1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM docx

17 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU Khái niệm: -Quản lý dự án là quá trình hoạch định ,tổ chức ,lãnh đạo và kiểm tra các công việc và nguồn lực thông qua việc áp dụng các công cụ ,kiến thức và kĩ thuật nhằm định

Trang 1

Trêng §¹i häc ®iÖn lùc

Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

š š š

§Ò tµi:

QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM

NHÓM 22

Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s Nguyễn Đức Lưu

Sinh viªn thùc hiÖn : Phạm Đức Minh

Nguyễn Cường Tráng Đặng Hà Trung

Líp : Đ6LT-CNTT5

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

MỤC LỤC

II TẠI SAO PHẢI QUẢN LÝ DỰ

ÁN………

DỰ ÁN………

Trang 4

GIỚI THIỆU Khái niệm:

-Quản lý dự án là quá trình hoạch định ,tổ chức ,lãnh đạo và kiểm tra các công việc

và nguồn lực thông qua việc áp dụng các công cụ ,kiến thức và kĩ thuật nhằm định

nghĩa ,lập kế hoạch ,tiến hành triển khai ,tổ chức kiểm soát và kết thúc dự án

-Quản lý dự án được tiến hành bằng cách kết hợp các quy trình :

+)Lập kế hoạch dự án : quá trình thiết lập các mục tiêu và những phương thức hoạt

động để đạt mục tiêu của dự án

+)Thực hiện dự án : quá trình xây dựng và đảm bảo những điều kiện để đạt mục tiêu +)Điều hành và kiểm soát dự án :quá trình chỉ đạo ,thúc đẩy các thành viên làm

việc đồng thời giám sát và chấn chỉnh ,uốn nắn các hoạt động để đảm bảo công

việc thực hiện theo đúng kế hoạc đã đề ra

+)Kết thúc dự án : quá trình cuối cùng của quản lý dự án ,đánh giá lại toàn bộ các

quá trình ở trên

Các quy trình của quản lý dự án được thực hiện qua các bước cụ thể theo trình tự

sau:

(1) Xác định vấn đề

(2) Phát triển các phương án giải pháp

(3) Lên kế hoạch cụ thể :

 Cái gì phải làm?

 Ai sẽ làm ?

 Làm như thế nào ?

 Khi nào làm ?

 Tốn kém bao nhiêu?

Trang 5

 Cần những gì để làm ?

(4) Thực hiện kế hoạch

(5) Kiểm soát và điều hành

 Dự án đang đi đúng hướng hay không ?

 Nếu không thì phải làm gì ?

 Có cần thay đổi kế hoạch không ?

(6) Kết thúc dự án

 Những gì đã làm tốt ?

 Những gì cần cải thiện ?

 Bài học rút ra là gì?

- Quản lý dự án bao gồm 2 cấu phần chính :

• Quản lý về kĩ thuật :bao gồm công việc ,ngân sách ,tiến độ ,chất lượng

• Quản lý về con người :bao gồm con người và các tổ chức tham gia

thực hiện dự án và sự trao đổi

 Vấn đề về con người thường là vấn đề ảnh hưởng tới sự thành bại của các

dự án Bên cạnh các kĩ năng kĩ thuật ,cần phát triển các kĩ năng con người

trên cơ sở các chuẩn kĩ năng :suy nghĩ ,trao đổi ,giao tiếp trình bày

Xét theo khía cạnh khác ,quản lý dự án là một quá trình lập kế hoạch ,điều

phối thời gian ,nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm

đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn trọng phạm vi ngân sách được

duyệt và đạt được các yêu cầu đã định vềkyx thuật ,chất lượng của sản phẩm

,dịch vụ bằng các phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép

- Nội dung chủ yếu trong QLDA:

+) Xác định rõ được các yêu cầu về phạm vi, thời gian, chi phí, rủi ro, chất

lượng,…

Trang 6

+)Kiểm soát những tập thể, cá nhân có liên quan trong mỗi giai đoạn.

+)Một dự án được quản lý tốt tức là khi kết thúc phải thỏa mãn được các

yêu cầu về mặt thời hạn, chi phí và chất lượng hiệu quả

II Tại sao lại phải quản lý dự án?

lập danh sách công việc

lập danh sách công việc

thực hiện ước lượng

thực hiện ước lượng

lập lịch trình

lập lịch trình

lập kế hoạch ngân sách + khác

lập kế hoạch ngân sách + khác

lập tài liệu,

tổ chức quản lý

lập tài liệu,

tổ chức quản lý

lập tổ dự án phân bổ tài

nguyên

phân bổ tài nguyên

viết đề xuất

dự án

viết đề xuất

dự án

công bố

dự án

công bố

dự án

triển khai, theo dõi

triển khai, theo dõi

phân tích, đánh giá

phân tích, đánh giá

xử lý, quyết định

xử lý, quyết định

cập nhật, lập lịch

cập nhật, lập lịch

kết thúc

dự án

kết thúc

dự án

Hình 1.1 Bức tranh tổng thể tiến trình triển khai một dự án

Xd dự án

Lập kế

hoạch

Tổ chức

dự án

Triển khai,

kiểm soát

Kết thúc dự

án

Trang 7

-Vì mỗi một dự án thông thường không hoàn thành đúng hạn ,chi phí vượt quá dự

án ,chất lượng ko đảm bảo

-Theo thống kê của Standish Group (2006)

• có tới 50% trong tổng số các dự án phần mềm thất bại

• Chỉ có 16,2% dự án là hoàn thành đúng hạn và lằm trong giới hạn ngân

sách ,đáp ứng tất cả tính năng và đặc tính như cam kết ban đầu

• Có 52,7% dự án được hoàn thành và đi vào hoạt động nhưng không hoàn

thành đúng thời hạn và bội chi ,thêm nữa không đáp ứng đầy đủ tính năng

và đặc tính như thiết kế ban đầu

• Và có 31,1% dự án thất bại trước khi hoàn thành

• Hơn 83,8% dự án thất bại và không đáp ứng những yêu cầu ban đầu

Do vậy chúng ta phải quản lý dự án Quản lý dự án đem lại cho chúng ta

nhiều lợi ích và giải quyết các mục tiêu mà dự án đã đề ra

 Mục tiêu của quản lý dự án :là hoàn thành các công việc dự án theo

đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng ,trong phạm vi ngân sách được

duyệt và theo đúng tiến độ thời gian cho phép

-Quản lý các yếu tố :

• Thời gian :đúng thời hạn

• Chi phí :không vượt quá dự toán

• Sản phẩm đầy đủ các chức năng đã định

• Thỏa mãn về yêu cầu khách hàng : thỏa mãn về nhu cầu và thỏa mãn về tiến trình

 Lợi ích của quản lý dự án :

 Liên kết tất cả các hoạt động, các công việc của dự án

Trang 8

 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa các nhóm quản lý dự án với khách hàng và các nhà cung cấp đầu vào cho dự án

 Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án

 Tạo điều kiện sớm phát hiện những khó khăn, vướng mắc phát sinh và điều chỉnh kịp thời

 Tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao

III Các nguyên lý chung của phương pháp luận quản lý dự án

(QLDA):

 Linh hoạt

 Hướng kết quả, không hướng nhiệm vụ (nhằm thoả mãn các thượng

đế - khách hàng)

 Huy động sự tham gia của mọi người (tính chất dân chủ)

 Làm rõ trách nhiệm (chữ ký)

 Phân cấp có mức độ (không nên chia thành quá nhiều mức )

 Tài liệu cô đọng và có chất lượng (quá nhiều tài liệu tức là có quá ít

thông tin!!!)

 Kết quả quan trọng hơn công cụ hay kĩ thuật (thực dụng)

 Tạo ra các độ đo tốt (để có đánh giá đúng)

 Suy nghĩ một cách nhìn xa trông rộng

 Cải tiến liên tục (kế hoạch không xơ cứng)

IV.Lập kế hoạch quản lý dự án là gì ?

1.Định nghĩa

Trang 9

- Lập kế hoạch là giai đoạn thứ nhất của quy trình quản lý dự án và là sự

khởi đầu cần thiết để xác định các phương pháp ,tài nguyên và các công việc

cần thiết để đạt được mục tiêu của dự án Giai đoạn này diễn ra trong suốt quá

trình từ khi bắt đầu thực hiện dự án cho đến khi bàn giao sản phẩm với nhiều

loại kế hoạch khác nhau nhằm hỗ trợ kế hoạch chính của dự án về lịch trình và

ngân sách

2 Các loại kế hoạch quản lý dự án

 Kế hoạch đảm bảo chất lượng: Mô tả các chuẩn, các qui trình được sử dụng

trong dự án

 Kế hoạch thẩm định: Mô tả các phương pháp, nguồn lực, lịch trình thẩm

định hệ thống

 Kế hoạch quản lý cấu hình: Mô tả các thủ tục, cấu trúc quản lý cấu hình

được sử dụng

 Kế hoạch bảo trì: Dự tính các yêu cầu về hệ thống, chi phí, nỗ lực cần thiết

cho bảo trì

 Kế hoạch phát triển đội ngũ: Mô tả kĩ năng và kinh nghiệm của các thành

viên trong nhóm dự án sẽ phát triển như thế nào

3.Quy trình lập kế hoạch quản lý dự án

 Thiết lập các ràng buộc của dự án: thời gian, nhân lực, ngân sách

 Đánh giá bước đầu về các "tham số" của dự án: quy mô, độ phức tạp, nguồn

lực

 Xác định các mốc thời gian trong thực hiện dự án và sản phẩm thu được ứng

với mỗi mốc thời gian

 Trong khi dự án chưa hoàn thành hoặc chưa bị hủy bỏ thì thực hiện lặp đi

lặp lại các công việc sau:

 Lập lịch thực hiện dự án

 Thực hiện các hoạt động theo lịch trình

Trang 10

 Theo dõi sự tiến triển của dự án, so sánh với lịch trình

 Đánh giá lại các tham số của dự án

 Lập lại lịch thực hiện dự án cho các tham số mới

 Thỏa thuận lại các ràng buộc và sản phẩm bàn giao của mỗi mốc thời

gian

 Nếu có vấn đề nảy sinh thì xem xét lại các kĩ thuật khởi đầu đưa ra

các biện pháp cần thiết

4 Cấu trúc kế hoạch quản lý dự án:

 Tổ chức dự án

 Phân tích các rủi ro

 Yêu cầu về tài nguyên phần cứng, phần mềm

 Phân công công việc

 Lập lịch dự án

 Cơ chế kiểm soát và báo cáo

V Các phong cách quản lý dự án:

 Quản lý theo kiểu đối phó: Là hình thức sau khi vạch kế hoạch rồi phó

mặc cho anh em thực hiện không quan tâm, theo dõi Sau khi có chuyện gì xảy

ra mới nghĩ cách đối phó

Trang 11

 Quản lý theo kiểu mất phương hướng: Khi thực hiện nghiên cứu một đề

tài khoa học mà không có sáng kiến mới, cứ quanh quản với phương pháp cũ,

công nghệ cũ

Trang 12

 Quản lý theo kiểu nước đến chân mới nhảy: Không lo lắng đến thời

gian giao nộp sản phẩm, đến khi gần hết hạn mới huy động thật đông người

làm cho xong

 Quản lý chủ động, tích cực: Suốt quá trình thực hiện dự án không bị

động về kinh phí, nhân lực, tiến độ đảm bảo ( Đây là cách quản lý lý tưởng

nhất.)

Trang 13

Các tiêu chí thành công của dự án:

Các thuộc tính của dự án IT:

 Kết quả bàn giao có thể là hữu hình

 Phạm vi có thể khó kiểm soát

 Kỹ năng, kinh nghiệm, thái độ và kỳ vọng trái ngược nhau

 Có thể bất đồng về mục tiêu kinh doanh

 Thay đổi quan trọng về tổ chức

 Các yêu cầu, phạm vi, và lợi nhuận chính xác có thể rất khó xác định

 Sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ

Nội dung chính của việc triển khai một dự án:

 Khởi thảo, xác định dự án:

Các thông số kỹ thuật các mục tiêu

Sự chấp thuận của các bên liên quan

Trang 14

-Viết bản đề xuất: Bản đề xuất cần mô tả các đối tượng của dự án, cách thức

triển khai dự án Thường thì nội dung phải bao gồm các ước lượng sơ bộ chi

phí và lịch trình thực hiện dự án qua các mốc Có thể phải trình bày rõ vì sao

hợp đồng dự án được trình ra cho một tổ chức hay một đội cụ thể

Viết bản đề xuất là một công việc quan trọng Nó phụ thuộc vào việc có đủ

cơ sở hay không để dự án được chấp nhận và hợp đồng đưa ra được ký kết

Không có một hướng dẫn cụ thể và đầy đủ nào cho nhiệm vụ này Công việc

này đòi hỏi những kỹ năng thu nhận được từ kinh nghiệm của người viết

-Thiết lập quan hệ với khách hàng

-Xây dựng dự án sơ bộ

-Thiết lập thủ tục quản lý

-Thiết lập môi trường quản lý và tài liệu dự án

 Lập kế hoạch dự án: được bắt đầu bằng mục tiêu đã được xác định

sau cùng.Trong giai đoạn này, mỗi nhiệm vụ chính và phụ đều phải được sắp

xếp một khoảng thời gian hợp lý để tiến hành Cả nhà quản lý và các thành

viên trong nhóm sẽ phân tích các nhiệm vụ đẻ đấy nhanh tiến độ và giảm chi

phí

 Tổ chức thực hiện

 Kết thúc dự án: Những vấn đề chính liên quan đến việc kết thúc dự

án là:

- Tranh chấp giữa khách hàng và nhà phát triển về việc lý giải và cung

ứng mọi đặc điểm được yêu cầu

- Ý đồ đưa vào những thay đổi ở phút chót

Trang 15

- Thất bại của hệ thống và khuyết tật thiết kế xác định trong quá trình cài

đặt và kiểm thử hệ thống

- Khó khăn trong việc cho đội ngủ phát triển hợp lực lại với nhau và năng

động

Như vậy trách nhiệm của nhà quản lý dự án là đảm bảo cho việc kết thúc

được có trật tự và thắng lợi Muốn thực hiện được điểu này cần qui hoạch chi

tiết lúc ban đầu dự án và quản lý có hiệu quả xuyên suốt dự án

Trang 17

/

Ngày đăng: 22/03/2014, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Bức tranh tổng thể tiến trình triển khai một dự án - Đề tài: QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM docx
Hình 1.1 Bức tranh tổng thể tiến trình triển khai một dự án (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w