù đương sự đã rút một phần trước khi mở phiên tịa hay tại phiên tịa đều phải được tun tại phần Quyết định của Bản án, theo quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 266 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015. Trường hợp khơng tun đình chỉ đối với u cầu khởi kiện đã rút của đương sự được chấp nhận, sẽ làm cho một phần nội dung khởi kiện bị bỏ trống và việc giải quyết vụ án khơng được rõ ràng, khơng đảm bảo việc giải quyết triệt để vụ án, ảnh hưởng đến quyền kháng cáo của các đương sự và quyền kháng nghị của Viện kiểm sát Điểm c Khoản 2 Điều 266 Bộ Luật tố tụng dân 2015 sự quy định: “ Trong phần định phải ghi rõ pháp luật, định Hội đồng xét xử vấn đề phải giải vụ án, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, án phí, chi phí tố tụng quyền kháng cáo án; trường hợp có định phải thi hành phải ghi rõ định đó”           Việc đình chỉ giải quyết đối với phần u cầu khởi kiện đã rút, cũng là một vấn đề phải giải quyết trong vụ án 17 Bài tập 3: Nhuận và Châu kết hơn tháng 6/2015, do trái ngược quan điểm sống nên giữa 2 người thường xun xảy ra cãi vã. 2 năm sau khi anh Nhuận bỏ về sống cùng bố mẹ đẻ ở quận Thanh Xn, Châu gửi đơn ra Tịa xin ly hơn, nội dung đơn thể hiện rõ chị mong muốn được ni cậu con trai tên Cường (4 tuổi) và khơng u cầu anh Nhuận cấp dưỡng Tài sản chung bao gồm 1 căn nhà trị giá 2 tỷ ở quận Long Biên, 1 sổ tiết kiệm 150tr đồng. Trước đó, chị Châu đứng ra vay của anh Mạnh – một người bạn thân 250tr đồng để chữa bệnh cho con trai 1. Châu gửi đơn xin ly hơn đến Tịa án quận Long Biên, nơi chị sinh sống và cũng là nơi đăng ký kết hơn nhưng khơng được chấp nhận với lý do khơng đúng thẩm quyền. Theo anh (chị) Châu phải gửi đơn đến Tịa án nào để được giải quyết? Giải thích vì sao?            Căn cứ theo Khoản 1 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về những tranh chấp về hơn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án “ Ly hơn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản ly hơn; chia tài sản sau ly hơn.” Như vậy vụ án ly hơn giữa anh Nhuận và chị Châu là một trong những tranh chấp về hơn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án Khi u cầu ly hơn, chị Châu muốn gửi đơn thì phải gửi đơn đến tịa án có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Căn cứ theo Khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về thẩm quyền của Tịa án theo lãnh thổ thì: “ a) Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; b) Các đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải 18 tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này;…” Theo quy định trên, chị Châu phải gửi đơn xin ly hơn đến tịa án nơi cư trú của chồng chị là anh Nhuận. Nơi cư trú được xác định theo quy định của Luật Cư trú và văn bản hướng dẫn. Theo đó,  Khoản 1 Điều  12 Luật Cư trú sửa đổi bổ sung năm 2013 quy định về nơi cư trú của cơng dân như sau: “ Nơi cư trú cơng dân chỗ hợp pháp mà người thường xuyên sinh sống Nơi cư trú công dân nơi thường trú nơi tạm trú Chỗ hợp pháp nhà ở, phương tiện nhà khác mà công dân sử dụng để cư trú Chỗ hợp pháp thuộc quyền sở hữu cơng dân quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho nhờ theo quy định pháp luật Nơi thường trú nơi công dân sinh sống thường xun, ổn định, khơng có thời hạn chỗ định đăng ký thường trú Nơi tạm trú nơi công dân sinh sống nơi đăng ký thường trú đăng ký tạm trú Trường hợp không xác định nơi cư trú công dân theo quy định khoản Điều nơi cư trú cơng dân nơi người sinh sống.“ Đối chiếu với quy định nêu trên, thẩm quyền giải theo lãnh thổ vụ án ly hôn bạn xác định sau: Nếu chồng chị Châu anh Nhuận có nơi cư trú theo khoản Điều 12 Luật Cư trú nêu thẩm quyền giải thuộc tòa án nơi anh Nhuận cư trú;” Theo đề bài, chị Châu đang sinh sống tại quận Long Biên khơng phải quận Thanh Xn (nơi anh Nhuận sinh sống ), nghĩa là chồng chị Châu có nơi cư trú theo Khoản 1 Điều 12 Luật Cư trú. Do đó, thẩm quyền giải quyết vụ án ly hơn của chị Châu thuộc thẩm quyền giải quyết của tịa án nhân dân nơi chồng chị Châu cư trú hiện tại. Tịa án nhân dân quận Long Biên   khơng có thẩm quyền giải quyết vụ án ly hơn này nên việc khơng được chấp nhận vì khơng đúng thẩm quyền là đúng. Nếu muốn ly hơn, chị Châu gửi đơn u cầu đến tịa án nơi chồng chị là anh Nhuận cư trú và đã đăng ký tạm trú tại đó 19 2. Giả sử đơn xin ly hơn của Châu được gửi đúng nơi, Tịa án đã tiếp nhận và thụ lý. Anh Mạnh được triệu tập với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Tuy nhiên trước khi Tịa án tiến hành hịa giải anh Mạnh bị tai nạn chết, Tịa án giải quyết như thế nào? Giải thích vì sao?           Trong trường hợp này, khi đơn ly hơn của chị Châu được thụ lý thì các tài sản chung như căn nhà trị giá 2 tỷ, sổ tiết kiệm 150 triệu và quyền ni đứa con trai ( tên Cường) sẽ được xử lý theo luật hơn nhân và gia đình. Cịn khoản nợ 250 triệu với anh Mạnh thì sẽ được xử lý như sau:            Vì anh Mạnh bị tai nạn chết trước khi ra tịa để hịa giải về khoản nợ với vợ chồng anh chị Châu Thuận, cho nên:            Căn cứ theo Điều 463 Bộ luật Dân sự 2015: “ Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định.” Như vậy thì khoản vay 250 triệu của 2 vợ chồng anh chị Thuận Châu phải có trách nhiệm trả cho anh Mạnh             Nhưng do anh Mạnh đã chết thì theo quy định của Bộ luật Dân sự về thừa kế, khi một người qua đời thì di sản của họ để lại sẽ được chia thừa kế theo di chúc hoặc chia thừa kế theo pháp luật           Trong trường hợp này anh Mạnh chết khơng có di chúc nên cần phải trả nợ cho hàng thừa kế thứ nhất của anh Mạnh (là cha, mẹ, vợ, con của anh Mạnh)           Căn cứ theo Khoản 2 Điều 37 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng: “ Nghĩa vụ vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình;” Như vậy khoản nợ 250 triệu do chị Châu đứng tên vay để chữa bệnh cho con trai tên Cường sẽ được coi là nợ chung của 2 vợ chồng do dùng khoản nợ này vào nhu cầu thiết yếu của gia đình            Sau khi hai vợ chồng xử lý xong khoản nợ chung thì tài sản mà hai vợ 20 chồng sẽ được chia theo ngun tắc chia đơi và ngun tắc chia tài sản chung bằng hiện vật theo Điều 59 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014: “ Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo luật định việc giải tài sản bên thỏa thuận; không thỏa thuận theo yêu cầu vợ, chồng hai vợ chồng, Tòa án giải theo quy định khoản 2, 3, Điều điều 60, 61, 62, 63 64 Luật Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận việc giải tài sản ly hôn áp dụng theo thỏa thuận đó; thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3, Điều điều 60, 61, 62, 63 64 Luật để giải Tài sản chung vợ chồng chia đơi có tính đến yếu tố sau đây: a) Hồn cảnh gia đình vợ, chồng; b) Cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập; c) Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Lỗi bên vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng Tài sản chung vợ chồng chia vật, không chia vật chia theo giá trị; bên nhận phần tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng phải toán cho bên phần chênh lệch Tài sản riêng vợ, chồng thuộc quyền sở hữu người đó, trừ trường hợp tài sản riêng nhập vào tài sản chung theo quy định Luật Trong trường hợp có sáp nhập, trộn lẫn tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có u cầu chia tài sản tốn phần giá trị tài sản đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác 21 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Tịa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này.” Như vậy thì căn nhà trị giá 2 tỷ sẽ được chia bằng giá trị tương đương Là mỗi vợ chồng sẽ được một nửa. Cịn 150 triệu trong sổ tiết kiệm cũng là tài sản chung nên sẽ chia đơi theo pháp luật             Cịn việc chị Châu có u cầu được ni cháu Cường mà khơng cần được anh Thuận cấp dưỡng. Thì theo  Điều 81 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định về việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con sau ly hơn: “ Sau ly hơn, cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khả lao động khơng có tài sản để tự ni theo quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp không thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích con.” Như vậy thì việc chị Châu có u cầu được ni cháu Cường thì cần phải được tịa án thẩm định về điều kiện của cả hai vợ chồng, nếu ai có điều kiện phù hợp hơn với lợi ích của con thì sẽ được trao quyền ni con cho người 3. Giả sử Thẩm phán được phân cơng giải quyết vụ án là họ hàng bên ngoại của anh Nhuận. Châu cần làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp 22 pháp của mình?            Căn cứ Khoản 1 Điều 47 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Chánh án Tịa tổ chức cơng tác giải quyết vụ án dân sự thuộc thẩm quyền của Tịa án. Tiến hành phân cơng thẩm phán để trực tiếp xem xét, thụ lý và giải quyết vụ án dân Căn cứ Điều 48 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Thẩm phán là người trực tiếp đứng ra xét xử một vụ án từ nhận đơn khởi kiện đến khi ra bản án/quyết định có hiệu lực pháp luật           Vai trị của Thẩm phán trong việc giải quyết một vụ án dân sự rất quan trọng. Là người đại diện cho cơng lý, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của đương sự, mang lại sự cơng bằng, khách quan và niềm tin pháp luật đến cho cơng dân           Căn cứ theo Điều 52 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng thì: “ Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp sau đây: Họ đồng thời đương sự, người đại diện, người thân thích đương Họ tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ việc Có rõ ràng cho họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ.” Căn cứ Điều 53 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thì : “ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp sau đây: Thuộc trường hợp quy định Điều 52 Bộ luật Họ Hội đồng xét xử người thân thích với nhau; trường hợp này, có người tiến hành tố tụng Họ tham gia giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ việc dân án sơ thẩm, án, định phúc thẩm, định giám đốc thẩm tái thẩm, định giải việc 23 dân sự, định đình giải vụ việc, định cơng nhận thỏa thuận đương sự, trừ trường hợp thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tham gia giải vụ việc theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Họ người tiến hành tố tụng vụ việc với tư cách Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.” Theo quy định tại Khoản 19 Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình 2014, khái niệm người thân thích được định nghĩa như sau: “Là người có quan hệ nhân, ni dưỡng, người có dịng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời”           Khoản 16 Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định cách hiểu thành viên trong gia đình bao gồm: vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ ni, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con ni, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rể; anh, chị, em cùng cha mẹ; anh, chị, em cùng cha khác mẹ, anh, chị, em cùng mẹ khác cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ hoặc cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; ơng bà nội, ơng bà ngoại; cháu nội, cháu ngoại; cơ, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột           => Những người có quan hệ hơn nhân, ni dưỡng, người có cùng dịng máu về trực hệ và người có họ trong phạm vi ba đời mới được pháp luật quy định là “người thân thích”           Như vậy, nếu Thẩm phán trong trường hợp trên là họ hàng bên ngoại của anh Nhuận trong phạm vi 3 đời hay có thể nói là người thân thích của nhau thì người đó phải bị thay đổi hoặc từ chối tham gia phiên tịa đó           Theo đó, chị Châu có quyền u cầu thay đổi thẩm phán nếu Thẩm phán thuộc vào các trường hợp phải bị thay đổi           Theo quy định tại Khoản 14 Điều 70 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì đương sự (bao gồm ngun đơn, bị đơn, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan) có quyền thay đổi thẩm phán khi có căn cứ rõ ràng cho rằng họ khơng vơ tư khi thực hiện nhiệm vụ             Căn cứ để chứng minh Thẩm phán khơng vơ tư khi làm nhiệm vụ là 24 ngồi các trường hợp luật định thì được chứng minh khi Thẩm phán có mối quan hệ tình cảm, quan hệ thơng gia, quan hệ cơng tác,… với đương sự           Như vậy, Theo thủ tục tố tụng dân sự thì căn cứ Khoản 14 Điều 70 Bộ luật Tố tụng dân sự  2015  thì chị Châu có quyền u cầu trực tiếp thay đổi thẩm phán để bảo vệ quyền lợi của mình. Bên cạnh đó thì người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cũng có quyền u cầu thay đổi thẩm phán căn cứ theo Khoản 4 Điều 76 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 4. Giả sử sau u cầu của Châu, anh Mạnh u cầu vợ chồng Châu Nhuận liên đới thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay. Tịa án cấp sơ thẩm đã ra bản án giải quyết u cầu ly hơn và giao cháu Cường cho chị Châu ni, cịn phần vay nợ anh Mạnh, Tịa án tách ra giải quyết bằng 1 vụ án riêng. Hãy nhận xét về cách xử lý của Tịa án? Cho biết Tồ án có thể giải quyết ly hơn, chia tài sản vợ chồng và giải quyết u cầu địi nợ trong cùng một vụ án khơng? Giải thích vì sao?           a) Nhận xét về cách xử lý của tịa án:           - Về khoản nợ của Châu với Mạnh:            Ở đây Châu đã đứng ra vay Mạnh 250tr để chữa bệnh cho con trai. Cần xác định xem đây là khoản nợ riêng giữa Châu và Mạnh hay là nợ chung của 2 vợ chồng để từ đó xem xét đến trách nhiệm trả nợ thuộc về bên nào           Căn cứ Khoản 1 Điều 27 Luật hơn nhân và gia đình 2014 quy định về Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng:  “1 Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới giao dịch bên thực quy định khoản Điều 30 giao dịch khác phù hợp với quy định đại diện điều 24, 25 26 Luật Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới nghĩa vụ quy định Điều 37 Luật này.”           Và căn cứ Khoản 1 Điều 30 Luật hơn nhân và gia đình 2014 về Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng trong việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình “1 Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ thực giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình.” 25             Bên cạnh đó, tại Khoản 20 Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định rõ về nhu cầu thiết yếu: “ Nhu cầu thiết yếu nhu cầu sinh hoạt thông thường ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh nhu cầu sinh hoạt thông thường khác thiếu cho sống người, gia đình.” Do đó có thể nhận thấy rằng khoản tiền 250 triệu mà Châu vay Mạnh để chữa bệnh cho con được coi là giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình. Chính vì vậy nên dù ở đây chỉ có Châu đứng ra vay tiền nhưng đây vẫn được tính là giao dịch mà 2 vợ chồng có trách nhiệm liên đới hay có thể coi là khoản nợ chung.            - Việc Tịa án tách phần vay nợ với anh Mạnh  ra giải quyết  bằng 1 vụ án riêng:  => Việc Tịa án tách việc u cầu 2 vợ chồng liên đới trả nợ ra để giải quyết thành vụ án riêng là đúng với pháp luật căn cứ theo Khoản 2 Điều 42 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015: “ Tịa án tách vụ án có yêu cầu khác thành hai nhiều vụ án việc tách việc giải vụ án tách bảo đảm pháp luật.” Bởi vì ở đây xuất hiện thêm người nữa là Mạnh và khoản nợ kia cũng chưa được làm rõ là nợ riêng hay nợ chung của 2 vợ chồng nên Tịa án tách ra để xử lý riêng sẽ giúp đảm bảo tốt hơn quyền lợi của các bên có liên quan b) Tịa án có thể giải quyết u cầu ly hơn, chia tài sản vợ chồng và giải quyết u cầu địi nợ trong cùng một vụ án. Bởi vì: Khi giải quyết u cầu ly hơn thì Tịa án giải quyết đồng thời cả 3 mối quan hệ phát sinh từ quan hệ hơn nhân hợp pháp, đó là quan hệ về hơn nhân, quan hệ về ni con chung và quan hệ về chia tài sản. Trong quan hệ về chia tài sản có cả trách nhiệm về việc trả các khoản nợ chung trong thời kỳ hơn nhân của 2 vợ chồng. Chính vì vậy trong trường hợp xác định được khoản nợ đó là nợ chung thì ở sẽ được giải quyết cùng với việc ly hơn và phân chia tài sản của vợ chồng. Khi đó người có u cầu địi nợ sẽ trở thành người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo Khoản 4 Điều 68 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015: 26 “4 Trường hợp việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà khơng có đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tịa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.” 5. Giả sử Tịa án cấp sơ thẩm đã ra bản án giải quyết u cầu ly hơn cũng như vấn đề tài sản và con cái của Nhuận Châu. Nhưng trong thời hạn kháng cáo Châu kháng cáo xin đồn tụ, Viện kiểm sát kháng nghị phần giải quyết chia tài sản theo bản án sơ thẩm, do đó Tịa án phải thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm. Đến giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, Châu rút kháng cáo thì Thẩm phán giải quyết như thế nào? Thẩm phán ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm có đúng khơng? Giải thích vì sao?           Tại Khoản 3 Điều 284 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị có quy định như sau: “ Trước bắt đầu phiên tịa phiên tịa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền rút kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền rút kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm phần vụ án mà người kháng cáo rút kháng cáo Viện kiểm sát rút kháng nghị Việc đình xét xử phúc thẩm trước mở phiên tòa Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định, phiên tịa Hội đồng xét xử định.” Ở đây có thể thấy rằng chị Châu đã rút kháng cáo ở giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm tức là trước khi bắt đầu phiên tịa phúc thẩm. Vậy nên căn cứ theo điều luật trên thì Thẩm phán sẽ ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm Tuy nhiên ở điều này có quy định thêm rằng “Tịa án cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm phần vụ án mà người kháng cáo rút kháng cáo Viện kiểm sát rút kháng nghị.” mà trong tình huống này chỉ có chị Châu rút kháng cáo cịn Viện kiểm sát vẫn giữ kháng nghị của mình.            Vì vậy ở đây tịa án chỉ đình chỉ xét xử sơ thẩm với kháng cáo mà chị Châu đã rút chứ khơng đình chỉ kháng nghị của Viện kiểm sát 27 ...           Tiếp đó, căn cứ theo Khoản? ?1? ??Điều  217  Bộ? ?luật? ? ?Tố? ? ?tụng? ? ?dân? ? ?sự? ??2 015 quy? ?định? ??về Đình chỉ? ?giải? ? ?quyết? ? ?vụ? ? ?án? ? ?dân? ? ?sự? ??như sau: “ Sau thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền mình, Tịa án định đình giải vụ án dân trường hợp... tố tụng Họ tham gia giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ việc dân án sơ thẩm, án, định phúc thẩm, định giám đốc thẩm tái thẩm, định giải việc 23 dân sự, định đình giải. ..            Căn cứ Khoản? ?1? ??Điều 47 Bộ? ?luật? ? ?Tố? ? ?tụng? ? ?dân? ? ?sự? ??2 015 , Chánh? ?án? ??Tịa tổ chức cơng tác? ?giải? ? ?quyết? ? ?vụ? ? ?án? ? ?dân? ? ?sự? ??thuộc? ?thẩm? ? ?quyền? ??của Tịa? ?án.  Tiến hành phân cơng? ?thẩm? ??phán để trực tiếp xem xét, thụ lý và? ?giải? ? ?quyết? ? ?vụ? ? ?án? ??dân

Ngày đăng: 11/12/2022, 03:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan