CHƯƠNG 4 nhận thức luận

11 4 0
CHƯƠNG 4 nhận thức luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4: NHẬN THỨC LUẬN (Nội dung nc k theo đề cương mà theo giảng thầy) I) Bản chất nhận thức luận Ý thức toàn hoạt động tinh thần người (đã học trước) Nhận thức hoạt động tinh thần người Vậy nhận thức ý thức khác nào? Vd: Khi tìm bạn đời trăm năm, tìm hiểu người tốt hay xấu, q trình, nhận thức Khi biết người người tốt hay người xấu ý thức người Vậy qua ví dụ ta hiểu: Nhận thức: trình Ý thức: kết Tìm hiểu lý luận nhận thức Nhận thức luận: lý luận nhận thức Quan điểm chất nhận thức lịch sử triết học hoàn toàn phụ thuộc vào việc trường phái triết học nghiên cứu giải mặt thứ vấn đề triết học (nghĩa quan niệm giải mặt thứ từ quy định quan điểm giải mặt thứ hai vậy) Trở lại đầu: Vấn đề triết học có vấn đề có hai mặt, mặt thứ nhất: Vật chất định ý thức (cái có trước định nào) Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới hay không? Ở thể luận xem xét trường phái triết học triết học Mác giải mặt thứ nào, nhận thức luận xem xét cách giải mặt thứ Vừa lập luận là: xem xét mặt thứ hai hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm giải mặt thứ Giải mặt thứ lịch sử triết học có loại quan điểm: 1) Quan điểm chủ nghĩa tâm chủ quan: Quan điểm chủ nghĩa tâm chủ quan chất giới phức hợp cảm giác tồn tri giác Ví dụ: Cái bàn tồn tri giác nó, khơng nhìn thấy bàn, khơng sờ thấy bàn bàn không tồn (sự tồn vật phụ thuộc vào cảm giác người quan điểm tâm chủ quan) Khi giải mặt thứ liên quan đến mặt thứ hai, nhận thức gì? Bản chất nhận thức nhận thức cảm giác chủ quan người vật (nhận thức nhận thức vật bàn tồn cảm giác nó tồn tại, nhận thức khơng phải vật mà nhận thức cảm giác người vật) Quan niệm giải mặt thứ hai phụ thuộc vào quan niệm giải mặt thứ (ở ta thấy vế thứ nhất, tiền đề không khoa học rồi, quan hiểm không hệ rút từ tiền đề sai không đúng, không khoa học nên quan niệm khoa học) 2) Quan điểm chủ nghĩa tâm khách quan Bản chất giới lực lượng siêu nhiên, siêu tự nhiên tạo nên, ví dụ lực lượng siêu nhiên Chúa, Thần thánh…(giải mặt thứ nhất), cách giải mặt thứ liên quan đến giải mặt thứ cho rằng: Bản chất nhận thức hồi tưởng linh hồn người giới siêu nhiên (cũng quan điểm từ tiền đề sai dẫn đến hệ không được, nên quan điểm khoa học) 3) Quan điểm chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật nói chung cho vật chất có trước định ý thức họ nhấn mạnh, tuyệt đối hóa vai trị giới vật chất, phủ nhận vai trò giới ý thức Cho nên giải mặt thứ họ cho rằng: Nhận thức phản ánh ý thức giới vật chất, nhiên phản ánh giản đơn, máy móc, tri thức sau nhiều lần phản ánh hồn thiện (Nhìn chung quan điểm khác lịch sử triết học, giảng không vào trường phái Ấn Độ, Phương Đông, Phương Tây mà điểm qua phần quan điểm khoa học) 4) Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng (Quan điểm triết học Mác) Chủ nghĩa vật biện chứng cho vật chất có trước định ý thức đồng thời ý thức lại tác động ngược trở lại tới vật chất, mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức (đây quan điểm đắn khoa học) Từ quan điểm dẫn đến giải chất nhận thức thì: Chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng: Bản chất nhận thức phản ánh ý thức giới vật chất (nhưng phản ánh tự tác có kế hoạch có mục đích) (nhắc lại phản ánh gì: ghi nhận vấn đề tác động hệ thống vật chất hệ thống vật chất khác, theo quan niệm giới khách quan nói chung có thuộc tính phản ánh, dạng vật chất khác đặc trưng phản ánh khác nhau, ví dụ: vật chất dạng vơ đặc trung phản ánh là…, vật chất dang hữu chia làm thực vật, động vật, hình thức phản ánh đặc trưng phản ánh thực vật nhảy cảm kích thích, động vật chia thành động vật cấp thấp, động vật cấp cao, động vật cấp thấp p/a đặc trưng phản xạ không điều kiện, p/a ăn uống, tự vệ, sinh dục…còn đv cấp cao p/a đặc trưng phản xạ có điều kiện hoạt động…, cịn người p/a đặc trưng ý thức p/a tự giác, có kế hoạch, có mục đích, có lựa chọn giới khách quan, ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan nghĩa giới khách quan bên ngồi di chuyển nó, cải tiến…nhắc lại: nhận thức p/a ý thức tg khách quan p/a tự chủ động sáng tạo, tư giác, có kế hoạch, có mục đích, có lựa chọn) Đồng thời chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng: Nhận thức người trình biện chứng vô tận, từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, từ tượng đến chất, từ chất cấp đến chất cấp 2… (Đây quan điểm khoa học) Phải chứng minh: Vế thứ vấn đề nhận thức phản ánh ý thức giới khách quan p/a chủ động sáng tạo…thì CM đầu Bài CM vế thứ 2, trình biện chứng nhận thức diễn II) Biện chứng trình nhận thức (Quan điểm vật biện chứng) Nhận thức trình biện chứng vơ tận (vế thứ 2) Q trình nhận thức biện chứng người Lê Nin khái quát thành luận điểm tiếng: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan.” Phân tích để rút nguyên tắc lý luận thực tiễn: 1) Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng: • Trực quan sinh động là: giai đoạn đầu, giai đoạn thấp trình nhận thức gọi giai đoạn nhận thức cảm tính bao gồm hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng Cảm giác là: hình thành riêng lẻ vật giác quan mang lại Khi người tiếp xúc với vật tượng lạ nào, ban đầu người dùng giác quan để nhận thức vật Vd: nhìn thấy vật là trái cam, tiếp xúc dùng giác quan thị giác để phắc họa thấy trái cam màu vàng, màu vàng hình ảnh riêng lẻ trái cam giác quan thị giác mang lại nói cách khác màu vàng cảm giác thứ Tiếp đến mũi ngửi thấy trái cam có mùi thơm, mùi thơm cảm giác thứ Tiếp đến lưỡi, ăn cảm giác ngọt, cảm giác thứ Tri giác: tổng hợp cảm giác để mang lại hình ảnh đầy đủ, trọn vẹn bề ngồi vật Ví dụ: ngửi khơng thơi biết trái cam có mùi thơm, hoạc ăn biết ngọt… tổng hợp tất cảm giác lại biết trái cam màu vàng, có mùi thơm, có vị ngọt, có múi, có hạt…tất đc gọi lag tri giác Đây hình ảnh đầy đủ bề ngồi vật biết trái cam màu vàng k biết màu vàng, biết k biết Biểu tượng: ghi nhớ hình ảnh, vật đầu óc tái trở lại có kích thích phù hợp (tái lần thứ nhất: đặc trưng dễ nhớ) Vd: tiếp xúc với trái me vừa cảm giác qua nhận thức vật tri giác trái me vật có màu xanh, dài 3cm, có hạt, có vị chua…tất hình ảnh diễn đc nghi nhớ vào đầu óc, hình ảnh tinh thần khác với hình ảnh vật lý đồ lại ngun xi sv, hình ảnh tinh thần hình ảnh mà kết vật chất bên ngồi di chuyển vào đầu óc cải tiến đó, đầu óc gạt bỏ tất thuộc tính riêng lẻ đi, lại đặc trưng dễ nhớ trái me chua, ví dụ có câu hỏi: ăn me chưa? kích thích phù hợp đầu óc tái lại hình ảnh sv mà tiếp xúc trái me, ăn trả lời trái me chua, tái đặc trưng dễ nhớ trái me chua • Tư trừu tượng: giai đoạn cao, giai đoạn tư nhận thức cịn gọi giai đoạn nhận thức lý tính bao gồm hình thức nhận thức là: khái niệm, phán đoán suy lý Khái niệm: hình thức chữ hay từ, nội dung khái niệm thuộc tính chung lớp đối tượng vật Vd: Kn viết (hay bút chữ hay từ) nội dung viết thuộc tính chung viết thuộc tính dùng để viết Khi ng tiếp xúc với vật tìm đc vơ vàn thuộc tính sử vật, tư hệ thống kiến thức thu thập đc, mang vật so sánh với vật để tìm thuộc tính chung Kn viết có vơ vàn kn viết như: viết lơng, viết bi, viết chì, viết mực…nếu phân tích có vơ vàn thuộc tính, ví dụ viết lơng có thuộc tính như: lơng vũ, màu trắng, dùng để viết…ở vật thứ có thuộc tính như: màu xanh, nhựa, dùng dể viết…nghĩa có vơ vàn đc dùng để viết, vật có vơ vàn thuộc tính, xếp, so sánh với vật có thuộc tính chung dùng để viết đưa vào đặt cho tên viết Cây viết k bàn, ghế hay quạt Phán đoán: hình thức câu hay mệnh đề, nội dung phán đoán nhằm khẳng định hay phủ định mối liên hệ vật Ví dụ: hoa hồng màu đỏ, chữ “hoa hồng màu đỏ” câu hay mệnh đề nhằm khẳng định mối liên hệ hoa hồng màu đỏ, gọi phán đốn khẳng định “hoa hồng khơng phải màu xanh” câu hay mệnh đề phủ định mối liên hệ hoa hồng với màu xanh, phán đoán đc gọi phán đoán phủ định Ngồi phán đốn cịn phân chia thành: phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc thù, phán đoán phổ biến Vd: lấy đũa thủy tinh cà lên bàn thấy đũa thủy tinh nóng lên từ rút phán đốn: “ma sát sinh nhiệt” phán đốn đơn (trong phán đoán khoa học ng có phải trải qua hàng nghìn năm có được) hàng nghìn năm rút đc phán đốn t2: “mọi vận động giới sinh nhiệt cách ma sát” gọi phán đoán đặc thù Và lâu sau rút đc phán đốn t3: “ hình thức vận động đi, tất yếu nảy sinh hình thức vận động khác thay thế, vận động vật chất ln ln bảo tồn chất lượng” phán đốn phổ biến định luật bảo tồn, chuyển hóa lượng (đây ví dụ cho biết ng từ đơn đến đặc thù đến phổ biến để tìm quy luật vận động vật) Suy lý: (suy luận) Suy lý hình thức hệ thống boa gồm nhiều phán đoán, nội dung giúp người từ nhiều phán đoán, từ biết rút phán đoán p/a tri thức chưa biết Vd: phán đoán 1: Đồng kim loại 2: Kim loại dẫn điện 3: Đồng dẫn điện A = B ; B=C ; => A=C Mặc dù suy lý hình thức cao tư trừu tượng suy lý người hoạc sai (làm nòa để biết đc nhận thức người hay sai, nhận thức phải nâng lên giai đoạn thứ 2) • Mối quan hệ nhận thức cảm tính (thực quan sinh động) lý tính (tư trừu tượng) hai giai đoạn thấp cao trình nhận thức, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với đồng thời lại có điểm khác nhau, cụ thể: nhận thức cảm tính cung cấp tư liệu nhận thức lý tính khái quát, nhận thức lý tính giúp cho nhận thức cảm tính đầy đủ xác Nhưng chúng có điểm khác nhau: + hình thức phản ánh (nhận thức cảm tính gồm: cảm giác, tri giác, biểu tượng ; nhận thức lý tính gồm: khái niệm, phán đốn suy lý) + Tính chất phản ánh (nhận thức cảm tính nhận thức trực tiếp dựa vào giác quan sờ thấy trái cam, ngửi thấy trái cam, ăn trái cam biết ngọt…; cịn nhận thức lý tính nhận thức gián tiếp vào tài liệu nhận thức cảm tính mang lại + Nội dung phản ánh ( nhận thức cảm tính mang lại tượng bề ngồi vật nói tri giác giúp biết hình ảnh trọn vẹn bề ngồi vật biết trái cam hình trịn, màu vàng, vị ngọt…nhưng khơng biết lại màu vàng, ; nhận thức lý tính giúp người nắm chất quy luật bên vật ví dụ định luật bảo tồn chuyển hóa lượng) 2) Từ tư trừu tượng đến thực tiễn a) Định nghĩa thực tiễn: tồn hoạt động vật chất có tính chất xã hội lịch sử người nhằm mục đích cải tạo thực khách quan Phân tích định nghĩa: “thực tiễn toàn hoạt động vật chất” hoạt động người có dạng hoạt động bản: hoạt động tinh thần (hđ ý thức) ; hoạt động vật chất (hđ thực tiễn) ta nói đến thực tiễn tồn hoạt động vật chất đặc trưng để giúp phân biệt hoạt động tinh thần (hđ ý thức) “hoạt động thực tiễn có tính chất xã hội lịch sử” hoạt động thực tiễn chung biểu biểu thành hoạt đông cá nhân riêng lẻ, lĩnh lực hoạt động riêng lẻ (xem lại cặp phạm trù chung riêng) Vd: Anh A nông dân, cuốc ruộng lĩnh vực hoạt động nông nghiệp, anh B thợ mộc, đóng bàn lĩnh vực hoạt động công nghiệp Mặc dù hoạt động cá nhân riêng lẻ mang tính xã hội theo nghĩa: nghĩa thứ nhất: hoạt động khơng có tách rời lĩnh vực hoạt động khác Vd: người nông dân trồng lúa, khơng thích trồng lúa trồng đậu, k trồng đậu trồng khoai, thích làm k thích thơi hđ cá nhân mang tính xã hội trồng lúa ăn phần lúa thơi cịn phần cịn lại phải bán lấy tiền để đổi lấy khác, đổi muối với người làm muối, đổi bàn với người đóng bàn…tức hoạt động khơng có tách rời hoạt động khác Thứ 2: hoạt động có kế thừa tri thức hoạt động khác Vd: có sức khỏe nói đóng bàn khơng làm mà phải học nghề tức kế thừa tri thức người khác Nhắc lại: hoạt động cá nhân riêng lẻ mang tính xã hội theo nghĩa hoạt động không tách rời hoạt động khác hoạt động có kế thừa tri thức người khác, hoạt động lại diễn khơng gian thời gian, mang dấu ấn thời đại địa phương nơi sống vd: người nông dân trồng lúa Việt Nam mang người nông dân năm 2014 so sánh với người nông dân thời hai bà trưng kinh nghiệm trồng lúa người nơng dân khác nhau, mang dấu ấn thời đại, người nông dân thời hai bà trưng phân đạm gì, thuốc trừ sâu j…mang dấu ấn địa phương như: đem ng nông dân Việt Nam đem so sánh với ng nông dân bên Pháp mang dấu ấn địa phương, nông dân VN đất it làm việc nhiều chủ yếu dựa vào lao đơng tay chân mà chưa đủ ăn, cịn người nơng dân bên Pháp đất nhiều, quy mơ lớn cần vài người đủ để cung cấp sữa cho thành phố họ làm theo dây chuyền, máy móc…nhưng người nơng dân VN khơng biết việc “cải tạo thực khách quan” ví dụ thiên sinh gỗ, hạ gỗ xuống, cưa lấy đoạn k kê lên viết ng thợ mộc tác động vào nó, sẻ ra, bào nhẵn, thêm chân thành bàn viết đc, hoạt động nhằm cải tạo thực khách quan biến gỗ thành bàn để phục vụ cho người Hoạt động thực tiễn người phong phú dù phong phú nằm hình thức thực tiễn bản: - Thực tiễn hoạt động lao động sản xuất vật chất (đây thực tiễn quan trọng vì: tồn hiểu biết tri thức người có đc bắt nguồn từ sản xuất đời yêu cầu sản xuất ) - Thực tiễn hoạt động xã hội vd hoạt động đấu tranh giai cấp, hđ đấu tranh bảo vệ môi trường sinh thái… - Thực tiễn hoạt động quan sát hoạt động khoa học b) Vai trò thực tiễn nhận thức Thực tiễn có vai trị quan trọng nhận thức thể hiện: - Thực tiễn nguồn gốc động lực nhận thức thực tiễn đặt yêu cầu buộc người phải tìm hiểu khám phá vd: mảnh đất cần đc xây dựng trường học phải thăm dò địa chất xem tầng đất sét mét, tầng đất cứng mét, để tính tốn xây nhà cao tầng phải đóng cọc sâu mét để qua phần mềm, qua phần đất sét để cắm vào phần đất cứng…nếu đất hoang khơng cần thăm dò làm j - Thực tiễn tiêu chuẩn nhận thức thực tiễn thừa nhận hoạc bác bỏ nhận thức người, nhận thức cần bổ sung, phương hướng trình nhận thức Vd: ví dụ trước có phán đốn: đồng kim loại ; t2: kim loại dẫn điện ; xếp lại: đồng dẫn điện ; phán đoán suy lý suy lý hoạc sai, để biết hay sai thử nghiệm đồng vào thực tiễn dùng đồng làm dây dẫn, đầu dây đồng nối với nguồn điện, đầu nối với bóng đèn bóng đèn cháy sáng nhận thức ngược lại thực tiễn đồng dẫn điện đặt mơi trường chân khơng mặt trăng liệu có dẫn điện khơng? Hoạc thơng qua nước có dẫn điện không? Như lại phải nghiên cứu tiếp môi trường chân không nước sau nghiêm cứu mơi trường chân khơng có dẫn điện cịn mơi trường nước k dẫn điện, đến thấy thực tiễn bổ sung kiến thức đầy đủ hơn, lúc kết luận “đồng dẫn điện” chung chung rút kết luận sau: đồng dẫn điện môi trường chân không, không dẫn điện môi trường nước - Thực tiễn mục đích nhận thức nhận thức khoa học người đời khơng phải thân mà đời thực tiễn, lấy thực tiễn mục đích (phục vụ thực tiễn)  Thực tiễn cao lý luận nhận thức, lý người lại phải nâng từ tư trừu tượng đến thực tiễn  Quan điểm thực tiễn: lý luận mà khơng có thực tiễn lý luận sng, cịn thực tiễn khơng có lý luận thực tiễn mù quáng.(đây nguyên tác thống lý luận thực tiễn (nội dung hay sở lý luận vừa ghi cách vận dụng xem sgk))  Nhận thức cuối người nhằm đạt đến chân lý III) Vấn đề chân lý a) Định nghĩa chân lý: - Chân lý ý kiến thuộc số đông (đây quan điểm phổ biến quan điểm khoa học) vd: nhân loại cho mặt trời quay quanh trái đất khơng phải chân lý (biểu có triệt tiêu yếu tố tích cực) - Chân lý lý luận có lợi nghĩa có lợi cho người chân lý quan điểm không khoa học cho chân lý lý luận có lợi gặp mâu thuẫn khô thể giải vd chế độ giai cấp, j có lợi cho giai cấp mâu thuẫn có lợi cho giai cấp sao…vì k giải đc - Khơng có chân lý Định nghĩa chân lý theo quan điểm Mác: Chân lý phù hợp nhận thức cón người với thực khách quan, thực tiễn kiểm nghiệm (nghĩa nhận thức thực khách quan diễn nhận thức thực tiễn chứng minh chân lý) vd: ném mẩu phấn xuống sàn có luồng ý kiến bị vỡ, khơng vỡ để cm phải đưa vào thực tiễn kiệm nghiệm, thực tiễn kiệm nghiệm trùng với nhân thức chân lý b) Tính chất chân lý • Chân lý khách quan: chân lý luôn chân lý khách quan khơng có chân lý chủ quan tiêu chuẩn chân lý tiêu chuẩn khách quan thực tiễn • Chân lý cụ thể vì: nhận thức người, nguyên lý khoa học phù hợp với đối tượng cụ thể, điều kiện cụ thể, tách khỏi đối tượng điều kiện khơng cịn chân lý Vd: Tơi nói tơi nhảy xa đc 2m, nhận thức với đối tượng tơi có ng khỏe tơi nhảy xa 2m yếu tơi nhảy khơng đc 2m, điều kiện có sức hút trái đất, cịn đk khác mặt trăng khơng Vd: nhiệt độ sơi nước… • Chân lý tương đối: tri thức chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, bị hạn chế điều kiện lịch sử trình độ nhận thức, điều kiện lịch sử mở rộng trình độ nhận thức nâng lên tri thức bổ sung thêm cho hồn thiện ví dụ: từ điểm không gian nối lại vẽ tam giác, điều kiện độ cong tổng góc tam giác 1800, hình học phẳng nghiên cứu hình học khơng gian, giới hạn độ cong lớn hay nhỏ lúc bổ sung cho hình học phẳng điều kiện độ cong lớn tổng góc tam giác lớn 1800 điều kiện độ cong nhỏ tổng số góc tam giác nhỏ nhơn 1800 Định lý Ơclit k phải sai mà bổ sung thêm để hoàn thiện nhân loại phát biểu: từ điểm không gian nối lại vẽ tam giác điều kiện độ cong = tổng góc tam giác 1800, điều kiện độ cong lớn lớn 1800, nhỏ nhỏ 1800 • Chân lý tuyệt đối: tri thức theo hai nghĩa - Là tri thức hoạc số điều kiện gọi chân lý tuyệt đối theo nghĩa hẹp = chân lý tương đối vd: định nghĩa ơclit điều kiện độ cong = định lý đk.(tuyệt đối theo nghĩa hẹp), phát biểu t2: từ điểm không gian nối lại vẽ tam giác điều kiện độ cong = tổng góc tam giác 1800, điều kiện độ cong lớn lớn 1800, nhỏ nhỏ 1800 định lý đk (đây chân lý tuyệt đối theo nghĩa hẹp) Vd: định luật vạn vật hấp dẫn Newton chân lý tuyệt đối theo nghĩa hẹp chân lý tương đối, tất định lý, định luật…đều chân lý tuyệt đối theo nghĩa hẹp chân lý tương đối - Là ý thức tất điều kiện giới khách quan vơ tận, nghĩa lĩnh vực hóa học đúng, vật lý đúng, trái đất đúng…thì gọi chân lý tuyệt đối theo nghĩa rộng Trong thực tế người đạt đến chân lý tuyệt đối theo nghĩa hẹp tức chân lý tương đối, chân lý tuyệt đối theo nghĩa rộng thì: - Nếu xét theo khả nhận thức người, theo yêu cầu, theo mục đích nhận thức người đạt đến chân lý tuyệt đối theo nghĩa rộng cách thông qua vô hạn chân lý tương đối (vì chân lý tuyệt đối theo nghĩa rộng tổng số vô hạn chân lý tương đối) vd: người chúng ta, gọi người, người có hàng trăm tỉ tế bào thần kinh thực tế sử dụng đc 13% tế bào thần kinh thơi, nhà bác học sd khoảng 5% tế bào thần kinh, xét theo khả nhận thức người, người mà dùng hết 100% lượng tế bào thần kinh khả nhận thức người 20 nhà bác học cộng lại, khả nhận thức toàn thể nhân loại mà sd hết lượng tế bào thần kinh theo u cầu thuyết nhận thức cho phép đạt đến hiểu biết tồn cách thơng qua vô hạn chân lý tương đối Vd: (chân lý tuyệt đối theo nghĩa rộng vô hạn lấy hữu hạn để ví dụ nó) chân lý tuyệt đối theo nghĩa rộng hộp phấn, chân lý hay chân lý tuyệt đối theo nghĩa hẹp viên phấn tơi nói tơi có khả bẻ gẫy toàn hộp phấn cách bẻ gẫy viên phấn 1, hộp phấn tổng số viên phấn, hoạc tơi ăn hết bao gạo cách ăn hạt gạo bao gạo tổng số hạt gạo… - Nhưng thực tế người chưa thể đạt đến chân lý tuyệt đối theo nghĩa rộng vì: + Nhận thức người, hệ người loài người có hạn giới khách quan vô hạn + Ý thức phản ánh vận động giới khách quan, mà giới khách quan luôn vận đông biến đổi không ngừng nên ý thức chưa thể phản ánh đầy đủ “tuyệt đối” giới khách quan Vd: nói ăn hết bao gạo với điều kiện bao gạo nằm im, bao gạo đầy khơng ăn hết  Cho nên chân lý vừa mang tính tương đối vừa mang tính tuyệt đối, tuyệt đối hóa tính tương đối chân lý rơi vào nhận thức bất khả tri cho ng k thể nhận thức giới, ngược lại tuyệt đối hóa tính tuyệt đối chân lý rơi vào nhận thức tầm thường, chân lý chưa thể trùng khít lên thực khách quan, nhận thức chân lý trình tiệm cận với giới khách quan (đọc sách trang 98) ... đến mặt thứ hai, nhận thức gì? Bản chất nhận thức nhận thức cảm giác chủ quan người vật (nhận thức nhận thức vật bàn tồn cảm giác nó tồn tại, nhận thức khơng phải vật mà nhận thức cảm giác người... trình nhận thức, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với đồng thời lại có điểm khác nhau, cụ thể: nhận thức cảm tính cung cấp tư liệu nhận thức lý tính khái quát, nhận thức lý tính giúp cho nhận thức. .. đề nhận thức phản ánh ý thức giới khách quan p/a chủ động sáng tạo…thì CM đầu Bài CM vế thứ 2, trình biện chứng nhận thức diễn II) Biện chứng trình nhận thức (Quan điểm vật biện chứng) Nhận thức

Ngày đăng: 09/12/2022, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan