Đề cương chi tiết môn triết học

71 0 0
Đề cương chi tiết môn triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương chi tiết môn Triết học CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TRIẾT HỌC Khái niệm triết học - Khái niệm triết học + Người Hy Lạp cổ đại gọi triết học philosophia, ghép từ hai từ philos- tình u sophia- thơng thái Như vậy, theo nghĩa đen, triết học tình u thơng thái Nhà triết học nhà thơng thái có khả làm sáng tỏ chất vật, tượng hệ thống khái niệm, phạm trù quy luật + Triết học xuất phương Đông phương Tây vào khoảng từ kỷ VIII - VI trước Công nguyên (tr.c.n) số văn minh cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, trung Đông v.v, triết học kinh điển phát triển Hy Lạp cổ đại - Định nghĩa triết học Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trị người giới Đối tượng nghiên cứu triết học - Triết học thời cổ đại gọi khoa học khoa học Triết học tự nhiên hình thức triết học - Triết học thời Trung cổ gọi triết học Kinh viện với nhiệm vụ lý giải chứng minh cho đắn giáo điều Kinh Thánh - Triết học thời Phục hưng Cận đại gọi siêu hình học với nghĩa tảng giới quan người - Triết học Mác-Lênin khoa học nghiên cứu quy luật chung vận động, phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; đồng thời tiếp tục làm rõ vấn đề mối quan hệ tư với tồn II TÍNH QUY LUẬT VỀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC Sự hình thành, phát triển triết học gắn với tiền đề kinh tế - xã hội tiền đề nhận thức Tiền đề kinh tế - xã hội Triết học đời xã hội có phân cơng lao động thành lao động trí óc lao động chân tay; gắn liền với đấu tranh giai cấp Tiền đề nhận thức Triết học đời tư người đạt đến trình độ khái quát định để đáp ứng nhu cầu nhận thức tổng thể giới người; thành tựu khoa học chuyên ngành có vai trò định nội dung tư tưởng học thuyết triết học Có thể khẳng định rằng, triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn quy định III VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Vai trò giới quan phương pháp luận triết học - Vai trò giới quan triết học + Định nghĩa Thế giới quan quan niệm người giới vị trí, vai trị người giới + Triết học hạt nhân lý luận giới quan, triết học mô tả vấn đề giới quan hệ thống khái niệm phạm trù, quy luật Hơn nữa, triết học không nêu quan điểm mà cịn chứng minh cho quan điểm lý tính Thơng qua giới quan triết học, giới quan thể qua quan điểm kinh tế, trị, đạo đức, pháp luật, tôn giáo v v + Các cấp độ giới quan Thế giới quan có nhiều cấp độ khác giới quan huyền thoại; giới quan tôn giáo; giới quan triết học (thế giới quan vật giới quan tâm); giới quan 1/71 khoa học giới quan không khoa học v.v Việc xác định cấp độ, nội dung giới quan phụ thuộc vào vấn đề, liệu lợi ích giai cấp có phù hợp khách quan xu hướng phát triển lịch sử, với khoa học với thực tiễn xã hội hay khơng + Vai trị giới quan triết học nhận thức thực tiễn Bản chất giới quan thống biện chứng nhận thức - đánh giá với thực tiễn - cải tạo; đưa lại cho người khả tạo mục đích xác định, đưa kế hoạch, lý tưởng chung sống, làm cho giới quan có sức mạnh thực - Vai trị phương pháp luận triết học + Định nghĩa Phương pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát đạo chủ thể việc xác định phương pháp xác định phạm vi, khả áp dụng phương pháp hợp lý, có hiệu tối đa + Các cấp độ phương pháp luận Phương pháp luận có nhiều cấp độ khác phương pháp luận ngành phương pháp luận ngành khoa học cụ thể; phương pháp luận chung quan điểm, nguyên tắc chung cấp độ ngành, dùng để xác định phương pháp hay phương pháp luận nhóm ngành có đối tượng nghiên cứu chung đó; phương pháp luận chung (phương pháp luận triết học) khái quát quan điểm, nguyên tắc chung làm sở cho việc xác định phương pháp luận ngành, chung phương pháp hoạt động cụ thể nhận thức thực tiễn + Vai trò phương pháp luận triết học nhận thức thực tiễn thể chỗ đạo tìm kiếm, xây dựng; lựa chọn vận dụng phương pháp để thực hoạt động nhận thức thực tiễn; đóng vai trị định hướng q trình tìm tịi, lựa chọn vận dụng phương pháp Vai trò triết học khoa học chuyên ngành tư lý luận - Vai trò triết học khoa học chuyên ngành Sự hình thành, phát triển triết học gắn với khái quát thành tựu phát triển khoa học chuyên ngành Ngược lại, triết học đóng vai trị giới quan phương pháp luận cho khoa học chuyên ngành; sở lý luận cho việc đánh giá thành tựu mà khoa học chuyên ngành đạt được; vạch phương hướng, phương pháp cho việc nghiên cứu khoa học - Triết học có vai trò to lớn việc rèn luyện lực tư lý luận người, “một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận”./ 2/71 CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG I TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI Điều kiện đời, phát triển đặc thù triết học Ấn Độ cổ, trung đại a Điều kiện đời triết học Ấn Độ cổ, trung đại - Điều kiện tự nhiên Ấn Độ bán đảo lớn nam Á, có điều kiện tự nhiên khí hậu phức tạp, địa hình có nhiều núi (Hymalaya phía Bắc quanh năm tuyết phủ), nhiều sơng (sơng Hằng chảy phía Đơng, sơng Ấn chảy phía Tây) với đồng trù phú; có vùng khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, có vùng sa mạc khơ cằn, nóng nực Tính khắc nghiệt điều kiện tự nhiên khí hậu lực đè nặng lên sống ghi dấu ấn đậm nét lên tâm trí người Ấn Độ cổ, trung đại - Điều kiện kinh tế - xã hội văn hoá Xã hội Ấn Độ cổ đại xã hội mang tính chất cơng xã nơng nghiệp với phân chia đẳng cấp nghiệt ngã Nền văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại thường chia thành ba giai đoạn b Q trình hình thành, phát triển triết học tôn giáo Ấn Độ cổ, trung đại - Giai đoạn từ kỷ XV - VIII tr.c.n gọi văn minh sơng Ấn hay cịn gọi văn minh Vệđà (Véda) + Đây văn minh đồ đồng mang tính chất thị xã hội vượt qua trình độ nguyên thuỷ, tiến vào giai đoạn đầu chế độ chiếm hữu nơ lệ, nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp thương nghiệp đạt tới trình độ định Kinh tế bao gồm nông nghiệp, thương nghiệp; nghề dệt len, đúc đồng, điêu khắc, gốm sứ tráng men, làm đồ nữ trang phát triển Thành phố xây gạch nung Xã hội phân chia giàu, nghèo; xuất chữ viết; thờ Thần Shiva Đầu thiên niên kỷ II tr.c.n, văn minh lụi tàn chưa rõ nguyên nhân + Đây thời kỳ hình thành quốc gia chiếm hữu nơ lệ người Arya phía Bắc thời kỳ rực rỡ văn minh Ấn Độ cổ đại Bộ lạc Arya tràn xuống châu thổ sơng Hằng Hình thành nhiều tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến sống xã hội Ấn Độ cổ đại Xuất chế độ đẳng cấp dựa phân biệt chủng tộc, màu da, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo, quan hệ giao tiếp, tập tục hôn nhân v.v Tiêu biểu mặt tư tưởng cho phân chia đẳng cấp xã hội đạo Bàlamôn, quy định cấu xã hội có ảnh hưởng lớn đến hình thái tư tưởng Ấn Độ cổ đại Việc phân chia xã hội thành đẳng cấp với tính chất khắt khe, nghiệt ngã ảnh hưởng lớn đến đời sống nông dân, thương nhân, thợ thủ công thành thị, ngăn cản phát triển sản xuất xã hội; dẫn xã hội đến bất bình đẳng, tự gây nên đấu tranh tôn giáo chống lại thống trị Đạo Bàlamôn Kinh Vệđà - Giai đoạn từ kỷ VI tr.c.n - VI, thời kỳ cổ điển, hay gọi thời kỳ Bàlamôn - Phật giáo Đây thời kỳ hình thành trào lưu triết học tơn giáo lớn Ấn Độ, gồm hai trường phái lớn đối lập Trường phái triết học thống (thừa nhận uy quyền tuyệt đối kinh Véda) gồm phái Sámkhuya, Mimànsa, Vedànta, Yoga, Nyanya Vaisésika Trường phái triết học khơng thống (khơng thừa nhận uy quyền kinh Véda) gồm trường phái Jaina giáo, đạo Phật Lokayàta Sự phát triển tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại không gắn liền với việc giải vấn đề đời sống xã hội đặt mà cịn ln gắn liền với tiến khoa học Ngay từ thời Vệđà khoa học tự nhiên bắt đầu xuất Thiên văn học (tạo lịch pháp, đoán trái Đất hình cầu tự quay quanh trục nó); cuối kỷ V tr.c.n giải thích tượng nhật, nguyệt thực; phát minh chữ số thập phân; tính số p; biết định luật quan hệ cạnh với đường huyền tam giác vng, giải phương trình bậc 2, 3; y học phát triển (trong kinh Vệđà người ta thấy tên cách sử dụng nhiều thuốc để chữa bệnh); nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ để lại phong 3/71 cách độc đáo, đặc biệt lối xây dựng Chùa, tháp Phật vừa có ý nghĩa triết học, tơn giáo vừa biểu ý chí, vương quyền Những năm đầu cơng ngun, văn hố Ấn Độ phát triển lên bước giao lưu với Hy Lạp - La Mã với nước khác giới - Giai đoạn từ kỷ VII - XVIII, thời kỳ sau cổ điển hay gọi thời kỳ xâm nhập Hồi giáo + Từ kỷ VII, Đạo Hồi xâm nhập vào Ấn Độ, tạo nên cạnh tranh ảnh hưởng liệt đạo Phật, đạo Bàlamôn đạo Hồi + Đạo Phật suy yếu dần, cịn đạo Bàlamơn chuyển thành đạo Hinđu vào kỷ XII Một số nội dung triết học Ấn Độ cổ, trung đại a Tư tưởng thể luận - Bản thể luận thần thoại, tôn giáo + Người Ấn Độ cổ đại tạo nên vị thần có tính tự nhiên Có vị tượng trưng cho sức mạnh lực lượng tự nhiên; có vị dùng vị thần để lý giải tượng xã hội, luân lý, đạo đức Trong vũ trụ tồn thiên giới, trần địa ngục, chúng có mối liên hệ với Các thần khác thể khác Thượng Đế toàn Người Ấn Độ cổ đại cúng thần khơng mê tín, mà cịn lịng tin; qua biểu tượng vị thần họ phân tích, lý giải tượng tự nhiên, thay đổi vũ trụ theo nguyên lý thích hợp (rita) thần chi phối + Về sau, quan niệm vị thần có tính chất tự nhiên thay Thần sáng tạo tối cao (Brahman) Tinh thần tối cao (Bahman) Brahman đối lập với thần huỷ diệt Shiva Shiva đối lập với thần bảo vệ Vishnu Sáng tạo, huỷ diệt bảo tồn ba mặt thống q trình biến hố vũ trụ Như vậy, trình hình thành, phát triển tư tưởng triết học tôn giáo từ giải thích vật, tượng tự nhiên thơng qua vị thần cụ thể tới chung, chất Thần sáng tạo tối cao hay Tinh thần tối cao bước chuyển giới quan, từ thần thoại tôn giáo sang triết học - Tư triết học thể luận + Nội dung kinh Upanisad (có tài liệu viết Upanishad có nghĩa ngồi nghiêm trang để giảng giải lý thuyết cao siêu, huyền bí với thầy) sở triết lý cho đa số hệ thống triết học tơn giáo Ấn Độ Theo đó, Brahman thực đầu tiên, tối cao nhất; nguyên, nguyên, linh hồn, nguồn sống, chất nội Sự vật, tượng dù đa dạng, phong phú đến mấy, kể người, dạng Brahman Linh hồn người (Atman) phận Brahman, thể (nhục thể) người vỏ bọc linh hồn, người lầm tưởng linh hồn khác với Linh hồn tối cao nên ham muốn dục vọng hành động để thoả mãn dục vọng đó, gây hậu quả, gieo đâu khổ cho kiếp kiếp sau (gọi nghiệp báo) Do vậy, linh hồn bị giam hãm hết thể xác thể xác kia, luân hồi mà khơng trở với Brahman Muốn linh hồn giải thoát khỏi nghiệp báo, luân hồi; thoát khỏi đời sống nhục dục để quay với Brahman, người phải tồn tâm, tồn ý tu luyện hành động tu luyện tri thức để siêu thoát + Kinh Upanisad chia nhận thức Bản thể tuyệt đối tối cao vũ trụ thành trình độ nhận thức hạ trí gồm tri thức khoa học thực nghiệm, ngữ pháp, luật học, bốn tập kinh Vệđà dùng để phản ánh vật, tượng hữu hình, hữu hạn; trình độ nhận thức phương tiện để đạt tới trình độ nhận thức thượng trí Trình độ nhận thức thượng trí nhận biết Brahman nhận biết Brahman, nhận thức chân tướng vật, tượng chân tính người đạt đến giác ngộ, giải thoát b Tư tưởng giải thoát triết học tôn giáo Ấn Độ Vấn đề triết học Ấn Độ cổ, trung đại chất, ý nghĩa sống; nguồn gốc nỗi khổ người đường, cách thức giải thoát người khỏi bể khổ Giải thoát giải thoát trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức người thoát 4/71 khỏi ràng buộc giới trần tục nỗi khổ đời; giải thoát khỏi luân hồinghiệp chướng người - Cội nguồn tư tưởng giải thoát điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế - xã hội quy định; tính hướng nội, sâu khái quát đời sống tâm linh người nhà tư tưởng Ấn Độ cổ, trung đại - Trong trường phái triết học khác nhau, phương tiện, đường, cách thức khác nhau, có mục đích chung giải thoát người khỏi luân hồi- nghiệp chướng + Tư tưởng giải thoát manh nha từ thời Rig Vệđà (1500 - 1000 tr.c.n) đến Brahman (1000 800 tr.c.n) phát triển kinh Upanisad (800 - 500 tr.c.n) trường phái triết học thời kỳ Bàlamôn - Phật giáo (VI tr.c.n - VI) khai thác Nội dung triết lý, khuynh hướng giáo lý quan điểm đạo đức nhân sinh khác nhau, dường tất trường phái tìm kiếm, phát trở với chất lương tâm người lãng qn chúng cịn vơ minh, tham dục + Cách thức đường giải thoát trường phái triết học khác nhau; Kinh Vệđà tôn thờ cầu xin phù hộ thần linh; kinh Upanisad đồng linh hồn người (Atman) với vũ trụ (Brahman); Mimànsa giải thoát nghi thức tế tự chấp hành nghĩa vụ xã hội, tơn giáo; ga giải tu luyện thể xác; Jaina giải thoát tu luyện đạo đức (khơng sát sinh, khơng ăn cắp, khơng nói dối, khơng dâm dục, khơng tham lam); Lokata giải cách phủ nhận quan điểm linh hồn bất tử, nghiệp chướng luân hồi, chấp nhận sống có hạnh phúc có đau khổ; đạo Phật giải tu luyện trí tuệ, thiền định tu luyện đạo đức theo giới luật để diệt trừ tham dục, tâm hồn tịnh, hoà nhập vào niết bàn Như vậy, tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ cổ, trung đại thể tính nhân văn sâu sắc Tuy giải thoát mặt tư tưỏng tư tưởng giải phản ánh u cầu đời sống xã hội Ấn Độ đương thời Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ, trung đại - Triết học Ấn Độ cổ, trung đại lý giải nguyên vũ trụ; học thuyết kế thừa tư tưởng nhau, tạo nên khái niệm, phạm trù triết học - tôn giáo bản, mang tính truyền thống, chịu chi phối mạnh mẽ kinh Vệđà tôn giáo lớn Ấn Độ cổ, trung đại - Triết học Ấn Độ cổ, trung đại có nội dung tư tưởng hình thức đa dạng, phản ánh đời sống xã hội Ấn Độ đương thời; hầu hết trường phái triết học Ấn Độ cổ, trung đại tập trung lý giải chất đời sống tâm linh; tìm nguyên nỗi khổ đời, cách thức, đường để giải khỏi nỗi khổ - Triết học Ấn Độ cổ, trung đại nhân dân Ấn Độ vận dụng truyền bá rộng rãi tới nhiều quốc gia giới II TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ, TRUNG ĐẠI Điều kiện đời phát triển triết học Trung Quốc cổ, trung đại Trung Quốc nôi văn minh nhân loại, trung tâm văn hoá triết học rực rỡ, phong phú phương Đơng Sự hình thành phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc cổ, trung đại gắn liền với trình biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá phát triển mầm mống khoa học tự nhiên xã hội Trung Quốc qua thời kỳ a Điều kiện đời triết học Trung Quốc cổ, trung đại - Điều kiện tự nhiên Trung Quốc cổ, trung đại quốc gia rộng lớn, phía Bắc xa biển, khí hậu khắc nghiệt, đất đai khơ cằn; phía Nam có sơng Hồng Hà, Dương Tử, khí hậu thuận lợi; phía Đơng biển với địa hình phức tạp; phía Tây dãy núi cao - Điều kiện kinh tế - xã hội văn hoá 5/71 + Thời Xuân thu (770 - 475 tr.c.n), công cụ lao động phân công lao động phát triển mạnh; có lưỡi cày sắt dùng bị kéo, thuỷ nơng góp phần nâng cao suất lao động, chăn nuôi tách khỏi tách khỏi trồng trọt; thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển, xuất nghề luyện kim, đúc, rèn sắt, nhôm, đồ gốm; nông dân vỡ hoang tạo nhiều số lượng ruộng tư, quý tộc phong kiến chiếm đoạt đất công tạo chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất Trung Quốc cổ, trung đại bị chia thành nước Tề, Tấn, Tần, Sở, Tống sau thêm Ngô, Việt Người dân đói khổ chiến tranh + Thời Chiến quốc (475 - 221 tr.c.n), công cụ phân công lao động phát triển mạnh Nghề luyện sắt hưng thịnh; buôn bán phát triển tạo nên thị làng xóm bên bờ sông; nghề thủ công đồ gốm, chạm bạc, ươm tơ, dệt lụa đúc tiền đời; cơng trình thuỷ lợi xây dựng nhiều lưu vực sơng Hồng Hà đến Dương Tử Chế độ tự mua, bán ruộng đất tạo hình thức bóc lột phát canh, thu tơ, quan hệ sản xuất nông nô xuất dần chiếm ưu đời sống xã hội Trong giai đoạn đầy biến động lịch sử Trung Quốc cổ, trung đại, xuất loạt vấn đề đặt cho nhà tư tưởng lớn b Quá trình hình thành phát triển triết học Trung Quốc cổ, trung đại - Mầm mống tư tưởng triết học Trung Quốc Triết học Trung Quốc cổ đại đời từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I tr.c.n xã hội đánh dấu tan rã chế độ nơ lệ bắt đầu hình thành quan hệ xã hội phong kiến phức tạp Tính chất phức tạp xã hội phản ánh tính phức tạp triết học Trung Quốc + Vào thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu, từ thiên niên kỷ II - I tr.c.n), biểu tượng tôn giáo - triết học xuất với biểu tượng Đế, Thượng Đế, Thiên mệnh, Quỷ thần v.v + Đầu thiên niên kỷ I xuất thêm biểu tượng Âm dương - Ngũ hành Cuộc đấu tranh quan điểm trường phái diễn xung quanh biểu tượng diễn quanh vấn đề khởi nguyên giới[1]; vấn đề người số phận người; vấn đề đạo đức, tri thức v.v - Vào thời Đông Chu (Xuân Thu - Chiến Quốc, 770 - 221 tr.c.n), tư tưởng triết học có hệ thống hình thành mầm mống ban đầu loại giới quan phương pháp luận văn hoá Trung Quốc cổ, trung đại Đây thời kỳ xuất nhiều học thuyết trị - xã hội, triết học, có đến trường phái triết học chủ yếu Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia Âm Dương gia (Kinh học Khổng tử; Huyền học Lão tử; Âm Dương gia Trâu Diễn người khác; Phật học sau Lý học, Thực học v.v) chúng không ngừng đấu tranh với Một số nội dung triết học Trung Quốc cổ, trung đại a Tư tưởng thể luận Tuy không rõ ràng triết học khác giới tư tưởng thể luận triết học Trung Quốc cổ, trung đại có đặc điểm - Trong Nho gia, Trời, Đạo Trời Mệnh Trời Khổng Tử làm chỗ dựa luận bàn đến vấn đề thuộc trị, đạo đức xã hội Những quan niệm nhà triết học hậu bổ sung khác Mạnh Tử coi mệnh Trời sinh người giới, Trời quy định số phận người; Tuân Tử cho Trời Đất hợp lại sinh vạn vật, âm dương giao tiếp với sinh biến hố; Vương Sung, Trương Tải coi nguyên khí yếu tố đầu tiên, nguồn gốc giới - Trong Đạo gia, Đạo nguyên giới theo trình tự đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật Trong Âm Dương gia, âm dương hai khí, hai nguyên lý tác động qua lại với làm sản sinh vạn vật Kinh Dịch bổ sung thêm Thái cực, theo 6/71 tiến hố vũ trụ theo lịch trình Thái cự sinh Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh Tư tượng; Tư tượng sinh Bát quái, Bát quái sinh vạn vật (384 vật, tượng) b Tư tưởng mối quan hệ vật chất với ý thức Tư tưởng mối quan hệ vật chất với ý thức thể cặp Thần Hình, Tâm - Vật, Lý - Khí - Thần - Hình xuất thời Hán với quan điểm Thần nguyên Hình, Hình phái sinh từ Thần Đổng Trọng Thư Ngược lại, Vương Sung phê phán quan điểm Đổng Trọng Thư khẳng định tồn tinh thần vơ hình; Trọng Thường Thơng coi thần học, mê tín kẻ thống trị đề xướng - Tâm - Vật xuất thời Tuỳ - Đường, Đạo Phật làm chủ triết học Trung Quốc Đạo Phật coi Tâm nguyên giới, nghĩa vật, tượng giới tịnh tâm tuỳ duyên mà sinh Ngược lại, số nhà tư tưởng khác cho có Vật có Tâm, Tâm có dựa vào Vật tồn được; chí Trương Tải lại coi Tâm Đạo Phật chủ quan, bịa đặt - Lý - Khí xuất thời Tống Lý học hình thái ý thức giữ vai trò chủ đạo xã hội phong kiến thời Tống Theo Trình Hạo Trình Di, Lý có trước, sinh tất Ngược lại Vương Phu Chi phủ định Lý học rõ mối quan hệ đạo khí quy luật chung vật, tượng vật chất c Tư tưởng biện chứng Triết lý vật biện chứng triết học Trung Quốc cổ, trung đại có ảnh hưởng sâu sắc đến giới quan triết học người Trung Quốc, mà người chịu ảnh hưởng triết học Trung Quốc Biến dịch quan niệm chung triết học Trung Quốc cổ, trung đại, theo đó, Trời Đất, vạn vật ln vận động biến đổi với nguyên nhân Trời Đất với vạn vật vừa đồng nhất, vừa mâu thuẫn với Lão Tử cho vũ trụ vận động, biến đổi theo luật bình quân luật phản phục, luật bình qn giữ cho vạn vật thăng theo lẽ tự nhiên; luật phản phục dùng để quay trở lại phương hướng cũ sau vật, tượng phát triển đến cực điểm Trong Kinh Dịch, biến hoá vạn vật tuân theo quy trình từ khơng rõ ràng -> rõ ràng -> sâu sắc -> kịch liệt -> cao điểm -> mặt trái Vương An Thạch cho mâu thuẫn nội, ngoại Ngũ hành nguyên nhân vơ biến hố vạn vật Vương Đình Tương cho động lực vận động, biến hố vạn vật khí ân dương khơng đồng v.v d Tư tưởng nhận thức Trong q trình tìm hiểu giới bên ngồi đẻ phục vụ cho lợi ích người, nhà triết học Trung Quốc cổ, trung đại có tư tưởng khác nhận thức Khổng Tử tập trung vào thực tiễn giáo dục phương pháp học hỏi; thuyết danh ơng lấy Danh để định Thực, Danh có trước Thực Ngược lại, Tuân Tử cho Thực khác Danh Mặc Tử với thuyết Tam biểu (lập luận phải có cứ, lập luận phải có chứng minh, lập luận phải có hiệu quả) lấy Thực đặt Tên Huệ Thi coi Thực to đến mức khơng có bên ngồi gọi đại nhất, nhỏ đến mức khơng có bên gọi tiểu Ngược lại, Công Tôn Long Danh, nhấn mạnh khác từ khái niệm đ Tư tưởng người xây dựng người - Tư tưởng người + Vấn đề nguồn gốc người, Khổng Tử Mặc Tử coi người Trời sinh bị quy định Mệnh Trời “Nhân giã kỹ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi trí khí giã- Con người đức Trời Đất, giao hợp âm dương, tụ hội quỷ thần, khí tinh tú ngũ hành” Lão Tử Đạo sinh Trời, Đất, Người, Vạn vật Trang Tử cho vật có đức tự sinh, tự hố bên 7/71 + Vấn đề xác định vị trí vai trò người mối liên hệ với Trời, Đất, Người, Vạn vật vũ trụ, Lão Tử cho vũ trụ có bốn lớn Đạo lớn, Trời lớn, Đất lớn, Người lớn Khổng Tử Mặc Tử coi người Trời sinh sau với Trời Đất tạo nên ba tiêu biểu cho vật, tượng vật chất tinh thần + Vấn đề quan hệ Trời với Người thể quan điểm 1) quan điểm cho Mệnh Trời chi phối sống người xã hội loài người, Trời an địa vị xã hội người 2) Thuyết Thiên Nhân cảm ứng cho Trời chủ tể việc người Ngược lại, quan điểm Thiên Nhân hợp lại cho Trời với Người một, người phải theo Trời, lấy phép tắc Trời làm mẫu mực, coi Thiên Đạo Nhân Đạo, người đời phải ăn phù hợp với Đạo Trời 3) Lão Tử cho người phải sống hành động theo lẽ tự nhiên, khơng can thiệp khơng làm trái với tính tự nhiên Kinh Dịch đưa quan niệm Trời, Đất, Mn Vật thể để từ thân mà suy tìm hiểu Trời, Đất Muôn Vật 4) Đối lập với quan điểm quan điểm Thiên Nhân bất tương quan Tuân Tử, ơng cho Đạo Trời khơng quan hệ với Đạo Người; trị, loạn Trời, Đất, biết chăm lo sản xuất, chi dùng điều độ Trời khơng thể làm hại Người + Vấn đề tính người trọng Khổng Tử coi tính người gần nhau, tập tành thói quen nên xa Mạnh Tử coi tính người thiện (thuyết tính thiện), khác người với cầm thú chỗ người có phần cao quý phần thấp hèn, phần cao quý làm nên khác biệt người với cầm thú Tuân Tử lại cho ác (thuyết tính ác), người sinh vốn ham lợi, dẫn đến tranh giành lẫn nhau, sinh đố kỵ, khơng có lịng trung tín thành dâm loạn, khơng có lễ nghĩa Cáo Tử lại coi khơng thiện, khơng ác Vương Sung cịn cho thiện biến thành ác ác biến thành thiện Về sau, thuyết tính ác bị Hàn Phi cực đoan hố, Lý Tư thực hành triệt để sách pháp trị, chuyên chế cực độ để giúp Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc - Tư tưởng xây dựng người coi trọng nỗ lực cá nhân, quan tâm giai đình xã hội việc xây dựng người + Mục tiêu xây dựng người Nho gia thiết thực, giúp người xây dựng thơng qua năm mối quan hệ (Vua - tôi, cha - con, anh - em, chồng - vợ, bạn hữu) làm trịn trách nhiệm năm mối quan hệ (Vua nhân, trung, cha từ, hiếu, anh lành, em đễ, chồng có nghĩa, vợ lời, bạn hữu phải có tín) Muốn vậy, phải tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, tu dưỡng thân hàng đầu Tu thân trước hết thể mối quan hệ với gia đình, tiếp trách nhiệm với nước, trung với Vua mục tiêu cuối tu thân bình thiên hạ Phải thường xuyên trau dồi năm đức Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Sáu đức Hiếu, Đễ, Trung, Tín, Lễ, Nghĩa dành cho đệ tử Nho gia Ba đức Nhân, Trí, Dũng dành cho người có trọng trách, vị trí xã hội Trong tất đức đó, bật quan trọng Nhân, Lễ Tóm lại, theo Nho gia, người phải xác định làm trịn quan hệ Ngũ Luân (Vua - tôi, cha - con, anh - em, chồng - vợ, bạn hữu), Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ (Tam cương) quan hệ Trong Tam cương lại có hai quan hệ Vua - tôi, biểu đức Trung, cha - biểu đức Hiếu Con người phải thường xuyên trau dồi Ngũ thường (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín), đứng đầu Ngũ thường Nhân, Nghĩa, Nhân chủ + Đạo gia coi tính người có khuynh hướng trở sống với tự nhiên, phải trừ khử thái quá, nâng đỡ bất cập, sống cao, gần giũ tự nhiên tránh chạy theo sống vật chất Đạo Phật khuyên người sống hiền lành, không sát sinh, không làm hại người khác e Tư tưởng xã hội lý tưởng đường trị quốc 8/71 - Điển hình tư tưởng xã hội đại đồng Khổng Tử với đặc trưng xã hội thái bình, ổn định; có trật tự, kỷ cương; người chăm sóc bình đẳng chung; đảm bảo đầy đủ vật chất; quan hệ tốt đẹp người với người; xã hội có giáo dục, người giáo hoá Muốn vậy, phải có Vua đứng đầu, hiểu Đạo hành Đạo thuận hoà; Hiếu, Đễ làm gốc nhà nhân hậu, thiên hạ yên - Đường lối trị nước theo Thuyết Nhân trị Thuyết Pháp trị + Nội dung Thuyết Nhân trị Thuyết Nhân trị chủ trương lấy đạo đức làm việc cai trị Những người cầm quyền quy định hưng thịnh, suy vong đất nước; người cầm quyền phải có khả đức hạnh Theo Thuyết Nhân trị, người cầm quyền phải lấy đạo đức để giáo hoá, dẫn dắt dân chúng mà không dùng cách cai trị cưỡng chế, trừng phạt Biện pháp để thực Nhân trị Chính danh, Lễ, vai trị người cầm quyền vai trò dân chúng với tư cách gốc, tảng trị + Nội dung Thuyết Pháp trị Thuyết Pháp trị chủ trương lấy pháp luật làm việc cai trị Do tính người yếu hèn, thấp kém, dễ mắc sai lầm nên phải dùng pháp luật áp dụng cho đồng đều, không thiên vị, không phân biệt đẳng cấp xã hội Những người cầm quyền phải có khả đặt pháp luật rõ ràng ban bố cho người biết để thực hiện, xã hội cần có minh quân sáng suốt, am hiểu nguyên tắc pháp trị chiụ khép theo nguyên tắc Đặc điểm triết học Trung Quốc cổ, trung đại - Nhấn mạnh hài hoà tự nhiên với người, với xã hội - Nhấn mạnh vấn đề trị đạo đức - Các quan điểm, tư tưởng triết học Trung Quốc cổ, trung đại thường dùng châm ngôn, ngụ ngôn, ẩn ngữ để diễn đạt tư tưởng Cách diễn đạt đạt ý quên lời, ý lời mở suy ngẫm Châm ngôn, ngụ ngôn, ẩn ngữ khúc chiết, mạch lạc bù lại, sức mạnh tính chất sâu xa tư tưởng triết học ẩn náu gợi ý thâm trầm, sâu rộng dường vô biên chúng III LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM Điều kiện hình thành, phát triển đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam a Điều kiện hình thành phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - Điều kiện tự nhiên Nằm đơng nam châu Á, vị trí tạo sở tự nhiên cho giao lưu văn hố, thơng thương thương nghiệp Việt Nam với Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản v.v - Điều kiện kinh tế - xã hội văn hố Việt Nam nước nơng nghiệp dựa vào kinh nghiệm truyền đời trình độ lao động thủ cơng, khơng có cách mạng lực lượng sản xuất Chỉ từ cuối thời Lý (1010 - 1225) có phát triển định chế độ tư hữu ruộng đất Trong suốt trình dựng nước giữ nước, lịch sử Việt Nam lịch sử chống giặc ngoại xâm để xây dựng, bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Từ kỷ X - XVIII, nhà nước phong kiến Việt Nam tập trung vào hai nhiệm vụ tổ chức dân cư lãng, xã chống giặc xây dựng, bảo trì hệ thống thuỷ lợi Vốn tri thức người Việt Nam truyền thống kinh nghiệm liên quan tới nông nghiệp đánh bắt hải sản Tri thức ngành nghề thủ cơng bí ngành, nghề làng nghề truyền thống bảo tồn chủ yếu thông qua truyền Sự giao lưu với nước láng giềng mang lại số tri thức trị - xã hội cho phận trí thức Việt Nam b Những đặc điểm chủ yếu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - Đặc điểm trình hình thành phát triển tư tưởng triết học Việt Nam 9/71 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng triết học Việt Nam trải qua hai nghìn năm từ đầu cơng ngun, đặc biệt từ kỷ X đến nay, trình phát triển hợp xu hướng tự thân với xu hướng tiếp nhận tư tưởng triết học từ bên ngồi Trong q trình hình thành phát triển tư tưởng triết học Việt Nam, nhiều quan điểm Nho gia từ Trung Quốc Đạo Phật từ Ấn Độ đóng góp vai trị đặc biệt quan trọng Từ kỷ XX, triết học Mác - Lênin nói riêng chủ nghĩa Mác - Lênin yếu tố chủ đạo tư tưởng triết học Việt Nam - Đặc điểm nội dung tư tưởng triết học Việt Nam Toàn ý thức hệ Việt Nam lịch sử xoay quanh nhu cầu cố kết cộng đồng dân cư làng xã, cộng đồng quốc gia dân tộc nhu cầu học tập nước nhằm bảo vệ độc lập dân tộc Do vậy, chủ nghĩa yêu nước với nội dung tư tưởng cố kết cộng đồng chủ quyền quốc gia ln xác định vị trí trung tâm lịch sử tư tưởng văn hoá Việt Nam - Đặc điểm hình thức thể tư tưởng triết học Việt Nam Tư tưởng triết học Việt Nam, ngồi thể hình thức trước tác lý luận nhà triết học hệ thống triết học khác giới, cịn thể thơng qua nhiều hình thức khác, phong phú đa dạng Những điều địi hỏi nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, cần sử dụng phương pháp liên ngành, trước hết khoa học xã hội nhân văn Những nội dung lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam a Những tư tưởng triết học trị, đạo đức nhân văn lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - Tư tưởng yêu nước lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam không tư tưởng trị, mà cịn tư tưởng đạo đức nhân văn cao cả, trở thành chủ nghĩa yêu nước nội dung lịch sử tư tưởng Việt Nam - Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam ý thức dân tộc độc lập dân tộc; quốc gia ngang hàng với phương Bắc nguồn gốc, động lực công cứu nước, giữ nước (Ý thức dân tộc độc lập dân tộc; quốc gia ngang hàng với phương Bắc hình thành dần nâng cao giai đoạn lịch sử mới, dân tộc giành quyền độc lập, tự chủ (Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi v.v) - Nguồn gốc, động lực công cứu nước, giữ nước với tư tưởng trọng dân (Lý Công Uẩn, Lý Phật Mã, Trần Nhân Tơng, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh) Tư tưởng sở đường lối đề cao Nhân, Nghĩa cho biện pháp nhằm hạn chế mâu thuẫn giai cấp xã hội) - Quan niệm đạo làm người lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam vấn đề liên quan mật thiết với việc xác định sở tư tưởng cho hành động trị, đạo đức nhân sinh Tư tưởng đạo làm người hình thành nhờ tiếp thu Đạo Nho, Đạo Phật Đạo Lão Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, vai trò trội tư tưởng thể rõ nét Thời Lý - Trần, Đạo Phật Đạo Lão có xu hướng phát triển trội Đạo Nho; ngược lại, thời Lê - Nguyễn Đạo Nho lại tôn vinh Mỗi nhà tư tưởng, phò Vua, giúp nước thường chịu ảnh hưởng Đạo Nho; cáo lão đất nước bình lại thường chịu ảnh hưởng Đạo Phật Đạo Lão b Một số tư tưởng triết học Đạo Phật lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Dựa vào tài liệu cịn lại, nói quan niệm giới nhân sinh quan Ấn Độ, Trung Quốc truyền bá, hai phận tạo nên tư tưởng triết học Đạo Phật Việt Nam, quan niệm giới nội dung tư tưởng triết học thời Lý - Trần - Quan niệm giới Các phạm trù triết học phái Thiền tông Bản Thể Chân Như, Thực Tướng, Pháp thể Như Lai, Bản Thể Chân Như nguyên lý thống giới Thế giới vật, tượng (Pháp Hữu Vi) biến đổi không ngừng, tất chúng thể Bản Thể Chân Như; vậy, muốn nhận thức Bản Thể Chân Như cần phải vượt qua Pháp Hữu Vi 10/71 tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất thông qua quy luật kinh tế xã hội, đặc biệt quy luật kinh tế Thực tiễn cho thấy, lực lượng sản xuất phát triển có quan hệ sản xuất hợp lý, đồng bộ, phù hợp với - Biện chứng sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng Mỗi xã hội cụ thể có kiểu quan hệ vật chất, kinh tế định phù hợp với quan hệ tư tưởng, trị v.v Những quan hệ thể qua tổ chức xã hội tương ứng (nhà nước, đảng phái trị, án, giáo hội tổ chức xã hội khác) Mối liên hệ, tác động lẫn quan hệ vật chất, kinh tế (cái thứ nhất) với quan hệ tư tưởng, tinh thần (cái thứ hai) chủ nghĩa vật biện chứng phản ánh mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng + Các khái niệm * Cơ sở hạ tầng (hạ tầng mối quan hệ vật chất, kinh tế) dùng để toàn quan hệ sản xuất tạo nên cấu kinh tế xã hội định Các thành phần sở hạ tầng cụ thể gồm quan hệ sản xuất thống trị phương thức sản xuất; quan hệ sản xuất tàn dư phương thức sản xuất trước đó; quan hệ sản xuất mầm mống phương thức sản xuất tương lai kiểu quan hệ kinh tế khác, quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối thành phần kinh tế kiểu quan hệ sản xuất khác quy định tính chất sở hạ tầng Sự đối kháng giai cấp tính chất đối kháng bắt nguồn từ sở hạ tầng * Kiến trúc thượng tầng (thượng tầng mối quan hệ tư tưởng, trị) tồn quan điểm xã hội (chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học v.v) với thiết chế tương ứng (nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội v.v) mối quan hệ nội yếu tố kiến trúc thượng tầng Các thành phần kiến trúc thượng tầng cụ thể gồm quan điểm xã hội thiết chế tương ứng giai cấp thống trị; tàn dư quan điểm xã hội xã hội trước; quan điểm tổ chức xã hội giai cấp đời; quan điểm tổ chức xã hội tầng lớp trung gian Trong đó, quan điểm xã hội thiết chế tương ứng giai cấp thống trị quy định tính chất kiến trúc thượng tầng Bộ phận có quyền lực mạnh kiến trúc thượng tầng nhà nước- công cụ vật chất giai cấp thống trị mặt kinh tế, trị pháp luật Nhờ có nhà nước mà tư tưởng giai cấp thống trị thống trị xã hội Giai cấp thống trị mặt kinh tế nắm quyền nhà nước tư tưởng thể chế giai cấp giữ địa vị thống trị xã hội + Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất * Cơ sở hạ tầng quy định kiến trúc thượng tầng thông qua 1) Tính chất kiến trúc thượng tầng tính chất sở hạ tầng quy định 2) Những biến đổi sở hạ tầng dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng tầng 3) Sự phụ thuộc kiến trúc thượng tầng vào sở hạ tầng thể phong phú phức tạp * Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại sở hạ tầng thông qua 1) Trong kiến trúc thượng tầng kế thừa số yếu tố kiến trúc thượng tầng trước 2) Trong xã hội có giai cấp, nhà nước yếu tố vật chất có tác động mạnh sở hạ tầng 3) Các yếu tố tinh thần kiến trúc thượng tầng trị, pháp luật tác động trực tiếp, cịn triết học, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật, khoa học v.v tác động gián tiếp sở hạ tầng, bị yếu tố trị, pháp luật chi phối 4) Sự tác động tích cực kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng thể chức xã hội kiến trúc thượng tầng bảo vệ, trì, củng cố phát triển sở hạ tầng sinh nó; đấu tranh xoá bỏ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cũ Trong đó, nhà nước, dựa hệ tư tưởng để kiểm soát xã hội dùng bạo lực để tăng cường sức mạnh kinh tế giai cấp thống trị 5) Tác dụng tác động kiến trúc thượng tầng lên sở hạ tầng tích cực tác động chiều với vận động quy luật kinh tế khách quan, trái lại, gây trở ngại cho phát triển sản xuất, cản đường phát triển xã hội Tuy kiến trúc thượng tầng có tác 57/71 động mạnh, thay yếu tố vật chất, kinh tế Nếu kiến trúc thượng tầng kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội, sớm hay muộn, cách hay cách khác, kiến trúc thượng tầng thay kiến trúc thượng tầng mới, thúc đẩy kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển - Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên + Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội vừa tuân theo quy luật khách quan phổ biến, vừa chịu chi phối quy luật riêng, đặc thù + Nguồn gốc sâu xa thay theo khuynh hướng phát triển hình thái kinh tế - xã hội phát triển lực lượng sản xuất + Quá trình thay hình thái kinh tế - xã hội vừa diễn tuần tự, vừa bao hàm bỏ qua vài hình thái kinh tế - xã hội Tính khoa học vai trị phương pháp luận lý luận hình thái kinh tế-xã hội - Tính khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội - Vai trò phương pháp luận lý luận hình thái kinh tế - xã hội + Đời sống xã hội phải giải thích từ sản xuất, từ phương thức sản xuất + Xã hội tổ chức sống; yếu tố thống nhất, tác động lẫn + Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên + Quy luật phát triển chung xã hội loài người quy luật riêng, đặc thù dân tộc II NHẬN THỨC VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Dự báo C.Mác V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội - C.Mác Ph.Ăngghen dự báo đời hình thái cộng sản chủ nghĩa + Chủ nghĩa tư tạo đại công nghiệp khí giai cấp vơ sản cách mạng- yếu tố xoá bỏ chủ nghĩa tư để xây dựng xã hội + Để đến xã hội cộng sản, phải trải qua cách mạng vô sản; cách mạng đồng thời xẩy nước tư phát triển (Anh, Mỹ, Pháp, Đức) - V.I.Lênin kế thừa phát triển tư tưởng C.Mác việc phân tích xã hội tư dự báo chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản + Quy luật phát triển không chủ nghĩa tư bản, nên chủ nghĩa xã hội thắng lợi, trước hết số nước, chí nước tư + Hai đường độ lên chủ nghĩa xã hội * Quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội nước tư phát triển * Quá độ gián tiếp thông qua nhiều khâu trung gian, nhiều bước độ nước lạc hậu, kinh tế phát triển Chủ nghĩa xã hội theo mơ hình kế hoạch hố tập trung vai trị lịch sử - Đặc trưng chủ nghĩa xã hội theo mơ hình hố kế hoạch hố tập trung + Chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chủ yếu hình thức tồn dân tập thể + Nhà nước định định có tính pháp lệnh sản xuất gì, nào, phân phối cho sản phẩm + Phân phối bình quân, trực tiếp vật; coi nhẹ quan hệ hàng hoá - tiền tệ + Nhà nước quản lý mệnh lệnh hành chính; coi nhẹ biện pháp kinh tế - Vai trị lịch sử mơ hình kế hoạch hố tập trung + Vai trị tích cực Trong điều kiện bị bao vây, cô lập, mô hình kế hoạch hố tập trung có vai trị tích cực việc huy động sức người, sức vào nghiệp xây dựng đất nước chống lại công kẻ thù 58/71 + Hạn chế Không khai thác lực sản xuất; không phát huy nhiệt tình tính chủ động sáng tạo sản xuất; không đẩy nhanh tiến khoa học, công nghệ v.v Đẻ máy hành quan liêu, chủ quan ý chí Những biến đổi thời đại vấn đề độ lên chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội theo mơ hình kế hoạch hố tập trung sụp đổ; chủ nghĩa tư đạt nhiều thành tựu kinh tế, khoa học công nghệ - Nhận thức lại chủ nghĩa xã hội không tách rời với nhận thức phát triển diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư với thành tựu cách mạng khoa học công nghệ Về đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam a Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam - Vận dụng sáng tạo lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào điều kiện cụ thể Việt Nam + Lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng thời đại Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, có vấp váp, đem lại nhiều thành tựu mặt + Bỏ qua tư chủ nghĩa, lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất q độ b Cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Cơng nghiệp hố, đại hố nhằm xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội - Con đường cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam cần rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt - Cơng nghiệp hố, đại hố cịn có ý nghĩa chống lại nguy tụt hậu kinh tế so với nước khu vực giới c Kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Phát triển lực lượng sản xuất đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp ba mặt sở hữu, quản lý phân phối - Xây dựng hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa d Kết hợp kinh tế với trị mặt khác đời sống xã hội thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội - Mối liên hệ đổi kinh tế với đổi trị Việt Nam - Mối liên hệ đổi kinh tế, trị với đổi mặt khác đời sống xã hội./ 59/71 CHƯƠNG IX GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY VÀ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Khái quát quan điểm ngồi mácxít giai cấp đấu tranh giai cấp a Quan điểm nhà tư tưởng trước Mác giai cấp, đấu tranh giai cấp - Quan điểm giai cấp đấu tranh giai cấp triết học phương Đông: Trung Quốc Ấn Độ cổ, trung đại - Quan điểm giai cấp đấu tranh giai cấp triết học phương Tây: Hy Lạp cổ đại - Quan điểm giai cấp đấu tranh giai cấp nhà tư tưởng tư sản Trung cổ Cận đại: Morơ (1478 - 1535, Anh), Campanenla (1568 - 1639, Italia), Rútxô (1712 - 1778, Pháp), Ximông (1760 - 1825, Pháp), nhà lịch sử Pháp Ghidô (1778 1874), Chiery (1795 - 1856), Minhe (1796 - 1884) người phát vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp b Quan điểm giai cấp đấu tranh giai cấp nhà tư tưởng tư sản đại - Giai cấp tượng phổ biến; đấu tranh giai cấp quy luật chung cho xã hội - Giai cấp xuất từ sở sinh học; trạng thái tâm lý, khả trí tuệ, nghề nghiệp; thu nhập - Trong phong trào cộng sản quốc tế có quan niệm sai trái thừa nhận sở kinh tế giai cấp giải mâu thuẫn giai cấp đấu tranh kinh tế (Cauxki Bécxtanh Đức trước đây); quan niệm đấu tranh giai cấp cực đoan, phiêu lưu, mạo hiểm, dễ bị tổn thất lớn v.v Quan điểm mácxít giai cấp đấu tranh giai cấp a Quan điểm khoa học giai cấp - Giai cấp phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử; biến đổi với biến đổi lịch sử C.Mác người đưa phương pháp luận nghiên cứu giai cấp, theo đó, 1) tồn giai cấp gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử định sản xuất 2) đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chun vơ sản 3) thân chuyên bước độ tiến tới thủ tiêu tất giai cấp tiến tới xã hội khơng có giai cấp Như vậy, tồn giai cấp gắn với giai đoạn phát triển cụ thể lịch sử, với phương thức sản xuất cụ thể - Năm 1883, Lời tựa viết cho tiếng Đức tác phẩm Tun ngơn Đảng Cộng sản, Ph.Ăngghen viết “do (từ chế độ công hữu ruông đất nguyên thuỷ tan rã) toàn lịch sử lịch sử đấu tranh giai cấp” ( ) “nhưng đấu tranh đến giai đoạn mà giai cấp bị bóc lột bị áp (tức giai cấp vơ sản) khơng cịn tự giải phóng khỏi tay giai cấp bóc lột áp (tức giai cấp tư sản) nữa, khơng đồng thời vĩnh viễn giải phóng tồn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp khỏi đấu tranh giai cấp” - Năm 1919, tác phẩm Sáng kiến vĩ đại viết Ngày thứ bảy cộng sản công nhân ga xe lửa Cadan (Mátxcơva), V.I.Lênin đưa định nghĩa "Người ta gọi giai cấp tập đoàn người to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường quan hệ pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội khác cách thức hưởng thụ phần cải xã hội hay nhiều mà họ hưởng Giai cấp tập đồn người mà tập đồn chiếm đoạt lao động tập đoàn khác chỗ tập đồn có địa vị khác chế độ kinh tế - xã hội định" 60/71 b Quan điểm đấu tranh giai cấp vai trị phát triển xã hội có giai cấp đối kháng - Lịch sử lồi người từ có giai cấp đối kháng tới lịch sử đấu tranh giai cấp Nguyên nhân khách quan đấu tranh giai cấp mâu thuẫn chất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa "Đấu tranh giai cấp đấu tranh phận nhân dân chống lại phận khác, đấu tranh quần chúng bị tước hết quyền, bị áp lao động chống lại bọn có đặc quyền, đặc lợi bọn ăn bám, đấu tranh người công nhân làm thuê hay người vô sản chống người hữu sản hay giai cấp tư sản" Như vậy, thực chất đấu tranh giai cấp đấu tranh giai cấp có địa vị kinh tế lợi ích đối lập (lợi ích giá trị vật chất tinh thần để thoả mãn nhu cầu định giai cấp) Do đối lập mang tính đối kháng giai cấp nên đấu tranh giai cấp tất yếu - Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội để thay chủ nghĩa tư xã hội xã hội chủ nghĩa - Chun vơ sản (Hệ thống trị) mục tiêu cuối đấu tranh giai cấp vô sản, mà công cụ, phương tiện để thực giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột cách xây dựng liên hiệp, tự người điều kiện phát triển tự người Như vậy, xuất giai cấp, đấu tranh giai cấp xoá bỏ giai cấp tất yếu khách quan Điều kiện khách quan bắt nguồn từ trình phát triển sản xuất xã hội c Cuộc đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản điều kiện - Điều kiện đấu tranh giai cấp + Sau chủ nghĩa xã hội Liênxô Đông Âu sụp đổ, so sánh lực lượng tạm thời có lợi cho lực lượng phản cách mạng bất lợi cho lực lượng cách mạng + Chủ nghĩa tư cịn khả phát triển, có điều chỉnh, thay đổi sâu sắc để thích nghi với điều kiện mới, tạm thời xoa dịu mâu thuẫn tư với vô sản + Cách mạng khoa học, công nghệ làm cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh Mâu thuẫn quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất có nhiều biểu mới, gay gắt phức tạp, không dễ nhận thức trước - Nhận định tình hình Đảng Cộng sản Việt Nam (Đại hội IX) + Các mâu thuẫn giới, biểu hình thái mức độ khác tồn phát triển, có mặt sâu sắc + Đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn nhiều hình thức, lúc hồ hỗn, lúc gay gắt + Chủ nghĩa tư tiếp tục tự điều chỉnh, nắm sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để phát triển, song chế độ áp bức, bóc lột bất cơng, khơng thể khắc phục mâu thuẫn vốn có + Các quốc gia độc lập ngày tăng cường đấu tranh để tự lựa chọn định đường phát triển mình, chống lại áp đặt, can thiệp nước + Chủ nghĩa xã hội giới tạm thời lâm vào thối trào có điều kiện khả phục hồi phát triển + Tính chất thời đại khơng thay đổi- thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam a Đặc điểm giai cấp quan hệ giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Hiện thời kỳ độ nước ta tồn giai cấp đấu tranh giai cấp điều kiện với nội dung hình thức 61/71 - Điều kiện đấu tranh giai cấp nước ta có nhiều thay đổi cấu, vị trí, mối quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội khơng cịn giống với thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ khơng cịn giống với thời kỳ đầu bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội lợi ích bản, lâu dài giai cấp thống với lợi ích dân tộc; đấu tranh giai cấp, hai đường gắn liền với đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, chống nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển b Nội dung hình thức đấu tranh giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Đấu tranh nhằm xây dựng Việt Nam thành dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh mà phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chống lại khuynh hướng tự phát tư chủ nghĩa; xây dựng chủ nghĩa xã hội đôi với bảo vệ Tổ quốc; chống nguy làm ảnh hưởng tới tồn vong chế độ - Để thực mục tiêu đó, phải sử dụng nhiều hình thức đấu tranh khác nhau; tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân lao động chống lại lực thù địch Trong giai đoạn cần nhận thức rõ tính chất gay go, phức tạp đấu tranh giai cấp Tránh hai thái cực cường điệu giai cấp, phủ định đấu tranh giai cấp II QUAN HỆ GIAI CẤP VỚI DÂN TỘC VÀ NHÂN LOẠI TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY Dân tộc quan hệ giai cấp với dân tộc a Khái niệm dân tộc hình thành dân tộc - Khái niệm dân tộc + Theo nghĩa rộng + Theo nghĩa hẹp - Định nghĩa dân tộc - Đặc trưng dân tộc + Cộng đồng ngôn ngữ + Cộng đồng lãnh thổ + Cộng đồng kinh tế + Cộng đồng văn hố, tâm lý, tính cách b Quan hệ giai cấp với dân tộc lịch sử - Quan hệ mật thiết, không tách rời không thay cho - Giai cấp sản phẩm trực tiếp phương thức sản xuất tồn tại; giai cấp không tầng lớp trung gian - Giai cấp giữ vai trị quy định tính chất, xu hướng mối quan hệ dân tộc xu hướng phát triển dân tộc - Lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc khơng hồn tồn đồng với - Vấn đề dân tộc tồn lâu dài vấn đề giai cấp giải theo quan điểm giai cấp định - Vai trò to lớn vấn đề dân tộc phát triển lịch sử vai trò cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng giải phóng giai cấp vơ sản c Vấn đề dân tộc quan hệ giai cấp với dân tộc thời đại ngày - Những biến đổi bật thời đại ngày + Cách mạng khoa học công nghệ phát triển tạo bước nhảy vọt chất lực lượng sản xuất thúc đẩy nhanh chóng q trình xã hội hố, quốc tế hoá kết cấu giai cấp; quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại + Sự sụp đổ Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa tư có lợi, có ưu chủ nghĩa xã hội + Chế độ xã hội chủ nghĩa tiếp tục tồn tại; bị suy yếu tiếp tục thích nghi, đổi để phát triển 62/71 + Ưu chế thị trường toàn giới phát triển nhanh q trình tồn cầu hố - Những biến đổi khơng làm tính chất thời đại ngày thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội - Nội dung vấn đề giai cấp quan hệ chặt chẽ với vấn đề độc lập dân tộc; ngược lại, vấn đề xây dựng mối quan hệ bình đẳng dân tộc, vấn đề giải phóng dân tộc tác động mạnh mẽ đến đấu tranh giai cấp công nhân giới - Trong thời đại ngày nay, yếu tố dân tộc phát triển xã hội quan hệ dân tộc - giai cấp vận động theo hai xu hướng + Xu hướng giảm tương đối vai trò yếu tố dân tộc khác biệt dân tộc; tăng phụ thuộc, giao lưu lẫn dân tộc + Xu hướng khẳng định tăng cường yếu tố dân tộc, sắc dân tộc Nhân loại quan hệ giai cấp với nhân loại - Khái niệm nhân loại lợi ích nhân loại - Mối quan hệ giai cấp với nhân loại lịch sử - Những vấn đề có tính nhân loại liên quan đến tồn loài người thời đại Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ giai cấp, nhân loại cách mạng Việt Nam - Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới - Giải phóng giai cấp phải gắn liền với giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Phát huy khối đoàn kết toàn dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại cách mạng Việt Nam - Phát huy khối đoàn kết toàn dân tộc sở liên minh cơng - nơng - trí lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Giải tốt mối quan hệ xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với đại đoàn kết dân tộc - Giải tốt mối quan hệ giữ vững độc lập tự chủ với mở rộng quan hệ quốc tế, phát huy sức mạnh nội lực dân tộc với tranh thủ sức mạnh thời đại./ 63/71 CHƯƠNG X LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC Nguồn gốc, chất đặc trưng nhà nước a Nguồn gốc nhà nước - Hệ thống quản lý xã hội lạc nguyên thuỷ chế độ tự quản nhân dâ thường bao gồm + Hội đồng lạc, quan quyền lực thường trực + Đại hội nhân dân, Hội đồng lạc triệu tập để định công việc quan trọng + Thủ lĩnh quân chuyên đảm nhận công việc bảo vệ lạc - Nhà nước đời nguyên nhân + Sự dư thừa tương đối cải xã hội sở khách quan làm nảy sinh khát vọng chiếm đoạt thủ lĩnh thị tộc, lạc + Các thủ lĩnh thị tộc, lạc sử dụng quyền lực để chiếm đoạt cải thúc đẩy phân hoá giai cấp xã hội + Chiến tranh làm tăng quyền lực thủ lĩnh quân làm tăng thêm mâu thuẫn xã hội + Các tổ chức lãnh đạo thị tộc, lạc dần thoát khỏi gốc rễ nhân dân; từ chỗ công cụ nhân dân trở thành đối lập với nhân dân - Luận điểm V.I.Lênin nguyên nhân xuất nhà nước b Bản chất nhà nước - Nhà nước yếu tố đặc biệt quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp đối kháng - Nhà nước hệ thống tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt; thường có cấu trúc gồm phận quyền lực, thực thi quyền lực giám sát quyền lực - Nhà nước máy quyền lực giai cấp dùng để trấn áp giai cấp khác; dùng để trì thống trị giai cấp giai cấp khác; quan quyền lực giai cấp toàn thể xã hội; cơng cụ chun giai cấp thống trị xã hội Như vậy, nhà nước cơng cụ chun giai cấp giai cấp thống trị; công cụ thực quyền lực giai cấp quyền lực xã hội giai cấp c Đặc trưng nhà nước - Nhà nước máy tổ chức quyền lực thực việc quản lý dân cư theo lãnh thổ quốc gia; đồng thời phạm vi lãnh thổ đó, nhà nước quản lý dân cư theo khu vực địa lý hành để thực thống quyền lực cai trị - Nhà nước máy tổ chức quyền lực đặc biệt; quyền lực đảm bảo sức mạnh hệ thống tổ chức- thiết chế quyền lực chuyên nghiệp - Nhà nước xác lập chế độ thuế khố để trì tăng cường máy cai trị Chức vai trò kinh tế nhà nước a Chức nhà nước - Chức trị chức xã hội nhà nước Mối quan hệ chúng + Chức trị nhà nước chức bảo vệ thực lợi ích giai cấp thống trị + Chức xã hội nhà nước chức bảo vệ thực lợi ích chung cộng đồng quốc gia, có lợi ích giai cấp thống trị + Mối quan hệ hai chức trị xã hội nhà nước mối quan hệ biện chứng Chức trị quy định tính chất, phạm vi, hiệu việc thực chức xã hội Chức xã hội giữ vai trò sở cho việc thực chức trị; đảm bảo cho việc thực chức trị có hiệu 64/71 - Chức đối nội chức đối ngoại nhà nước Mối quan hệ chúng + Chức đối nội nhà nước chức xây dựng, củng cố, phát triển bảo vệ chế độ kinh tế - xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị + Chức đối ngoại nhà nước chức bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia thực mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội với nhà nước khác Thực chất chức thực lợi ích giai cấp thống trị quốc gia khác + Mối quan hệ hai chức đối nội đối ngoại nhà nước thể chỗ chúng thống với nhau, chức đối nội quy định chức đối ngoại; ngược lại chức đối ngoại có tác động mạnh lên chức đối nội b Vai trò kinh tế nhà nước - Với tư cách yếu tố kiến trúc thượng tầng, nhà nước có tác động mạnh, tồn diện lên lĩnh vực đời sống xã hội + Xét tổng thể cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, vai trò nhà nước kinh tế thuộc phạm vi mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng với thiết chế trị, pháp luật kiến trúc thượng tầng + Sự tác động nhà nước kinh tế theo hai chiều hướng, thúc đẩy phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển - Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, tác động nhà nước kinh tế thể + Nhà nước tư điều tiết quan hệ kinh tế cho khả xẩy khủng hoảng + Nhà nước tư tập trung vào khu vực kinh tế công, lĩnh vực kinh tế cần thiết cho tồn phát triển xã hội có lợi nhuận + Nhà nước tập trung ổn định mơi trường trị (đối nội, đối ngoại) để tăng trưởng kinh tế Các kiểu hình thức nhà nước lịch sử a Các kiểu hình thức nhà nước dựa đối kháng giai cấp Lịch sử nhân loại trải qua ba hình thái kinh tế - xã hội dựa đối kháng giai cấp Tương ứng với ba hình thái kinh tế - xã hội ba kiểu nhà nước giai cấp bóc lột - Nhà nước chủ nơ thực chun giai cấp chủ nơ giai cấp nô lệ tầng lớp tự Hình thức nhà nước chủ nơ nhà nước quân chủ nhà nước cộng hoà - Nhà nước phong kiến thực chuyên giai cấp phong kiến giai cấp nông dân người lao động khác Hình thức nhà nước phong kiến phương Tây nhà nước phong kiến phân quyền Hình thức nhà nước phong kiến phương Đông nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền dựa chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất Nhà nước phong kiến Việt Nam tồn phổ biến hình thức nhà nước quân chủ phong kiến tập quyền suốt gần 10 kỷ (từ kỷ X đến kỷ XX) - Nhà nước tư thực chuyên giai cấp tư sản giai cấp công nhân nhân dân lao động nói chung Hình thức nhà nước tư hình thức nhà nước cộng hồ hình thức nhà nước qn chủ lập hiến Tuy khác hình thức cụ thể, lại tất nhà nước tư chuyên tư sản b Kiểu nhà nước chun vơ sản thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Kiểu nhà nước chun vơ sản + Là kiểu nhà nước thích ứng với thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Nhà nước chun vơ sản xác lập cách mạng giai cấp vô 65/71 sản nhân dân lao động xoá bỏ nhà nước giai cấp bóc lột tự tiêu vong xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản + Là kiểu nhà nước mang chất giai cấp vô sản; xây dựng hoàn thiện theo mục tiêu xây dựng quản lý kinh tế - xã hội; tổ chức nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội sở liên minh giai cấp cơng nơng tầng lớp trí thức, đặt lãnh đạo đảng giai cấp vơ sản + Là kiểu nhà nước có chức trấn áp chức tổ chức xây dựng kinh tế mới, xã hội - Hình thức nhà nước chun vơ sản + Cơng xã Pari (1871) + Liên bang Xô viết (1917 - 1991) - Hình thức nhà nước Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Dân chủ cộng hoà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa II NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái niệm nhà nươc pháp quyền lịch sử tư tưởng triết học nhà nước pháp quyền a Khái niệm nhà nước pháp quyền - Định nghĩa - Đặc điểm + Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước, pháp luật có vai trị tuyệt đối + Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước, quyền lực nhà nước thể lợi ích ý chí đại đa số nhân dân + Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước, có đảm bảo thực tế mối quan hệ hữu trách nhiệm quyền hạn nhà nước với cơng dân + Cũng có quan niệm cho rằng, ba đặc trưng chung nhà nước pháp quyền nêu trên, nguyên tắc tam quyền phân lập phân quyền lực nhà nước thành ba nhánh quyền lực (quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp) đối lập, chi phối trình thực thi quyền lực nhà nước b Tư tưởng triết học nhà nước pháp quyền lịch sử - Tư tưởng coi trọng pháp luật cai trị quản lý xã hội thời cổ đại - Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời trung cổ - Lý luận nhà nước pháp quyền thời cận đại tây Âu Khái quát số tư tưởng triết học nhà nước pháp quyền thời cận đại tây Âu cổ điển Đức (Lý thuyết pháp quyền tự nhiên Xpinôda; lý thuyết tự Lốccơ; lý thuyết tam quyền phân lập Môngtexkiơ; lý thuyết chủ quyền nhân dân khế ước xã hội Rútxô; lý thuyết triết học pháp quyền Cantơ Hêghen) - Khái quát chung nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền tư sản Nhà nước pháp quyền tư sản với kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sở liên minh cơng - nơng - trí; công cụ quyền lực chủ yếu để nhân dân xây dựng quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng dân chủ văn minh; góp phần tích cực vào đấu tranh hồ bình, độc lập, dân tộc, dân chủ tiến giới 66/71 - Trong tổ chức hoạt động mình, nhà nước tổ chức nguyên tắc thống nhất; có phân cơng phối hợp chặt chẽ việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp b Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Tính tất yếu phải xây dựng nhà nước pháp quyền mà biểu rõ nét tính tối thượng pháp luật điều hành quản lý kinh tế - xã hội - Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá cần phải thự điểm sau + Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam + Tiến hành cải cách thể chế phương thức hoạt động nhà nước + Tiếp tục phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương tăng cường pháp chế + Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực + Tiếp tục kiên chống tham nhũng, lãng phí máy nhà nước hệ thống trị./ 67/71 CHƯƠNG XI QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC NGOÀI MÁCXÍT VỀ CON NGƯỜI Quan điểm người triết học phương Đông - Quan điểm người triết học Phật giáo + Phật giáo phủ nhận vai trò Đấng sáng tạo, phủ nhận Tơi người + Trong q trình tồn tại, người có trần tục tính phật tính Bản tính người vốn tự có ác thiện Cuộc đời người người định qua trình tạo nghiệp + Con đường tu nghiệp để trở thành La Hán, Bồ tát hay Phật coi đạo làm người - Quan điểm người triết học Nho gia + Con người vạn vật tạo nên từ hỗn hợp Trời với Đất khoảng âm - dương bẩm thụ tính Trời nên tính người vốn thiện + Bản chất người bị quy định Mệnh Trời “Nhân giã kỹ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi trí khí giã- Con người đức Trời Đất, giao hợp âm dương, tụ hội quỷ thần, khí tinh tú ngũ hành” Quan điểm người triết học phương Tây a Thời cổ đại - Quan điểm người triết học vật Hy Lạp cổ đại (Empêđơclơ, Lơxíp, Đêmơcrít v.v) - Quan điểm người triết học tâm Hy Lạp cổ đại (Xôcrát Platôn v.v) - Quan điểm người triết học Arítxtốt b Thời Trung cổ - Quan điểm người Cơ đốc giáo - Quan điểm người triết học Tômát Đacanh c Thời Phục hưng Cận đại Triết học phương Tây thời có tư tưởng vật gắn với thực tiễn xã hội; nhiên, thời quan điểm tâm người tư tưởng thống trị Cho đến "Thuyết tiến hố lồi" Đácuyn đời, nhà triết học vật có khoa học để nguồn gốc phi thần thánh người "Không phải Chúa tạo người theo hình ảnh Chúa mà người tạo Chúa theo hình ảnh người" (Phoiơbắc) Tuy vậy, chịu ảnh hưởng phương pháp tư siêu hình nên giải thích sai lệch nguồn gốc chất người Còn nhà vật kỷ XVII-XVIII (Hốpxơ) coi người sinh mang sẵn chất tự nhiên (tính đồng loại) Phái nhân học sinh vật (Phoiơbắc, Phờrớt v.v) cho người thực thể tự nhiên, sinh vật; người sinh vật tuý; người nhân bản, tuyệt đối hoá yếu tố sinh vật người, quy chất người vào tính tự nhiên Ở Phoiơbắc, chất người nằm tính tộc loại thể tình cảm, đạo đức, tơn giáo tình u Đây quan điểm triết học tuyệt đối hoá mặt tự nhiên người, tách người khỏi hoạt động (thực tiễn) họ, làm hoà tan chất người vào chất tôn giáo - Quan điểm người triết học Italia - Quan điểm người triết học Anh (Ph.Bêcơn) - Quan điểm người triết học Hà Lan (Xpinôda) c Thời đại - Quan điểm người triết học phương Tây đại thể rõ nét qua quan điểm phân tâm học, chủ nghĩa nhân vị, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa phê phán, chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa cấu trúc v.v, quan điểm người chủ nghĩa sinh giữ vai trò chủ yếu 68/71 II QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI Quan điểm triết học Mác - Lênin chất người a Con người thực thể sinh vật - xã hội b Con người chủ thể lịch sử c Bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội Quan điểm triết học Mác - Lênin giải phóng người - Vị trí vấn đề giải phóng người triết học Mác - Lênin - Thực chất quan điểm giải phóng người triết học Mác - Lênin - Quan điểm triết học Mác phương thức lực lượng thực việc giải phóng người Bất kỳ giải phóng bao hàm chỗ trả giới người, quan hệ người với thân người; giải phóng người lao động khỏi lao động bị tha hoá + Lao động bị tha hoá lao động làm người lao động đánh hoạt động người, lại tìm thấy hoạt động vật + Lao động bị tha hoá lao động làm đảo lộn quan hệ người lao động + Lao động bị tha hoá lao động làm người lao động bị phát triển què quặt III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG DO ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người - Nhu cầu khách quan lịch sử - xã hội - Văn hoá truyền thống người Việt Nam - Tinh hoa văn hoá nhân loại Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người Tư tưởng Hồ Chí Minh người tư tưởng cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc nhân loại a Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động tư tưởng kết hợp dân tộc với giai cấp, dân tộc với quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội - Độc lập, tự quyền bất khả xâm phạm tất dân tộc - Giải phóng dân tộc trước hết phải dân tộc thực - Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động b Tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng tư tưởng nghiệp cách mạng, thành cách mạng dân, dân dân - Độc lập, tự gắn với xã hội dân, dân - Quyền dân chủ nhân dân - Giải phóng người cách mạng xã hội chủ nghĩa - Trách nhiệm, cơng việc, quyền, đoàn thể, quyền hành dân c Tư tưởng Hồ Chí Minh người cịn tư tưởng phát triển người toàn diện Xây dựng người phát triển tồn diện, tức q trình làm phát triển hồn tồn lực sẵn có người - Tiêu chuẩn hàng đầu người tồn diện đức tài, đức gốc 69/71 - Nguyên tắc để xây dựng người toàn diện tu dưỡng, rèn luyện hoạt động thực tiễn, thực đồng trình giáo dục tự giáo dục IV VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Con người Việt Nam lịch sử a Điều kiện lịch sử hình thành người Việt Nam - Sự tác động môi trường - địa lý - Đời sống kinh tế - Lịch sử giữ nước - Mơi trường văn hố b Mặt tích cực mặt hạn chế người Việt Nam - Mặt tích cực + Lịng u nước, ý chí tự cường dân tộc + Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc + Lòng nhân ái, khoa dung, trọng nghĩa tình, đạo lý + Đức tính cần cù, sáng tạo lao động + Tinh tế ứng xử, giản dị lối sống - Mặt hạn chế + Hạn chế truyền thống dân chủ làng xã + Tập quán sản xuất tiểu nông; Quá đề cao vai trị kinh nghiệm + Tính hai mặt số truyền thống Con người Việt Nam giai đoạn a Cách mạng Việt Nam giai đoạn vấn đề đặt người Việt Nam - Tình hình giới với cách mạng khoa học, công nghệ trình tồn cầu hố Hồ bình, hợp tác, phát triển trở thành xu lớn giai đoạn - Tình hình nước với trình đổi mới; sở vật chất, kỹ thuật kinh tế tăng cường; trị, xã hội ổn định với nguy tồn diễn biến phức tạp, đan xen, tác động lẫn b Xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng - Hình thành phát triển người Việt Nam đức tính sau + Có tinh thần u nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội + Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực - Để đạt đức tính trên, người Việt Nam tập trung đầu tư phát triển vào lĩnh vực chủ yếu sau + Lĩnh vực kinh tế + Lĩnh vực trị + Lĩnh vực xã hội + Lĩnh vực giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ + Lĩnh vực văn hoá./ III TÀI LIỆU 70/71 I Giáo trình Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học) Nxb, Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006 II Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo: Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học) tập Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [1] Có nhà tư tưởng cho giới Trời Thượng đế sinh ra; người Trời sinh số phận Trời quy định Những người theo thuyết Âm-Dương quan niệm Trời, Đất vạn vật âm, dương giao cảm với tạo nên Những nhà vật theo thuyết Ngũ hành cho vạn vật giới Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ quan hệ với theo quy luật tương sinh, tương khắc tạo nên v.v [2] 1561 - 1626, xem Từ điển Triết học Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1986, tr.33 [3] V.I.Lênin coi đăng báo Sông Ranh đánh dấu bước chuyển từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật, từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản C.Mác [4] Khái niệm xã hội cơng dân thời hiểu lĩnh vực lợi ích tư nhân, trước hết lợi ích vật chất quan hệ xã hội gắn liền với chúng (MK LAW FIRM: Bài viết đăng tải nhằm mục đích giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật chủ trương, sách Đảng Nhà nước khơng nhằm mục đích thương mại Thơng tin nêu có giá trị tham khảo Q khách đọc thơng tin cần tham khảo ý kiến luật sư, chuyên gia tư vấn trước áp dụng vào thực tế.) 71/71 ... sáng lập Sôpenhauơ Triết học nhân tồn ba hình thức triết học sống, triết học sinh triết học Phơrớt c Triết học tơn giáo Điển hình triết học tơn giáo chủ nghĩa Tômát Đặc điểm triết học phương Tây... thức triết học tri thức khoa học hoà trộn vào nhau; nhà triết học đồng thời nhà toán học, vật lý, thiên văn học v.v Triết học Hy Lạp đời gắn với nhu cầu thực tiễn gắn liền với khoa học gọi khoa học. .. tiền đề cho đời triết học Mác triết học Mác làm biến đổi tính chất, đối tượng triết học mối quan hệ khoa học chuyên ngành - C.Mác Ph.Ăngghen xác định giới hạn mối quan hệ triết học với khoa học

Ngày đăng: 09/12/2022, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan