1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về kháng cáo, kháng nghị trong phúc thẩm dân sự

13 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 308,23 KB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 1 I Quy định pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm dân sự 1 1 Khái niệm kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm dân sự trong thủ tục tố tụng dân s.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU: B NỘI DUNG: .1 I Quy định pháp luật tố tụng dân hành kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm dân sự: .1 Khái niệm kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm dân thủ tục tố tụng dân sự: a Kháng cáo gì? Kháng cáo phúc thẩm dân gì? b Kháng nghị gì? Kháng nghị phúc thẩm dân gì? 2 Quy định pháp luật tố tụng dân hành kháng cáo, kháng nghị theo phúc thẩm dẩm dân sự: a Quy định kháng cáo: .2 b Quy định kháng nghị: .6 II Đánh giá quy định kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm theo thủ tục tố tụng dân sự: C KẾT LUẬN 11 DANH MỤC THAM KHẢO 12 A MỞ ĐẦU: Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm thủ tục tố tụng dân đóng vai trị qua trọng giúp cho Tịa án xét xử cơng bằng, thỏa đáng, xác với quy định pháp luật tố tụng Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 thiết kế riêng phần gồm quy định điều chỉnh, hướng dẫn chủ thể liên quan thực hoạt động đặc biệt (* nội dung sử dụng để phân tích dựa quy định Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự hành- Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự năm 2015) B NỘI DUNG: I Quy định pháp luật tố tụng dân hành kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm dân sự: Khái niệm kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm dân thủ tục tố tụng dân sự: a Kháng cáo gì? Kháng cáo phúc thẩm dân gì? Trong Bộ luật Tố tụng Dân (sau viết tắt BLTTDS) năm 2015 không đưa khái niệm rõ ràng kháng cáo, từ điều 270 luật quy định tính chất xét xử phúc thẩm: “ Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị.” Từ hiểu cách khái quát kháng cáo sau: Kháng cáo thực chất quyền bên tham gia vào trình tố tụng dân ( đương sự, người đại diện theo pháp luật đương sự, quan, tổ chức, cá nhân Điều 270, Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự, nxb Lao Động, xuất năm 2016, tham khảo lần cuối 24/2/2021 khởi kiện) thực theo thủ tục tố tụng dân sự, theo đó, phiên tịa sơ thẩm kết thúc tuyên án hay định sơ thẩm tịa án, án, định chưa có hiệu lực thời điểm tuyên ra; vậy, thời hạn quy định, không đồng ý với phán án sơ thẩm bên có quyền kháng cáo lại để yêu cầu xem xét lại án Như vậy, kháng cáo xem quyền tố tụng dân thực người có quyền kháng cáo theo quy định pháp luật tố tụng hành Việt Nam; hoạt động tiến hành thủ tục phúc thẩm, coi bước đầu trình xét xử phúc thẩm b Kháng nghị gì? Kháng nghị phúc thẩm dân gì? Kháng nghị án, định dân hoạt động tố tụng người tiến hành tố tụng có thẩm quyền bày tỏ thái độ phản đối án, định dân đxa tuyên trước đó, yêu cầu Tồ án có thẩm quyền xét xử lại Kháng nghị có ý nghĩa nâng cao hiệu cơng tác kiểm sát, giám đốc việc xét xử, bảo đảm cho việc giải vụ án dân đắn Bản chất kháng nghị giống với kháng cáo chỗ chúng hoạt động với mục đích u cầu Tịa án xem xét lại án hay định cảm thấy có vướng mắc không phù hợp với nguyện vọng chủ thể thực Quy định pháp luật tố tụng dân hành kháng cáo, kháng nghị theo phúc thẩm dẩm dân sự: a Quy định kháng cáo: Như nhắc đến trên, quy định kháng cáo đặt từ điều 271 đến điều 277 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015  Người có quyền kháng cáo Điều 271 bắt đầu mở quy định người có quyền kháng cáo Theo đó, chủ thể thực quyền đương sự, người đại diện theo pháp luật đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện Riêng đương sự, nhóm chủ thể phải đáp ứng điều kiện như: có lực hành vi tố tụng dân (trừ khoản điều 69 luật); có quyền lợi ích liên quan cho bán án, định sơ thẩm xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp Như vậy, không người khởi kiện mà người bị kiện, bên cạnh người đại diện họ có quyền kháng cáo án, định sơ thẩm theo quy định thủ tục phúc thẩm dân  Đối tượng kháng cáo: - Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực - Quyết định tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực - Quyết định đình chỉ, tạm đình tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực  Đơn kháng cáo- hình thức kháng cáo Quyền kháng cáo chủ thể có quyền thực thơng qua đơn kháng cáo nộp tòa án cấp sơ thẩm tòa án cấp trực tiếp để giải Tuy nhiên, Tịa án có thẩm quyền xem xét, giải kháng cáo tịa án cấp trực tiếp Ví dụ án tun TAND quận, huyện tịa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm TAND tỉnh, thành phố Bên cạnh đó, đơn kháng cáo phải đầy đủ nội dung như2: - Ngày, tháng, năm làm đơn kháng cáo; - Tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa thư điện tử (nếu có) người kháng cáo; - Kháng cáo toàn phần án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật; - Lý việc kháng cáo yêu cầu người kháng cáo; - Chữ ký điểm người kháng cáo Khoản điều 272 BLTTDS 2015, nxb Lao Động, xuất năm 2016, tham khảo lần cuối 3/2/2021 Những nội dung án sơ thẩm bị kháng cáo xem xét lại phiên tòa phúc thẩm, nội dung không bị kháng cáo không xem xét lại giữ nguyên giá trị thi hành phần cịn lại Khi nhận đơn kháng cáo tịa án xem xét định chấp nhận đơn trả lại, yêu cầu sửa đổi bổ sung đơn kháng cáo  Thời hạn kháng cáo: Kháng cáo thực khoảng thời gian hợp lý quy định BLTTDS điều 273 Tuy nhiên, số trường hợp đơn kháng cáo bị hạn tòa án xem xét việc kháng cáo hạn theo quy định pháp luật tố tụng dân Kháng cáo hạn kháng cáo bên đưa vượt thời hạn cho phép quy định điều 273 BLTTDS Tính chất quan trọng kháng cáo hạn thể việc Tòa án cấp phúc thẩm xem xét “lý đáng” việc nộp đơn kháng cáo thời hạn quy định đương sự, từ định chấp nhận hay không chấp nhận việc kháng cáo hạn Trên sở chấp nhận việc kháng cáo hạn, nội dung kháng cáo cấp phúc thẩm xem xét Theo quy định khoản điều 275 BLTTDS 2015, Hội đồng xét kháng cáo hạn vào tài liệu, chứng có liên quan đến việc kháng cáo hạn, ý kiến người kháng cáo hạn, ý kiến đại diện Viện kiểm sát phiên họp để định chấp nhận hay không chấp nhận việc kháng cáo hạn đương Việc chấp nhận hay không chấp nhận Hội đồng phiên họp dựa “lý đáng” việc nộp đơn kháng cáo hạn mà đương trình bày Trường hợp xét thấy lý kháng cáo q hạn đương “chính đáng” Hội đồng phiên họp xét kháng cáo hạn Quyết định chấp nhận việc kháng cáo hạn; trường hợp xét thấy lý kháng cáo hạn đương khơng có xác định “chính đáng” Hội đồng phiên họp xét kháng cáo hạn Quyết định không chấp nhận việc kháng cáo hạn Đây định tố tụng Hội đồng phiên họp xét kháng cáo hạn ban hành thực việc xét kháng cáo hạn Những “lý đáng” để kiểm tra tính hợp lệ đơn kháng cáo là: - Người kháng cáo có quyền kháng cáo hay khơng, khơng đơn kháng cáo bị trả lại; - Đơn kháng cáo có đủ điều kiện hình thức đơn kháng cáo hay khơng, khơng đủ điều kiện, người kháng cáo phải sửa đổi, bổ sung vào đơn kháng cáo mình, bên khơng thực sửa đổi hay bổ sung đơn kháng cáo không thụ lý bị trả lại; - Nếu bên khơng nộp tạm ứng án phí coi từ bỏ quyền kháng cáo Cịn đơn kháng đủ điều kiện hình thức, nội dung, tạm ứng án phí hồn thành đơn kháng cáo chuyển hồ sơ vụ án lên tịa phúc thẩm  Án phí cho việc kháng cáo tòa phúc thẩm theo thủ tục tố tụng dân sự: Tòa án cấp phúc thẩm xem xét việc đương kháng cáo có phải nộp án phí hay khơng, tùy vào kết đưa sau xem xét xong kháng cáo định Nếu tịa án khơng hủy bỏ án, định sơ thẩm đương kháng cáo phải chịu chi phí cho việc kháng cáo, trừ miễn; trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa hủy án, định sơ thẩm đương kháng cáo phải chịu án phí xác định dựa pháp lý tố tụng dân sự.3 Điều 148 BLTTDS năm 2015, nxb Lao Động xuất năm 2016, tham khảo lần cuối 4/2/2021; Nghị 326/2016/UBTVQH quy định mức thu, miễn, giảm thu nộp, quản lý sử dụng án lệ lệ phí tịa án, tham khảo lần cuối 4/2/2021 b Quy định kháng nghị:  Chủ thể có quyền kháng nghị: - Viện trưởng Viện kiểm sát cấp với cấp tòa xét xử - Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp với cấp tòa xét xử  Đối tượng kháng nghị: Giống với kháng cáo, án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm  Đơn kháng nghị- hình thức kháng nghị: Tương tự với đơn kháng cáo, đơn kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát có nội dung có đơn kháng cáo, khác chủ thể kháng nghị, đề cập đến tên VIện kiểm sát đưa kháng nghị  Thời hạn kháng nghị: Theo quy định điều 280 BLTTDS 2015 thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát kéo dài từ 07 ngày 01 tháng tùy thuộc vào đối tượng kháng nghị Viện kiểm sát định kháng nghị phải gửi định kháng nghị cho đương có liên quan đến kháng nghị Người thơng báo việc kháng nghị có quyền gửi văn nêu ý kiến nội dung kháng nghị cho Tòa án cấp phúc thẩm Văn nêu ý kiến họ đưa vào hồ sơ vụ án theo điều 281 BLTTDS hành c Hậu kháng cáo, kháng nghị: Những phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành Bản án, định phần án, định sơ thẩm tịa án khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị (Điều 282 Bộ luật tố tụng dân năm 2015) Do thời hạn kháng cáo thời hạn kháng nghị không giống nên để xác định thời điểm án, định sơ thẩm phát sinh hiệu lực khơng có kháng cáo, kháng nghị cần phải tính từ thời điểm kết thúc thời hạn kháng nghị viện kiểm sát cấp Chỉ đến thời điểm đó, án, định sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị phát sinh hiệu lực pháp luật d Thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị rút kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm: Khi tiến hành kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự, bên có quyền kháng cáo, kháng nghị phép tiến hành việc thay đổi, bổ sung đơn kháng cáo, kháng nghị cho phù hợp với yêu cầu tịa lợi ích đáng nhu cầu, nguyện vọng Việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị cho phép thủ tục kháng cáo, kháng nghị tiếp tục diễn với nội dung thay đổi, bổ sung Bên cạnh đó, bên có quyền hoạt động có quyền rút đơn kháng cáo, kháng nghị mà đưa thấy việc kháng cáo, kháng nghị không cần thiết vụ án dân Trái ngược với thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị, việc rút kháng cáo, kháng nghị dẫn đến hậu pháp lý thủ tục kháng cáo, kháng nghị khơng tiến hành nữa, tồn án, định tuyên trước có hiệu lực thi hành Các bên, đó, đồng ý với tất nêu án, định II Đánh giá quy định kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm theo thủ tục tố tụng dân sự: Thứ nhất, pháp luật tố tụng dân quy định quyền chủ thể có quyền thực hiện, việc giúp hoạt động xét xử, tố tụng diễn xác hơn, chủ thể liên quan chủ động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đồng thời nhằm nâng cao tính trách nhiệm Tịa án hoạt động xét xử mình, tránh đưa án oan sai Thứ hai, việc chia chủ thể có quyền kháng cáo khác với chủ thể có quyền kháng nghị, cụ thể kháng cáo hành vi cá nhân, tổ chức; kháng nghị hoạt động quan có thẩm quyền thực hiện, giảm chồng chéo hoạt động kháng cáo, kháng nghị, giúp tòa án phân loại xem xét dễ dàng thủ tục tố tụng dân sự, tăng cường hiệu công tác kiểm sát án, định nhằm phát vi phạm Tòa án, đảm bảo vụ án giải theo quy định pháp luật BLTTDS năm 2015 quy định rõ ràng, cụ thể chủ thể, đối tượng phương thức thực quyền kháng cáo; sở quan trọng để quan, tổ chức, cá nhân thực dễ dàng, đầy đủ quyền tố tụng dân sự, đồng thời hành lang pháp lý hữu hiệu phục vụ công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân Thứ ba, thời hạn kháng cáo, kháng nghị Pháp luật chia tách trường hợp áp dụng tùy vào chủ thể thực quyền đối tượng kháng cáo, cịn tính đến quy định rõ ràng việc chủ thể có mặt, tham gia vào phiên tịa sơ thẩm hay khơng cách tính thời hạn kháng cáo khách Để làm rõ vấn đề này, Hội đồng Thẩm phán ban hành nghị hướng dẫn cách tính điều Nghị 06/2012/NQ-HĐTP điều Nghị 02/2016/NQ-HĐTP Còn kháng nghị, chủ thể có quyền thực hoạt động có quan có thẩm quyền viện kiểm sát nên thời hạn chia tách dựa theo đối tượng kháng nghị Việc giúp cho Tịa án khơng bị nhầm lẫn đối tượng, chủ thể thực quyền kháng cáo, kháng nghị, dựa vào tính xác thời hạn đơn kháng cáo, kháng nghị nhận từ chủ thể, xem xét nhanh chóng, tránh thời gian xác định liệu đơn kháng cáo, kháng nghị có cịn thời hạn cho phép hay không Tuy nhiên, thực tế áp dụng quy định kháng cáo, kháng nghị vấn tồn số vấn đề vướng mắc, cụ thể sau: Thứ nhất, kháng cáo hạn xem xét kháng cáo hạn Về mặt lý luận, sau Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý việc xét kháng cáo hạn đương sự, Hội đồng xét kháng cáo hạn có thẩm quyền hai loại định tố tụng chấp nhận không chấp nhận kháng cáo hạn Song, thực tế cho thấy sau có định mở phiên họp xét kháng cáo hạn, người gửi đơn kháng cáo hạn rút đơn kháng cáo hạn, không yêu cầu Hội đồng xét kháng cáo hạn xem xét lý kháng cáo hạn Đây quyền định tự định đoạt đương - quyền “tối thượng” đương sự, khơng quyền đương tố tụng dân mà cịn cụ thể hóa thành ngun tắc ghi nhận Bộ luật tố tụng dân (Chương II) Vì vậy, Hội đồng xét kháng cáo hạn phải tôn trọng định rút đơn kháng cáo hạn họ Điều đồng nghĩa với việc Hội đồng phiên họp xét kháng cáo hạn không xét đơn kháng cáo hạn họ vấn đề đặt trường hợp này, Hội đồng xét kháng cáo hạn loại văn nào? Sẽ tuyên văn “Quyết định đình giải việc xét đơn yêu cầu” với sở pháp lý điểm đ khoản điều 375 BLTTDS 2015 hay văn hành thơng thường dạng thơng báo việc người kháng cáo hạn rút đơn kháng cáo hạn với cở pháp lý khoản điều 284 BLTTDS 2015 Việc BLTTDS 2015 với quy định chưa đầy đủ tình phát sinh thực tiễn giải vụ, việc dân người kháng cáo hạn rút đơn kháng cáo hạn cho thấy việc Tòa án gặp nhiều lúng túng việc ban hành văn thuộc trường hợp này, BLTTDS hành khơng quy định Tịa án loại văn gì, theo Nghị 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không ban hành mẫu để áp dụng trường hợp này4 Nhằm đảm bảo cho việc áp dụng quy định BLTTDS 2015 cụ thể, thống quy củ, cần xem xét, bổ sung trường hợp người kháng cáo hạn rút đơn kháng cáo hạn bổ sung biểu mẫu dân cụ thể trường hợp nêu Thứ hai, khó khăn việc bảo vệ kháng nghị Việ Kiểm sát Một số trường hợp kháng nghị cấp Viện kiểm sát nhân dân quận, huyện ban hành có theo quy định pháp luật đương vụ án khơng có kháng cáo mà chấp nhận theo định án sơ thẩm nên việc bảo vệ kháng nghị gặp khó khăn Bên cạnh đó, sau xét xử sơ thẩm, phát án sơ thẩm có vi phạm, Viện kiểm sát cấp tiến hành bước để ban hành kháng nghị Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ thẩm lại chậm trễ việc chuyển án cho Viện kiểm sát ngang cấp dẫn đến hết thời hạn kháng nghị Việc chậm gửi án Tòa án làm ảnh hưởng Tham khảo tại: http://vkskh.gov.vn/vuong-mac-khi-giai-quyet-viec-xet-khang-cao-qua-han-theo-quy-dinh-cuablttds-2015_1115_0_2_a.html, tham khảo lần cuối 5/2/2021 10 nhiều đến công tác kháng nghị làm ảnh hưởng đến chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát.5 Để tránh trường hợp Viện kiểm sát ban hành kháng nghị đương vụ án khơng kháng cáo, gây khó khăn cho việc bảo vệ kháng nghị, trước ban hành kháng nghị Viện kiểm sát cần mời đương vụ án làm việc để nắm rõ yêu cầu đương sự, đồng thời nắm thông tin việc kháng cáo đương Sau nắm rõ yêu cầu đương việc kháng cáo tiến hành ban hành kháng nghị đảm bảo việc bảo vệ thành công kháng nghị cấp phúc thẩm Bên cạnh đó, phải chặt chẽ việc hợp tác tòa án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát để đảm bảo thủ tục tiến hành nhanh chóng hiệu C KẾT LUẬN Như phân tích viết, kháng cáo, kháng nghị đóng góp ý nghĩa vơ to lớn thủ tục tố tụng dân Tuy nội dung pháp lý kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm dân quy định rõ ràng, giúp Tịa án khơng lợi ích áp dụng, bên cạnh đó, tồn số vướng mắc áp dụng thực tiễn Để khắc phục tồn đọng này, nội dung cần phải quy định rõ ràng hơn, dễ hiểu, dễ áp dụng hơn, giúp hoạt động xét xử theo thủ tục tố tụng dân nói chung thủ tục phúc thẩm nói riêng nhanh gọn Tham khảo tại: http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiep-vu/Nhung-kho-khan-vuong-macva-giai-phap-thao-go-trong-cong-tac-khang-nghi-phuc-tham-ngang-cap-3525/, tham khảo lần cuối 5/2/2021 11 DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình Luật tố tụng dân sự, trường đại học Luật Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, nxb Lao Động, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016 Nghị 326/2016/UBTVQH quy định mức thu, miễn, giảm thu nộp, quản lý sử dụng án lệ lệ phí tịa án Nghị 06/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy địnhtrong phần thứ ba “thủ tục giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm” luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân Nghị 02/2016/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành quy định nghị 103/2015/QH13 thi hành Bộ Luật Tố tụng Dân nghị 104/2015/QH13 thi hành Luật Tố tụng Hành Hội đồng Thẩm Phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành http://vkskh.gov.vn/vuong-mac-khi-giai-quyet-viec-xet-khang-cao-quahan-theo-quy-dinh-cua-blttds-2015, tham khảo lần cuối 5/2/2021 http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiepvu/Nhung-kho-khan-vuong-mac-va-giai-phap-thao-go-trong-cong-tackhang-nghi-phuc-tham-ngang-cap-3525/, tham khảo lần cuối 5/2/2021 12 ... dựa quy định Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự hành- Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự năm 2015) B NỘI DUNG: I Quy định pháp luật tố tụng dân hành kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm dân sự: Khái niệm kháng cáo, kháng nghị. .. định pháp luật tố tụng dân hành kháng cáo, kháng nghị theo phúc thẩm dẩm dân sự: a Quy định kháng cáo: Như nhắc đến trên, quy định kháng cáo đặt từ điều 271 đến điều 277 Bộ luật Tố tụng Dân năm... án, định tuyên trước có hiệu lực thi hành Các bên, đó, đồng ý với tất nêu án, định II Đánh giá quy định kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm theo thủ tục tố tụng dân sự: Thứ nhất, pháp luật tố tụng dân

Ngày đăng: 10/12/2022, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w