TRƯỜNG THCS HÀM CẦN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP SINH HOẠT TỔ CHUN MƠN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC GĨP Ý THỐNG NHẤT GIÁO ÁN BÀI DẠY MINH HỌA Tháng 10/2022 Thời gian: Vào lúc 14 35’, ngày 04/10/2022 Địa điểm: Phòng hội đồng Thành phần tham dự: giáo viên Vắng: Khơng Người chủ trì: Cơ Trần Thị Tố Tâm Chức vụ: Tổ trưởng NỘI DUNG Phần Mục tiêu dạy (Cô Trần Thị Tố Tâm - Người dạy): Tiết 22 Bài THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu Năng lực: * Năng lực đặc thù: - Nhận biết nêu tác dụng dấu chấm lửng trường hợp cụ thể; - Nhận biết tác dụng dấu chấm lửng câu văn, đoạn văn, văn - Biết cách sử dụng dấu chấm lửng thực hành viết đoạn văn * Năng lực chung:- Lập KH tự học dấu chấm lửng, thực đầy đủ, tiến độ nhiệm vụ tự học; - Lập kế hoạch hoạt động nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, tổ chức thảo luận, đưa ý kiến, tham gia thảo luận dáu chấm lửng; chia sẻ tài nguyên; thiết kế sản phẩm dấu chấm lửng; biết tự đánh giá thân thành viên nhóm - Đặt câu hỏi có vấn đề, đưa giả thuyết, đề xuất, thực giải pháp, đánh giá giải pháp giải vấn đề dấu chấm lửng Phẩm chất: - HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân - Làm chủ thân q trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi Phần Góp ý, xây dựng KHBD(Thiết kế dạy): Họ tên giáo viên Chức vụ Cô Trần Thị Tố Tâm Tổ trưởng Cô Nguyễn Thị Hiển P.HT Cô Nguyễn Thị Hoà Thành viên Thầy Lê Thành Nguyên Thành viên Thầy Văn Hữu Hoài Chân Thành viên Thây Hồ Văn Thân Thành viên (1) Đc Tâm thay mặt nhóm thông qua nội dung thống giáo ánvà cách thức tổ chức hoạt động dạy học (1) Chuẩn bị GV HS: GV: Soạn bài, SGK, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu HS: Soạn theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu - Phương pháp, kỹ thuật dạy học: + Phương pháp: Dạy học khám phá, dạy học gỉải vấn đề + Kỹ thuật động não, trực quan, đàm thoại… - Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, SGK - Phân bổ thời gian: Bước Ổn định lớp: (1 phút) Bước Xác định nhiệm vụ học tập, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng, (34 phút) Cụ thể: Hoạt động Xác định nhiệm vụ học tập Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động Luyện tập ( Hoạt động Vận dụng - Củng cố hướng dẫn học (1 phút) (2) Thống cách thức tổ chức hướng dẫn học sinh học Hoạt động XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP a Mục tiêu – Tạo hứng thú, gây tị mị, thích khám phá kiến thức mới cho HS b Nội dung Hoạt động cá nhân c Sản phẩm Các câu trả lời d Tổ chức thực GV Báo cáo số lượng HS nộp sản phẩm Zalo (Ổn định tổ chức, giới thiệu GV tham dự ) HS.Báo cáo việc thực nhiệm vụ nhà GV Dẫn dắt chuyển ý Để giúp em có câu trả lời cho thắc mắc trên, khám phá nội dung học hơm qua hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu - HS nắm khái niệm dấu chấm lửng, công dụng dấu chấm lửng - Giúp HS nhận diện dấu chấm lửng công dụng chúng câu văn, đoạn văn b Nội dung Hoạt động cá nhân, cặp đôi c Sản phẩm Các câu trả lời ghi d Tổ chức thực * Nhắc lại lí thuyết dấu chấm lửng: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS thảo luận theo cặp đôi: Phiếu học tập 02 Thảo luận nhóm : Đọc ví dụ a, b, c, d, e, f trả lời câu hỏi a Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, (Hồ Chí Minh) b Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: -Bẩm quan lớn đê vỡ rồi! (Phạm Duy Tốn) c Cuốn tiểu thuyết viết bưu thiếp (Báo Hà Nội mới) d Quan kinh lí vùng Đâu có…gà vịt lùng xơi (Ca dao) e Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương cịn sáng tạo sống [ ] (Hoài Thanh) f Một đội viên đứng lên bờ tường hô: - Yêu cầu cho tiếp vi ệ n ! (Trần Đăng) Dấu câu kí hiệu ba dấu chấm (…) gọi dấu gì? - Nêu cơng dụng dấu (…) ví dụ a, b, c, d, e, f Bước Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ, thảo luận theo cặp đôi Bước Báo cáo, thảo luận: Đại diện số cặp đơi trình bày kết Bước Đánh giá, kết luận Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt kiến thức => HS rút kết luận: - Thế dấu chấm lửng? - Các công dụng dấu chấm lửng?* Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (Nội dung-HS đối chiếu, bổ sung vào ghi) Hoạt động Thực hành tiếng Việt a Mục tiêu: - HS ôn tập trau dồi kiến thức dấu chấm lửng qua thực hành tập b Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân, hoàn thành tập vào phiếu c Sản phẩm: Câu trả lời tập hoàn thiện HS d Tổ chức thực hiện: *Thực hành tập dấu chấm lửng: Hình thức: Thảo luận theo nhóm bàn Bước 1: GV giao nhiệm vụ: *GV tổ chức trò chơi điền khuyết, dán thơng tin - GV đánh số, mã hố liệu tập Ví dụ: + Câu 1.a (phần a, câu 1), 2.b (phần b, câu 2), tương tự mã hố câu cịn lại + Phần cơng dụng đánh số là: • Biểu ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết • Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng • Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt Mơ âm kéo dài, ngắt qng • • + GV chuẩn bị miếng dán thông tin dưới dạng thơng tin mã hố Ví dụ: 1.a; 1.b; …hoặc 1, 2, 3,… + HS cầm miếng dán thông tin thực điền khuyết, dán thông tin vào bảng: Bảng 1: GV đưa miếng dán thông tin 1.a, 1.e, 2.a, 3.a2, 1.đ, 5.b cho HS yêu cầu HS dán vào cột 2, điền khuyết vào cột 3: Cơng dụng Trường hợp Giải thích Biểu ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm Mô âm kéo dài, ngắt quãng Bảng 2: GV cung cấp cho HS miếng dán thông tin 1, 2, 3, 4, 5, yêu cầu HS dán vào cột bảng 2: Trường hợp Công dụng 1.c 1.d 2.b 3.b2 5.b Bước 2: Thực nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS kẻ bảng 1, vào giấy A0 theo bàn - HS dán thông tin điền khuyết vào bảng Bước 3: Báo cáo, thảo luận Các bàn mang kết lên kiểm tra đối chiếu Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức - Bàn dán điền thuyết thông tin chiến thắng Hoạt động VẬN DỤNG a Mục tiêu Vận dụng kiến thức dấu chấm lửng vào thực tiễn b Nội dung Hoạt động cặp đôi c Sản phẩm Câu trả lời d Tổ chức thực * GV chuyển giao nhiệm vụ (1) Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu chấm lửng GV gợi ý (1) Hình thức: đoạn văn quy ước từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng (2) Nội dung: tình cảm gia đình * HS tiếp nhận, nhà thực nhiệm vụ (GV sử dụng câu hỏi gợi mở) IV Hướng dẫn học - Nắm vững kiến thức dấu chấm lửng - Đọc trước văn “Chân, tay, tai, măt, miệng” – Truyện ngụ ngơn (3) Dự kiến tình cách xử lí + Tình huống: Học sinh khơng tự suy nghĩ đọc lập, không hợp tác, không mạnh dạn báo cáo kết quả, không phản biện + Cách xử lý: GV.Sử dụng câu hỏi phụ, gợi mở qua nhắc nhở, giáo dục học sinh ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập, báo cáo chưa lưu loát – GV sửa lỗi : gợi ý cách để HS đặt câu hỏi phản biện (4) Thông báo thời gian thực tiết dạy minh họa + Giáo viện dạy minh họa: Trần Thị Tố Tâm + Lớp dạy: 7, Địa điểm dạy: Phòng học lớp + Dự kiến thời gian dạy minh họa: Tiết sáng ngày 13/10/2022 ( Tuần 06) (5) Các đc tổ góp ý cho phần nội dung KHBD - Ý Kiến 1: Nhất trí với nội dung nhóm thiết kế -Ý kiến 2: Nhất trí với nội dung nhóm thiết kế, xem lại thời gian phần luyện tập vận dụng * Kết Luận: Tất đồng chí tổ thống với nội dung trình bày phần chia thời gian giáo viên dạy có điều chỉnh lên lớp đồng chí dự quan sát để góp ý sau dạy minh họa Biểu 100% Biên kết thúc vào lúc 16 50’cùng ngày Chủ trì Trần Thị Tố Tâm TRƯỜNG THCS HÀM CẦN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Thư kí Văn Hữu Hồi Chân CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC THẢO LUẬN BÀI DẠY MINH HỌA - Thời gian: 15/10/2022 - Thành phần: 06 giáo viên tổ Vắng: giáo viên - Nội dung họp: Thảo luận suy ngẫm dạy sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Người thực dạy: Trần Thị Tố Tâm - Tên bài: Tiết 22 Bài THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Chủ trì: TrầnThị Tố Tâm - Tổ trưởng tổ KHXH II- Nội dung: 1- Cơ Trần Thị Tố Tâm trình bày cảm nhận * Đối với GV.: - Đảm bảo phát triển lực theo Chương trình mơn Ngữ văn 2018 - GV tổ chức hướng dẫn học sinh học nhằm phát triển lực học sinh *Đối với học sinh + Cá nhân HS tích cực hoạt động, tương tác đưa câu trả lời thảo luận nhóm + Các tình xảy học nằm dự kiến người dạy * Diễn biến tồn q trình dạy minh họa: (1) GV ổn định tổ chức , kiểm tra chuẩn bị học sinh (Tiến hành nghiêm túc) (2) GV thực hoạt động xác định nhiệm vụ học tập - Thống kê số lượng HS nộp sàn phẩm lên Zalo Nhận xét ưu, nhược điểm (3) GV Hướng dẫn HS hoạt động Khám phá kiến thức - Yêu cầu HS tự thực h/đ cá nhân đọc – hiểu nhận biết thực hành ẩn dụ sgk - GV Gợi ý HS trả lời câu hỏi sgk – Báo cáo- Nhận xét – Bổ sung - GV hướng dẫn HS báo cáo - GV tổng hợp kết - Kết luận lại nội dung học (kiển thức cách thức) - Hướng dẫn HS thực hoạt động cá nhân, chia sẻ cặp đôi câu hỏi phát triển lực tự học – tự chủ, hợp tác – giao tiếp - Hướng dẫn nhóm hoạt động đối với câu hỏi Giải quyêt vấn đề - sáng tạo GV dự chia sẻ ý kiến: a/ Cô Nguyễn Thị Hiển( P.HT): - GV tổ chức HD học tốt Khích lệ tinh thần học tập học sinh Hệ thống câu hỏi gợi ý lô gic, rõ ràng GV quan sát tốt đối tượng học sinh - Hoạt động thầy trò phối hợp nhịp nhàng - Một số em chưa tích cực tham gia thảo luận b/ Thầy Lê Thành Nguyên: - Phần xác định nhiệm vụ hoc tập tốt - HS hoạt động tương đối đồng c/ Cơ Nguyễn Thị Hồ - GV HS xử lí tốt tình xảy có câu hỏi phản biện - Ý thức tự giác HS cao - Nhiều em tự tin Tổng hợp ý kiến tổ trưởng chuyên môn: *Ưu điểm - GV chuẩn bị tốt KHBD - Tổ chức tốt việc hướng dẫn cho học sinh trênn lớp học ảo - Hướng dẫn HS phát triển lực đặc thù, chung - Hiệu SHCM đối với người dạy cách chọn phương pháp khơng gị bó, người dạy gần gũi học sinh hơn, HS làm việc nhiều hơn, qua rút nhiều kinh nghiệm hơn, học sinh cảm thấy gần gũi thầy, cô - Qua dạy giáo viên có nhiều phương án hướng dẫn cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức nhằm phát triển cho em lực đặc thù, lực chung *Tồn tại:- Một số HS chưa tự giác - Việc hỗ trợ học sinh yếu chưa đồng * Rút kinh nghiệm: - Yêu cầu HS chuẩn bị nhà cách nghiêm túc - GV cần ý rèn cho HS kỹ diễn đạt, đặt câu hỏi phản biện cho học sinh, hướng HS tới việc biết bảo vệ kết 4.Rút kinh nghiệm: - Gv nên chủ động điều chỉnh hoạt động thời gian có phương án xử lí linh hoạt khâu lên lớp - Khi tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức mới, cần ý bước sau đây: + Những phương pháp/ kĩ thuật dạy học Dạy học giải vấn đề, Dạy học khám phá ; kĩ thuật công não, ổ bi, … + Các tảng công nghệ, học liệu số: Padlet, Azota, Kahoot, Quizizz …hỗ trợ dạy học kiểm tra, đánh giá + Các bước dạy học: Bước 1: Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức HS (Làm xuất vấn đề tạo cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu vấn đề đó) Bước 2: Tổ chức hoạt động học tập (theo cá nhân, theo nhóm hay lớp) Bước 3: Hướng dẫn học sinh trình bày ý kiến trước nhóm, trước lớp Bước 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước 5: Giáo viên hệ thống, kết luận vấn đề, hướng dẫn học sinh trình bày (Giáo viên chốt lại vấn đề quan trọng) Bước 6: Tổ chức cho học sinh luyện tập, thực hành để phát triển lực đặc thù, lực chung Triển khai mục tiêu đợt sinh hoạt chun mơn lần sau: Cơ Nguyễn Thị Hồ thây Văn Hữu Hồi Chân chuẩn bị giảng góp ý thống tổ vào tuần 12 thực vào tuần 13 theo kế hoạch Biên họp Thảo luận suy ngẫm dạy thực nghiệm sinh hoạt CM theo NCBH kết thúc vào 10 00’ ngày 15 tháng 10 năm 2022 Chủ trì Trần Thị Tố Tâm Thư kí Văn Hữu Hồi Chân ... hoạch Biên họp Thảo luận suy ngẫm dạy thực nghiệm sinh hoạt CM theo NCBH kết thúc vào 10 00’ ngày 15 tháng 10 năm 2022 Chủ trì Trần Thị Tố Tâm Thư kí Văn Hữu Hồi Chân ... thời gian giáo viên dạy có điều chỉnh lên lớp đồng chí dự quan sát để góp ý sau dạy minh họa Biểu 100 % Biên kết thúc vào lúc 16 50’cùng ngày Chủ trì Trần Thị Tố Tâm TRƯỜNG THCS HÀM CẦN TỔ KHOA HỌC... SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC THẢO LUẬN BÀI DẠY MINH HỌA - Thời gian: 15 /10/ 2022 - Thành phần: 06 giáo viên tổ Vắng: giáo viên - Nội dung họp: Thảo luận suy ngẫm dạy sinh