Đề cương chi tiết môn Triết học – TS

114 1 0
Đề cương chi tiết môn Triết học – TS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương chi tiết môn Triết học – TS Đề cương chi tiết môn Triết học – TS Nguyễn Thái Sơn Người Hy Lạp cổ đại gọi triết học là philosophia, ghép từ hai từ philos tình yêu và sophia sự thông thái Như v[.]

Đề cương chi tiết môn Triết học – TS Nguyễn Thái Sơn Người Hy Lạp cổ đại gọi triết học philosophia, ghép từ hai từ philos- tình yêu sophia- thông thái Như vậy, theo nghĩa đen, triết học tình u thơng thái Nhà triết học nhà thơng thái có khả làm sáng tỏ chất vật, tượng hệ thống khái niệm, phạm trù quy luật MỤC LỤC I CHƯƠNG TRÌNH MƠN TRIẾT HỌC Tr II ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN TRIẾT HỌC Chương I Triết học vai trò triết học đời sống xã hội Chương II Khái lược lịch sử triết học phương Đông Chương III Khái lược lịch sử triết học phương Tây Chương IV Khái lược lịch sử triết học Mác Lênin Chương V Chủ nghĩa vật biện chứng- sở lý luận giới quan khoa học Chương VI Phép biện chứng vật- phương pháp luận nhận thức khoa học thực tiễn Chương VII Nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn triết học Mác - Lênin 10 Chương VIII Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 11 Chương IX Giai cấp, dân tộc, nhân loại thời đại vận dụng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 12 Chương X Lý luận nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 Chương XI Quan điểm triết học Mác - Lênin người vấn đề xây dựng người Việt Nam I CHƯƠNG TRÌNH MƠN TRIẾT HỌC Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học Ban hành theo Quyết định số 33/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/9/2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương Nội dung Tiết I Triết học vai trò triết học đời sống xã hội II Khái lược lịch sử triết học phương Đông 10 III Khái lược lịch sử triết học phương Tây 10 IV Khái lược lịch sử triết học Mác - Lênin 12 V Chủ nghĩa vật biện chứng- sở lý luận giới quan khoa học VI Phép biện chứng vật- phương pháp luận 10 nhận thức khoa học thực tiễn VII Nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn triết học Mác-Lênin VIII Lý luận Hình thái kinh tế - xã hội 12 đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam IX Giai cấp, dân tộc, nhân loại thời đại vận dụng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam X Lý luận nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam XI Quan điểm triết học Mác - Lênin người vấn đề xây dựng người Việt Nam Chương trình gồm 11 chương, đvht (90 tiết) II ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN TRIẾT HỌC (Biên soạn theo Giáo trình Triết học dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học Bộ Giáo dục Đào tạo Nxb, Lý luận Chính trị, Hà Nội, ấn hành năm 2006) CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI PGS.TS Đoàn Quang Thọ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Người trình bày: Tiến sỹ Nguyễn Thái Sơn, Đại học Quốc gia Hà Nội Điện thoại 0913541171 Đối tượng: Học viên cao học ngành Kinh tế Thời lượng: tiết lớp, tiết tự học Thời gian: 17g30 ngày 11/12/06 Địa điểm: Hội trường 8, Nhà B4, Trường Đại học Ngoại ngữ I KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TRIẾT HỌC Khái niệm triết học - Khái niệm triết học + Người Hy Lạp cổ đại gọi triết học philosophia, ghép từ hai từ philos- tình yêu sophia- thông thái Như vậy, theo nghĩa đen, triết học tình u thơng thái Nhà triết học nhà thơng thái có khả làm sáng tỏ chất vật, tượng hệ thống khái niệm, phạm trù quy luật + Triết học xuất phương Đông phương Tây vào khoảng từ kỷ VIII VI trước Công nguyên (tr.c.n) số văn minh cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, trung Đông v.v, triết học kinh điển phát triển Hy Lạp cổ đại - Định nghĩa triết học Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trò người giới Đối tượng nghiên cứu triết học - Triết học thời cổ đại gọi khoa học khoa học Triết học tự nhiên hình thức triết học - Triết học thời Trung cổ gọi triết học Kinh viện với nhiệm vụ lý giải chứng minh cho đắn giáo điều Kinh Thánh - Triết học thời Phục hưng Cận đại gọi siêu hình học với nghĩa tảng giới quan người - Triết học Mác-Lênin khoa học nghiên cứu quy luật chung vận động, phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; đồng thời tiếp tục làm rõ vấn đề mối quan hệ tư với tồn II TÍNH QUY LUẬT VỀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC Sự hình thành, phát triển triết học gắn với tiền đề kinh tế - xã hội tiền đề nhận thức Tiền đề kinh tế - xã hội Triết học đời xã hội có phân cơng lao động thành lao động trí óc lao động chân tay; gắn liền với đấu tranh giai cấp Tiền đề nhận thức Triết học đời tư người đạt đến trình độ khái quát định để đáp ứng nhu cầu nhận thức tổng thể giới người; thành tựu khoa học chun ngành có vai trị định nội dung tư tưởng học thuyết triết học Có thể khẳng định rằng, triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn quy định III VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Vai trò giới quan phương pháp luận triết học - Vai trò giới quan triết học + Định nghĩa Thế giới quan quan niệm người giới vị trí, vai trị người giới + Triết học hạt nhân lý luận giới quan, triết học mô tả vấn đề giới quan hệ thống khái niệm phạm trù, quy luật Hơn nữa, triết học không nêu quan điểm mà cịn chứng minh cho quan điểm lý tính Thơng qua giới quan triết học, giới quan thể qua quan điểm kinh tế, trị, đạo đức, pháp luật, tôn giáo v v + Các cấp độ giới quan Thế giới quan có nhiều cấp độ khác giới quan huyền thoại; giới quan tôn giáo; giới quan triết học (thế giới quan vật giới quan tâm); giới quan khoa học giới quan không khoa học v.v Việc xác định cấp độ, nội dung giới quan phụ thuộc vào vấn đề, liệu lợi ích giai cấp có phù hợp khách quan xu hướng phát triển lịch sử, với khoa học với thực tiễn xã hội hay khơng + Vai trị giới quan triết học nhận thức thực tiễn Bản chất giới quan thống biện chứng nhận thức - đánh giá với thực tiễn - cải tạo; đưa lại cho người khả tạo mục đích xác định, đưa kế hoạch, lý tưởng chung sống, làm cho giới quan có sức mạnh thực - Vai trò phương pháp luận triết học + Định nghĩa Phương pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát đạo chủ thể việc xác định phương pháp xác định phạm vi, khả áp dụng phương pháp hợp lý, có hiệu tối đa + Các cấp độ phương pháp luận Phương pháp luận có nhiều cấp độ khác phương pháp luận ngành phương pháp luận ngành khoa học cụ thể; phương pháp luận chung quan điểm, nguyên tắc chung cấp độ ngành, dùng để xác định phương pháp hay phương pháp luận nhóm ngành có đối tượng nghiên cứu chung đó; phương pháp luận chung (phương pháp luận triết học) khái quát quan điểm, nguyên tắc chung làm sở cho việc xác định phương pháp luận ngành, chung phương pháp hoạt động cụ thể nhận thức thực tiễn + Vai trò phương pháp luận triết học nhận thức thực tiễn thể chỗ đạo tìm kiếm, xây dựng; lựa chọn vận dụng phương pháp để thực hoạt động nhận thức thực tiễn; đóng vai trị định hướng q trình tìm tịi, lựa chọn vận dụng phương pháp Vai trò triết học khoa học chuyên ngành tư lý luận - Vai trò triết học khoa học chuyên ngành Sự hình thành, phát triển triết học gắn với khái quát thành tựu phát triển khoa học chuyên ngành Ngược lại, triết học đóng vai trị giới quan phương pháp luận cho khoa học chuyên ngành; sở lý luận cho việc đánh giá thành tựu mà khoa học chuyên ngành đạt được; vạch phương hướng, phương pháp cho việc nghiên cứu khoa học - Triết học có vai trị to lớn việc rèn luyện lực tư lý luận người, “một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận”./ CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG PGS.TS Trần Văn Thuỵ, Trường Đại học Y Hà Nội, TS Phạm Văn Sinh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Người trình bày: Tiến sỹ Trần Đăng Sinh, Chủ nhiệm Bộ mơn Triết học, Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Điện thoại 0912206853 Đối tượng: Học viên cao học ngành Kinh tế, Sư phạm v.v Thời lượng: tiết lớp, tiết tự học (Giảng viên nêu vấn đề tự học) Thời gian: 17g30 tối thứ (14/12), thứ (16/12) thứ (18/12/2006) Địa điểm: Hội trường 8, Nhà B4, Trường Đại học Ngoại ngữ I TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI Điều kiện đời, phát triển đặc thù triết học Ấn Độ cổ, trung đại a Điều kiện đời triết học Ấn Độ cổ, trung đại - Điều kiện tự nhiên Ấn Độ bán đảo lớn nam Á, có điều kiện tự nhiên khí hậu phức tạp, địa hình có nhiều núi (Hymalaya phía Bắc quanh năm tuyết phủ), nhiều sông (sông Hằng chảy phía Đơng, sơng Ấn chảy phía Tây) với đồng trù phú; có vùng khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, có vùng sa mạc khơ cằn, nóng nực Tính khắc nghiệt điều kiện tự nhiên khí hậu lực đè nặng lên sống ghi dấu ấn đậm nét lên tâm trí người Ấn Độ cổ, trung đại - Điều kiện kinh tế - xã hội văn hoá Xã hội Ấn Độ cổ đại xã hội mang tính chất cơng xã nông nghiệp với phân chia đẳng cấp nghiệt ngã Nền văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại thường chia thành ba giai đoạn b Q trình hình thành, phát triển triết học tơn giáo Ấn Độ cổ, trung đại - Giai đoạn từ kỷ XV - VIII tr.c.n gọi văn minh sơng Ấn hay cịn gọi văn minh Vệđà (Véda) + Đây văn minh đồ đồng mang tính chất thị xã hội vượt qua trình độ nguyên thuỷ, tiến vào giai đoạn đầu chế độ chiếm hữu nô lệ, nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp thương nghiệp đạt tới trình độ định Kinh tế bao gồm nông nghiệp, thương nghiệp; nghề dệt len, đúc đồng, điêu khắc, gốm sứ tráng men, làm đồ nữ trang phát triển Thành phố xây gạch nung Xã hội phân chia giàu, nghèo; xuất chữ viết; thờ Thần Shiva Đầu thiên niên kỷ II tr.c.n, văn minh lụi tàn chưa rõ nguyên nhân + Đây thời kỳ hình thành quốc gia chiếm hữu nô lệ người Arya phía Bắc thời kỳ rực rỡ văn minh Ấn Độ cổ đại Bộ lạc Arya tràn xuống châu thổ sơng Hằng Hình thành nhiều tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến sống xã hội Ấn Độ cổ đại Xuất chế độ đẳng cấp dựa phân biệt chủng tộc, màu da, dịng dõi, nghề nghiệp, tơn giáo, quan hệ giao tiếp, tập tục hôn nhân v.v Tiêu biểu mặt tư tưởng cho phân chia đẳng cấp xã hội đạo Bàlamôn, quy định cấu xã hội có ảnh hưởng lớn đến hình thái tư tưởng Ấn Độ cổ đại Việc phân chia xã hội thành đẳng cấp với tính chất khắt khe, nghiệt ngã ảnh hưởng lớn đến đời sống nông dân, thương nhân, thợ thủ công thành thị, ngăn cản phát triển sản xuất xã hội; dẫn xã hội đến bất bình đẳng, tự gây nên đấu tranh tôn giáo chống lại thống trị Đạo Bàlamôn Kinh Vệđà - Giai đoạn từ kỷ VI tr.c.n - VI, thời kỳ cổ điển, hay gọi thời kỳ Bàlamơn - Phật giáo Đây thời kỳ hình thành trào lưu triết học tôn giáo lớn Ấn Độ, gồm hai trường phái lớn đối lập Trường phái triết học thống (thừa nhận uy quyền tuyệt đối kinh Véda) gồm phái Sámkhuya, Mimànsa, Vedànta, Yoga, Nyanya Vaisésika Trường phái triết học khơng thống (khơng thừa nhận uy quyền kinh Véda) gồm trường phái Jaina giáo, đạo Phật Lokayàta Sự phát triển tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại không gắn liền với việc giải vấn đề đời sống xã hội đặt mà cịn ln gắn liền với tiến khoa học Ngay từ thời Vệđà khoa học tự nhiên bắt đầu xuất Thiên văn học (tạo lịch pháp, đốn trái Đất hình cầu tự quay quanh trục nó); cuối kỷ V tr.c.n giải thích tượng nhật, nguyệt thực; phát minh chữ số thập phân; tính số ; biết định luật quan hệ cạnh với đường huyền tam giác vng, giải phương trình bậc 2, 3; y học phát triển (trong kinh Vệđà người ta thấy tên cách sử dụng nhiều thuốc để chữa bệnh); nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ để lại phong cách độc đáo, đặc biệt lối xây dựng Chùa, tháp Phật vừa có ý nghĩa triết học, tơn giáo vừa biểu ý chí, vương quyền Những năm đầu cơng nguyên, văn hoá Ấn Độ phát triển lên bước giao lưu với Hy Lạp - La Mã với nước khác giới - Giai đoạn từ kỷ VII - XVIII, thời kỳ sau cổ điển hay gọi thời kỳ xâm nhập Hồi giáo + Từ kỷ VII, Đạo Hồi xâm nhập vào Ấn Độ, tạo nên cạnh tranh ảnh hưởng liệt đạo Phật, đạo Bàlamôn đạo Hồi + Đạo Phật suy yếu dần, cịn đạo Bàlamơn chuyển thành đạo Hinđu vào kỷ XII Một số nội dung triết học Ấn Độ cổ, trung đại a Tư tưởng thể luận - Bản thể luận thần thoại, tôn giáo + Người Ấn Độ cổ đại tạo nên vị thần có tính tự nhiên Có vị tượng trưng cho sức mạnh lực lượng tự nhiên; có vị dùng vị thần để lý giải tượng xã hội, luân lý, đạo đức Trong vũ trụ tồn thiên giới, trần địa ngục, chúng có mối liên hệ với Các thần khác thể khác Thượng Đế toàn Người Ấn Độ cổ đại cúng thần khơng mê tín, mà cịn lịng tin; qua biểu tượng vị thần họ phân tích, lý giải tượng tự nhiên, thay đổi vũ trụ theo nguyên lý thích hợp (rita) thần chi phối + Về sau, quan niệm vị thần có tính chất tự nhiên thay Thần sáng tạo tối cao (Brahman) Tinh thần tối cao (Bahman) Brahman đối lập với thần huỷ diệt Shiva Shiva đối lập với thần bảo vệ Vishnu Sáng tạo, huỷ diệt bảo tồn ba mặt thống q trình biến hố vũ trụ Như vậy, trình hình thành, phát triển tư tưởng triết học tơn giáo từ giải thích vật, tượng tự nhiên thông qua vị thần cụ thể tới chung, chất Thần sáng tạo tối cao hay Tinh thần tối cao bước chuyển giới quan, từ thần thoại tôn giáo sang triết học - Tư triết học thể luận + Nội dung kinh Upanisad (có tài liệu viết Upanishad có nghĩa ngồi nghiêm trang để giảng giải lý thuyết cao siêu, huyền bí với thầy) sở triết lý cho đa số hệ thống triết học tôn giáo Ấn Độ Theo đó, Brahman thực đầu tiên, tối cao nhất; nguyên, nguyên, linh hồn, nguồn sống, chất nội Sự vật, tượng dù đa dạng, phong phú đến mấy, kể người, dạng Brahman Linh hồn người (Atman) phận Brahman, thể (nhục thể) người vỏ bọc linh hồn, người lầm tưởng linh hồn khác với Linh hồn tối cao nên ham muốn dục vọng hành động để thoả mãn dục vọng đó, gây hậu quả, gieo đâu khổ cho kiếp kiếp sau (gọi nghiệp báo) Do vậy, linh hồn bị giam hãm hết thể xác thể xác kia, luân hồi mà không trở với Brahman Muốn linh hồn giải thoát khỏi nghiệp báo, luân hồi; thoát khỏi đời sống nhục dục để quay với Brahman, người phải toàn tâm, toàn ý tu luyện hành động tu luyện tri thức để siêu thoát + Kinh Upanisad chia nhận thức Bản thể tuyệt đối tối cao vũ trụ thành trình độ nhận thức hạ trí gồm tri thức khoa học thực nghiệm, ngữ pháp, luật học, bốn tập kinh Vệđà dùng để phản ánh vật, tượng hữu hình, hữu hạn; trình độ nhận thức phương tiện để đạt tới trình độ nhận thức thượng trí Trình độ nhận thức thượng trí nhận biết Brahman nhận biết Brahman, nhận thức chân tướng vật, tượng chân tính người đạt đến giác ngộ, giải b Tư tưởng giải triết học tơn giáo Ấn Độ Vấn đề triết học Ấn Độ cổ, trung đại chất, ý nghĩa sống; nguồn gốc nỗi khổ người đường, cách thức giải thoát người khỏi bể khổ Giải thoát giải thoát trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức người thoát khỏi ràng buộc giới trần tục nỗi khổ đời; giải thoát khỏi luân hồi- nghiệp chướng người - Cội nguồn tư tưởng giải điều kiện tự nhiên, hồn cảnh kinh tế - xã hội quy định; tính hướng nội, sâu khái quát đời sống tâm linh người nhà tư tưởng Ấn Độ cổ, trung đại - Trong trường phái triết học khác nhau, phương tiện, đường, cách thức khác nhau, có mục đích chung giải người khỏi luân hồi- nghiệp chướng + Tư tưởng giải thoát manh nha từ thời Rig Vệđà (1500 - 1000 tr.c.n) đến Brahman (1000 - 800 tr.c.n) phát triển kinh Upanisad (800 - 500 tr.c.n) trường phái triết học thời kỳ Bàlamôn - Phật giáo (VI tr.c.n - VI) khai thác Nội dung triết lý, khuynh hướng giáo lý quan điểm đạo đức nhân sinh khác nhau, dường tất trường phái tìm kiếm, phát trở với chất lương tâm người lãng qn chúng cịn vơ minh, tham dục ... điểm triết học Mác - Lênin người vấn đề xây dựng người Việt Nam Chương trình gồm 11 chương, đvht (90 tiết) II ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN TRIẾT HỌC (Biên soạn theo Giáo trình Triết học dùng cho học. .. đại gọi khoa học khoa học Triết học tự nhiên hình thức triết học - Triết học thời Trung cổ gọi triết học Kinh viện với nhiệm vụ lý giải chứng minh cho đắn giáo điều Kinh Thánh - Triết học thời Phục... v.v, triết học kinh điển phát triển Hy Lạp cổ đại - Định nghĩa triết học Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trị người giới Đối tượng nghiên cứu triết học - Triết học

Ngày đăng: 11/11/2022, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan