1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề toán lớp 3 nộp 2023

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN HƯNG ĐẠO KHỐI CHUYÊN ĐỀ DẠY TỐN LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Mục tiêu mơn Tốn Mơn Tốn cấp tiểu học nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau: - Góp phần hình thành phát triển lực toán học với yêu cầu cần đạt: thực thao tác tư mức độ đơn giản; nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề đơn giản; lựa chọn phép tốn cơng thức số học để trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, cách thức giải vấn đề; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung tốn học tình đơn giản; sử dụng công cụ, phương tiện học toán đơn giản để thực nhiệm vụ học tập tốn đơn giản - Có kiến thức kĩ toán học ban đầu, thiết yếu về: + Số phép tính: Số tự nhiên, phân số, số thập phân phép tính tập hợp số + Hình học Đo lường: Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng đặc điểm (ở mức độ trực quan) số hình phẳng hình khối thực tiễn; tạo lập số mơ hình hình học đơn giản; tính tốn số đại lượng hình học; phát triển trí tưởng tượng không gian; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học Đo lường (với đại lượng đo thông dụng) + Thống kê Xác suất: Một số yếu tố thống kê xác suất đơn giản; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với số yếu tố thống kê xác suất - Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác như: Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Hoạt động trải nghiệm,… góp phần giúp học sinh có hiểu biết ban đầu số nghề nghiệp xã hội Đối với lớp 3, mục tiêu mơn học là: 1.1 Hình thành phát triển lực toán học bao gồm thành tố cốt lõi sau: lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hố toán học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn u cầu cần đạt mơn Tốn lớp sau: a) Số phép tính + Số tự nhiên - Đọc, viết số phạm vi 10 000; phạm vi 100 000 - Nhận biết số trịn nghìn, trịn mười nghìn - Nhận biết cấu tạo thập phân số - Nhận biết chữ số La Mã viết số tự nhiên phạm vi 20 cách sử dụng chữ số La Mã - Nhận biết cách so sánh hai số phạm vi 100 000 - Xác định số lớn số bé nhóm có không số (trong phạm vi 100 000) - Thực việc xếp số theo thứ tự (từ bé đến lớn ngược lại) nhóm có khơng q số (trong phạm vi 100 000) - Làm quen với việc làm tròn số đến trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, trịn mười nghìn (ví dụ: làm trịn số 1234 đến hàng chục số 1230) + Các phép tính với số tự nhiên - Thực phép cộng, phép trừ số có đến chữ số (có nhớ khơng q hai lượt khơng liên tiếp) - Nhận biết tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép cộng mối quan hệ phép cộng với phép trừ thực hành tính - Vận dụng bảng nhân, bảng chia 2, 3, , thực hành tính - Thực phép nhân với số có chữ số (có nhớ khơng q hai lượt không liên tiếp) - Thực phép chia cho số có chữ số - Nhận biết thực phép chia hết phép chia có dư - Nhận biết tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân mối quan hệ phép nhân với phép chia thực hành tính - Thực cộng, trừ, nhân, chia nhẩm trường hợp đơn giản - Làm quen với biểu thức số - Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính khơng có dấu ngoặc - Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính có dấu ngoặc theo nguyên tắc thực dấu ngoặc trước - Xác định thành phần chưa biết phép tính thông qua giá trị biết - Giải số vấn đề gắn với việc giải tốn có đến hai bước tính (trong phạm vi số phép tính học) liên quan đến ý nghĩa thực tế phép tính; liên quan đến thành phần kết phép tính; liên quan đến mối quan hệ so sánh trực tiếp đơn giản (chẳng hạn: gấp số lên số lần, giảm số số lần, so sánh số lớn gấp lần số bé) b) Phân số - Nhận biết thơng qua hình ảnh trực quan - Xác định ; ; ….; nhóm đồ vật (đối tượng) việc chia thành phần c) Hình học đo lường + Hình phẳng hình khối - Nhận biết điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng - Nhận biết góc, góc vng, góc khơng vng - Nhận biết tam giác, tứ giác - Nhận biết số yếu tố đỉnh, cạnh, góc hình chữ nhật, hình vng; tâm, bán kính, đường kính hình trịn - Nhận biết số yếu tố đỉnh, cạnh, mặt khối lập phương, khối hộp chữ nhật - Thực việc vẽ góc vng, đường trịn, vẽ trang trí - Sử dụng êke để kiểm tra góc vng, sử dụng compa để vẽ đường tròn - Thực việc vẽ hình vng, hình chữ nhật lưới ô vuông - Giải số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ tạo hình trang trí + Đo lường - Nhận biết “diện tích” thơng qua số biểu tượng cụ thể - Nhận biết đơn vị đo diện tích: cm2 (xăng-ti-mét vuông) - Nhận biết đơn vị đo độ dài: mm (mi-li-mét); quan hệ đơn vị m, dm, cm mm - Nhận biết đơn vị đo khối lượng: g (gam); quan hệ g kg - Nhận biết đơn vị đo dung tích: ml (mi-li-lít); quan hệ l ml - Nhận biết đơn vị đo nhiệt độ (oC) - Nhận biết mệnh giá tờ tiền Việt Nam (trong phạm vi 100 000 đồng); nhận biết tờ tiền hai trăm nghìn đồng năm trăm nghìn đồng (không yêu cầu học sinh đọc, viết số mệnh giá) - Nhận biết tháng năm - Sử dụng số dụng cụ thông dụng (một số loại cân thơng dụng, thước thẳng có chia vạch đến mi-li-mét, nhiệt kế, ) để thực hành cân, đo, đong, đếm - Đọc xác đến phút phút đồng hồ - Thực việc chuyển đổi tính tốn với số đo độ dài (mm, cm, dm, m, km); diện tích (cm2); khối lượng (g, kg); dung tích (ml, l); thời gian (phút, giờ, ngày, tuần lễ, tháng, năm); tiền Việt Nam học -Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng biết độ dài cạnh - Tính diện tích hình chữ nhật, hình vng - Thực việc ước lượng kết đo lường số trường hợp đơn giản (ví dụ: cân nặng gà khoảng 2kg, ) - Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường d) Một số yếu tố thống kê xác xuất + Một số yếu tố thống kê - Nhận biết cách thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê (trong số tình đơn giản) theo tiêu chí cho trước - Đọc mơ tả số liệu dạng bảng - Nêu số nhận xét đơn giản từ bảng số liệu + Một số yếu tố xác suất - Nhận biết mơ tả khả xảy (có tính ngẫu nhiên) kiện thực (1 lần) thí nghiệm đơn giản (ví dụ: nhận hai khả xảy mặt xuất đồng xu tung lần; nhận hai khả xảy màu bóng lấy từ hộp kín đựng bóng có hai màu xanh đỏ; ) e) Hoạt động thực hành trải nghiệm Nhà trường tổ chức cho học sinh số hoạt động sau bổ sung hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, chẳng hạn: - Thực hành hoạt động liên quan đến tính tốn, đo lường ước lượng như: thực hành tính ước lượng chu vi, diện tích số hình phẳng thực tế liên quan đến hình phẳng học; thực hành đo, cân, đong ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ, - Thực hành thu thập, phân loại, xếp số liệu thống kê (theo tiêu chí cho trước) số đối tượng thống kê trường, lớp Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động ngồi khố (ví dụ: trị chơi học Tốn hoạt động “Học vui – Vui học”; trò chơi liên quan đến mua bán, trao đổi hàng hoá; lắp ghép, gấp, xếp hình; tung đồng xu, xúc xắc, ) liên quan đến ơn tập, củng cố kiến thức tốn 1.2 Nội dung dạy học Nội dung dạy học môn học xác định dựa yêu cầu cần đạt lớp 3, gồm: hoạt động; kiến thức; ngữ liệu a) Số phép tính + Số tự nhiên (1) Số cấu tạo thập phân số (2.1) So sánh số (2.2) Làm tròn số + Các phép tính với số tự nhiên (1) Phép cộng, phép trừ (2.1) Phép nhân, phép chia (2.2) Tính nhẩm (3.1) Biểu thức số (3.2) Thực hành giải vấn đề liên quan đến phép tính học b) Phân số Làm quen với phân số c) Hình học đo lường + Hình phẳng hình khối (1) Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng đặc điểm số hình phẳng hình khối đơn giản (2.1) Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với số hình phẳng hình khối học + Đo lường (1) Biểu tượng đại lượng đơn vị đo đại lượng (2.1) Thực hành đo đại lượng (2.2) Tính tốn ước lượng với số đo đại lượng d) Một số yếu tố thống kê xác xuất + Một số yếu tố thống kê (1) Thu thập, phân loại, xếp số liệu (2.1) Đọc, mô tả bảng số liệu (2.2) Nhận xét số liệu bảng + Một số yếu tố xác suất Nhận biết mô tả khả xảy (có tính ngẫu nhiên) kiện e) Hoạt động thực hành trải nghiệm Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động ngồi khố liên quan đến ơn tập, củng cố kiến thức toán Sách giáo khoa Thống với quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn a) Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, đại Chương trình mơn Tốn bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, đại thể việc phản ánh nội dung thiết phải đề cập nhà trường phổ thông, đáp ứng nhu cầu hiểu biết giới hứng thú, sở thích người học, phù hợp với cách tiếp cận giới ngày Chương trình quán triệt tinh thần “toán học cho người”, học Tốn người học Tốn theo cách phù hợp với sở thích lực cá nhân Chương trình mơn Tốn trọng tính ứng dụng, gắn kết với thực tiễn hay môn học, hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với môn học nhằm thực giáo dục STEM, gắn với xu hướng phát triển đại kinh tế, khoa học, đời sống xã hội vấn đề cấp thiết có tính tồn cầu (như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, ) Điều thể qua hoạt động thực hành trải nghiệm giáo dục toán học với nhiều hình thức như: thực đề tài, dự án học tập Toán, đặc biệt đề tài dự án ứng dụng toán học thực tiễn; tổ chức trị chơi học tốn, câu lạc toán học, diễn đàn, hội thảo, thi Toán, tạo hội giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ kinh nghiệm thân vào thực tiễn cách sáng tạo b) Bảo đảm tính thống nhất, quán phát triển liên tục Chương trình mơn Tốn bảo đảm tính thống nhất, phát triển liên tục (từ lớp đến lớp 12), bao gồm hai nhánh liên kết chặt chẽ với nhau, nhánh mô tả phát triển mạch nội dung kiến thức cốt lõi nhánh mô tả phát triển lực, phẩm chất học sinh Đồng thời, chương trình mơn Tốn ý tiếp nối với chương trình giáo dục mầm non tạo tảng cho giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học c) Bảo đảm tính tích hợp phân hố Chương trình mơn Tốn thực tích hợp nội môn xoay quanh ba mạch kiến thức: Số, Đại số Một số yếu tố giải tích; Hình học Đo lường; Thống kê Xác suất; thực tích hợp liên mơn thơng qua nội dung, chủ đề liên quan kiến thức toán học khai thác, sử dụng môn học khác Vật lí, Hố học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Cơng nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật, ; thực tích hợp nội môn liên môn thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm giáo dục toán học Đồng thời, chương trình mơn Tốn bảo đảm u cầu phân hoá Đối với tất cấp học, mơn Tốn qn triệt tinh thần dạy học theo hướng cá thể hoá người học sở bảo đảm đa số học sinh (trên tất vùng miền nước) đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình; đồng thời ý tới đối tượng chuyên biệt (học sinh giỏi, học sinh khuyết tật, học sinh có hồn cảnh khó khăn,…) Đối với cấp trung học phổ thơng, mơn Tốn có hệ thống chun đề học tập chuyên sâu nội dung học tập giúp học sinh nâng cao kiến thức, kĩ thực hành, vận dụng giải vấn đề gắn với thực tiễn d) Bảo đảm tính mở Chương trình mơn Tốn bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục toán học cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục toán học triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng điều kiện địa phương, sở giáo dục Chương trình mơn Tốn quy định ngun tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình Chương trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học – công nghệ yêu cầu thực tế Thời lượng a) Thời lượng dạy học mơn Tốn chương trình 175 tiết/ năm học, trung bình tiết/tuần, phân bố theo học tổ chức dạy hoạt động b) Thời lượng dành cho nội dung giáo dục Ước lượng thời gian (tính theo %) cho mạch nội dung lớp (khơng tính chun đề học tập) sau: - Số, Đại số Một số yếu tố giải tích 70% - Hình học Đo lường 22% - Thống kê Xác suất 3% - Hoạt động thực hành trải nghiệm 5% Phương pháp 4.1 Phương pháp dạy học Chương trình mơn Tốn đáp ứng u cầu sau: a) Phù hợp với tiến trình nhận thức học sinh (đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó); khơng coi trọng tính logic khoa học toán học mà cần ý cách tiếp cận dựa vốn kinh nghiệm trải nghiệm học sinh; b) Quán triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm”, phát huy tính tích cực, tự giác, ý nhu cầu, lực nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân học sinh; tổ chức trình dạy học theo hướng kiến tạo, học sinh tham gia tìm tịi, phát hiện, suy luận giải vấn đề; c) Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống; kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn Cấu trúc học bảo đảm tỉ lệ cân đối, hài hoà kiến thức cốt lõi, kiến thức vận dụng thành phần khác d) Sử dụng đủ hiệu phương tiện, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định mơn Tốn; sử dụng đồ dùng dạy học tự làm phù hợp với nội dung học đối tượng học sinh; tăng cường sử dụng công nghệ thông tin phương tiện, thiết bị dạy học đại cách phù hợp hiệu quả; 4.2 phương pháp hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung a) Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập, mơn Tốn góp phần môn học hoạt động giáo dục khác giúp học sinh rèn luyện tính trung thực, tình u lao động, tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập; bồi dưỡng tự tin, hứng thú học tập, thói quen đọc sách ý thức tìm tịi, khám phá khoa học b) Phương pháp hình thành, phát triển lực chung - Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học thông qua việc rèn luyện cho người học biết cách lựa chọn mục tiêu, lập kế hoạch học tập, hình thành cách tự học, rút kinh nghiệm điều chỉnh để vận dụng vào tình khác trình học khái niệm, kiến thức kĩ toán học thực hành, luyện tập tự lực giải toán, giải vấn đề có ý nghĩa tốn học - Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác thông qua việc nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép, diễn tả thông tin toán học cần thiết văn toán học; thơng qua sử dụng hiệu ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trao đổi, trình bày nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác, đồng thời thể tự tin, tôn trọng người đối thoại mơ tả, giải thích nội dung, ý tưởng tốn học - Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo thông qua việc giúp học sinh nhận biết tình có vấn đề; chia sẻ am hiểu vấn đề với người khác; biết đề xuất, lựa chọn cách thức, quy trình giải vấn đề biết trình bày giải pháp cho vấn đề; biết đánh giá giải pháp thực khái quát hoá cho vấn đề tương tự 4.3 Phương pháp dạy học mơn Tốn góp phần hình thành phát triển lực tính tốn, lực ngơn ngữ lực đặc thù khác Cụ thể: a) Mơn Tốn với ưu trội, có nhiều hội để phát triển lực tính tốn thể chỗ vừa cung cấp kiến thức toán học, rèn luyện kĩ tính tốn, ước lượng, vừa giúp hình thành phát triển thành tố lực toán học (năng lực tư lập luận, lực mô hình hố, lực giải vấn đề; lực giao tiếp lực sử dụng công cụ phương tiện học tốn) b) Mơn Tốn góp phần phát triển lực ngôn ngữ thông qua rèn luyện kĩ đọc hiểu, diễn giải, phân tích, đánh giá tình có ý nghĩa tốn học, thơng qua việc sử dụng hiệu ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường để trình bày, diễn tả nội dung, ý tưởng, giải pháp tốn học c) Mơn Tốn góp phần phát triển lực tin học thơng qua việc sử dụng phương tiện, công cụ công nghệ thông tin truyền thông công cụ hỗ trợ học tập tự học; tạo dựng môi trường học tập trải nghiệm d) Mơn Tốn góp phần phát triển lực thẩm mĩ thông qua việc giúp học sinh làm quen với lịch sử toán học, với tiểu sử nhà tốn học thơng qua việc nhận biết vẻ đẹp Toán học giới tự nhiên Đánh giá kết giáo dục 5.1.Mục tiêu đánh giá kết giáo dục mơn Tốn cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị phát triển lực tiến học sinh sở yêu cầu cần đạt lớp học, cấp học; điều chỉnh hoạt động dạy học, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tốn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Vận dụng kết hợp nhiều hình thức đánh giá (đánh giá trình, đánh giá định kì), nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, tập thực hành, dự án/sản phẩm học tập, thực nhiệm vụ thực tiễn, ) vào thời điểm thích hợp Đánh giá trình (hay đánh giá thường xuyên) giáo viên phụ trách môn học tổ chức, kết hợp với đánh giá giáo viên môn học khác, thân học sinh đánh giá học sinh khác tổ, lớp đánh giá cha mẹ học sinh Đánh giá trình liền với tiến trình hoạt động học tập học sinh, tránh tình trạng tách rời trình dạy học trình đánh giá, bảo đảm mục tiêu đánh giá tiến học tập học sinh Đánh giá định kì (hay đánh giá tổng kết) có mục đích đánh giá việc thực mục tiêu học tập Kết đánh giá định kì đánh giá tổng kết sử dụng để chứng nhận cấp độ học tập, cơng nhận thành tích học sinh Đánh giá định kì sở giáo dục tổ chức thơng qua kì kiểm tra, đánh giá quốc gia Đánh giá định kì cịn sử dụng để phục vụ quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng sở giáo dục phục vụ phát triển chương trình mơn Tốn Đánh giá lực học sinh thông qua chứng biểu kết đạt trình thực hành động học sinh Tiến trình đánh giá gồm bước như: xác định mục đích đánh giá; xác định chứng cần thiết; lựa chọn phương pháp, cơng cụ đánh giá thích hợp; thu thập chứng; giải thích chứng đưa nhận xét 5.2 Chú trọng việc lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá thành tố lực toán học Cụ thể: - Đánh giá lực tư lập luận tốn học: sử dụng số phương pháp, công cụ đánh câu hỏi (nói, viết), tập, mà địi hỏi học sinh phải trình bày, so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố kiến thức; phải vận dụng kiến thức tốn học để giải thích, lập luận - Đánh giá lực mơ hình hố tốn học: lựa chọn tình thực tiễn làm xuất tốn tốn học Từ đó, địi hỏi học sinh phải xác định mơ hình tốn học (gồm cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị, ) cho tình xuất tốn thực tiễn; giải vấn đề tốn học mơ hình thiết lập; thể đánh giá lời giải ngữ cảnh thực tiễn cải tiến mơ hình cách giải khơng phù hợp - Đánh giá lực giải vấn đề toán học: sử dụng phương pháp yêu cầu người học nhận dạng tình huống, phát trình bày vấn đề cần giải quyết; mơ tả, giải thích thông tin ban đầu, mục tiêu, mong muốn tình vấn đề xem xét; thu thập, lựa chọn, xếp thông tin kết nối với kiến thức có; sử dụng câu hỏi (có thể u cầu trả lời nói viết) địi hỏi người học vận dụng kiến thức vào giải vấn đề, đặc biệt vấn đề thực tiễn; sử dụng phương pháp quan sát (như bảng kiểm theo tiêu chí xác định), quan sát người học trình giải vấn đề; đánh giá qua sản phẩm thực hành người học (chẳng hạn sản phẩm dự án học tập); quan tâm hợp lí đến nhiệm vụ đánh giá mang tính tích hợp - Đánh giá lực giao tiếp tốn học: sử dụng phương pháp yêu cầu người học nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép (tóm tắt), phân tích, lựa chọn, trích xuất được thơng tin tốn học bản, trọng tâm văn nói viết; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường việc trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác - Đánh giá lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: sử dụng phương pháp yêu cầu người học nhận biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản, ưu điểm, hạn chế cơng cụ, phương tiện học tốn; trình bày cách sử dụng (hợp lí) cơng cụ, phương tiện học tốn để thực nhiệm vụ học tập để diễn tả lập luận, chứng minh toán học Khi giáo viên lên kế hoạch học, cần thiết lập tiêu chí cách thức đánh giá để bảo đảm cuối học học sinh đạt yêu cầu dựa tiêu chí nêu, trước thực hoạt động học tập Khung kế hoạch dạy Môn học/hoạt động giáo dục ……………………………… ; lớp ………… Tên học:…………………………………………………; số tiết: ……… Thời gian thực hiện: ngày tháng năm (hoặc từ …/…/… đến …/…/…) I Yêu cầu cần đạt: Nêu cụ thể học sinh thực việc gì; vận dụng vào giải vấn đề thực tế sống; có hội hình thành, phát triển phẩm chất, lực II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Học sinh: Nêu thiết bị, học liệu sử dụng dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt yêu cầu cần đạt dạy III Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt động Mở đầu: khởi động, kết nối - Hoạt động Hình thành kiến thức mới: trải nghiệm, khám phá, phân tích, hình thành kiến thức (đối với hình thành kiến thức mới) - Hoạt động Luyện tập, thực hành - Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (nếu có) IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BÀI : LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Làm quen với biểu thức , giá trị biểu thức - Tính giá trị biểu thức đơn giản Năng lực: tư lập luận toán học, giao tiếp toán học,mơ hình hóa tốn học Phẩm chất: trách nhiệm, chăm Tích hợp: tốn học sống, Tự nhiên Xã hội, Tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, Băng giấy màu trắng ba băng giấy mày SGK (được phóng to: cm-dm) - HS: SGK, viết, bảng con, phấn, phấn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động giáo viên (10 phút) Hoạt động học sinh Hoạt động Khởi động: Cho học sinh hát múa “Một vịt” GV gắn mảnh giấy lên bảng, giới thiệu - HS ý quan sát độ dài mảnh giấy, mảnh giấy màu xanh lắng nghe dài 2dm, mảnh giấy màu xanh thứ hai dài 2dm, mảnh giấy màu vàng dài 3dm Gv viết phép tính: 2dm +2dm+3dm - Y/c HS viết phép tính vào bảng - Gọi hs đọc bảng - Nhận xét - Cịn cách tính khác khơng? - GV nhận xét viết phép tính: 2dm x 2dm + 3dm - Gọi hs đọc bảng - HS viết phép tính bảng - HS đọc bảng -HS trả lời -HS viết vào bảng phép tính, kết - GV nhận xét - Chuyển ý vào mới: Làm quen với biểu thức (10 phút) - HS đọc bảng - HS lắng nghe -HS viết tựa vào Hoạt động Kiến tạo tri thức 2.1 Hoạt động 1: Khám phá Giới thiệu biểu thức - Các em có biết biểu thức khơng? - GV viết bảng phép tính giới - HS theo dõi, thiệu : 60 – 24; 170 + 65; x4; quan sát - 16 : 2; 2+2+3; x +3 biểu thức Giới thiệu giá trị biểu thức - GV giới thiệu biểu thức: 60 – 24 = 36 Gía trị biểu thức 60 – 24 36 - GV giới thiệu biểu thức thứ hai: + + = Gía trị biểu thức + + Bài 1: - HS theo dõi .- GV giới thiệu mẫu - HS theo dõi, lắng nghe - Yêu cầu hs tính giá trị biểu thức a),b), c) (bảng con) nói ( theo mẫu ) - HS thực vào bảng - HS thực - GV xuống nhóm hỗ trợ, giúp đỡ hs theo nhóm đơi a, 187 – 42 = 145 Giá trị biểu thức 187 – 42 145 b, 30 : = Giá trị biểu thức 30 : c, 70 – 50 + 80 = 20 + 80 = 100 Giá trị của biểu thức 70 – 20 + 80 100 (12 phút) 2.2 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - GV gọi hs đọc yêu cầu , xác định việc - HS đọc yêu cầu , xác phải làm định việc phải làm - Yêu cầu hs thực cá nhân vào tập - HS thực cá nhân - Nhóm đơi đổi kiểm tra -Gv xuống nhóm sửa gọi hs trình - HS trình bày bày -GV nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài: nhận xét - HS đọc hiểu đề bài: yêu cầu nhận xét yêu cầu Mỗi số giá trị biểu thức nào? - Yêu cầu hs tính biểu thức nối với kết phù hợp - HS thực - Yêu cầu hs thực vào phiếu - GV nhận xét (3 phút) - HS đọc kết làm * Hoạt động nối tiếp: Trò chơi: Ai nhanh GV chuẩn bị sẵn hai bảng viết sẵn hai biểu thức tính nhẩm - Học sinh tính gv đưa bảng có chứa biểu thức,ai biểu thức vào bảng tính nhanh xác chiến thắng - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị cho tiết học sau: Tính giá trị biểu thức - Lắng nghe, tiếp thu IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ... nhiều hình thức như: thực đề tài, dự án học tập Toán, đặc biệt đề tài dự án ứng dụng tốn học thực tiễn; tổ chức trị chơi học toán, câu lạc toán học, diễn đàn, hội thảo, thi Toán, tạo hội giúp học... vấn đề; chia sẻ am hiểu vấn đề với người khác; biết đề xuất, lựa chọn cách thức, quy trình giải vấn đề biết trình bày giải pháp cho vấn đề; biết đánh giá giải pháp thực khái quát hoá cho vấn đề. .. thời ý tới đối tượng chuyên biệt (học sinh giỏi, học sinh khuyết tật, học sinh có hồn cảnh khó khăn,…) Đối với cấp trung học phổ thơng, mơn Tốn có hệ thống chuyên đề học tập chuyên sâu nội dung

Ngày đăng: 09/12/2022, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w