1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Giáo dục học_ Nghiên cứu giải pháp nâng cao thể chất cho sinh viên trường Đại học Nha Trang bằng các hoạt động ngoại khóa

217 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG HOÀI TRUNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG BẰNG CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG HOÀI TRUNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG BẰNG CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Lê Ngọc Trung Hướng dẫn 2: TS Khổng Trung Thắng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: .3 Giả thuyết khoa học: 1.1.2.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2.2 Các giai đoạn nhận thức .9 1.1.2.3 Vài nét đặc điểm nhận thức sinh viên 11 1.1.3.1 Khái niệm thái độ .12 1.1.3.3 Chức thái độ 18 1.1.3.4 Phân loại thái độ 36 19 Nhu cầu xã hội (Social needs) 26 Nhu cầu quý trọng (Esteem needs) 26 Nhu cầu thể (Self-actualizing needs) 26 1.3.1 Giới thiệu Trường Đại học Nha Trang 49 1.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 51 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan giới .51 1.4.2 Các công trình nghiên cứu liên quan Việt Nam 52 Tại Việt Nam năm gần có số cơng trình nghiên cứu liên quan bao gồm: 52 2.2.1 Phương pháp đọc, phân tích tổng hợp tài liệu 57 2.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học 57 2.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu (Anket) 57 2.2.2.2 Phương pháp vấn chuyên gia 57 2.2.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 58 2.2.5 Phương pháp phân tích SWOT 60 2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .61 2.2.7 Phương pháp toán học thống kê 3754 62 3.1 Đánh giá thực trạng thể chất sinh viên trường Đại học Nha Trang 64 3.1.1 Thực trạng tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên trường Đại học Nha Trang 64 3.1.1.1 Thực trạng tình hình học mơn học ngày sinh viên 64 64 3.1.1.2 Thực trạng tham gia loại hình giải trí ngày sinh viên 64 3.1.1.3 Thực trạng thời gian rãnh rỗi ngày sinh viên 65 3.1.1.5 Thực trạng môn thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên tham gia tập luyện ĐH Nha Trang 66 73 3.1.1.6 Thực trạng tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa ngày tuần sinh viên trường đại học Nha Trang .68 3.1.1.7 Thực trạng thời điểm ngày tham gia hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên 68 3.1.1.8 Thực trạng hình thức tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên69 3.1.1.9 Thực trạng thời gian dành cho cho lần tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên 69 3.1.1.10 Thực trạng địa điểm tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên 70 3.1.1.12 Nhận thức sinh viên hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa trường đại học Nha Trang 71 3.1.1.13 Thái độ sinh viên hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa trường đại học Nha Trang 76 3.1.1.14 Nhu cầu tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên Trường Đại học Nha Trang .79 Thang đo NC tập luyện TDTT ngoại khóa SV Trường ĐH Nha Trang 83 Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa SV Trường ĐH Nha Trang 84 3.1.2 Đánh giá thực trạng thể chất sinh viên trường đại học Nha Trang 85 3.1.2.1 Thực trạng thể chất sinh viên Trường Đại học Nha Trang 85 3.1.2.2 Thực trạng chất lượng sống của sinh viên trường Đại học Nha Trang 91 3.1.3 Bàn luận thực trạng thể chất sinh viên trường Đại học Nha Trang 97 3.1.3.1 Bàn luận thực trạng tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên trường Đại học Nha Trang .97 3.1.3.2 Bàn luận thực trạng thể chất SV trường ĐH Nha Trang 102 3.2 Xây dựng giải pháp nâng cao thể chất cho SV trường Đại học Nha Trang hoạt động ngoại khóa .105 3.2.1 Cơ sở nguyên tắc xây dựng giải pháp 105 3.2.1.1 Cơ sở pháp lý để xây dựng giải pháp 105 3.2.1.2 Cơ sở thực tiễn 107 3.2.1.3 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 108 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 108 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 108 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng phát triển 109 3.2.2 Phân tích SWOT thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên trường Đại học Nha Trang 109 3.2.2.1 Điểm mạnh (S) 109 3.2.2.2 Điểm yếu (W) 110 3.2.2.3 Cơ hội (O) .110 3.2.2.4 Thách thức (T) 111 3.2.3 Xây dựng giải pháp nâng cao thể chất cho sinh viên trường Đại học Nha Trang hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 111 3.2.3.1 Kết xây dựng giải pháp nâng cao thể chất cho sinh viên trường Đại học Nha Trang hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 111 3.2.3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp 112 3.2.3.3 Xây dựng nội dung giải pháp lựa chọn nhằm nâng cao thể chất cho SV trường Đại học Nha Trang hoạt động TDTT ngoại khóa 115 3.2.4 Bàn luận kết xây dựng giải pháp nâng cao thể chất cho sinh viên trường Đại học Nha Trang hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 119 3.3 Đánh giá hiệu thực nghiệm giải pháp ngắn hạn nâng cao thể chất cho sinh viên trường Đại học Nha Trang hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 121 3.3.1 Thực nghiệm giải pháp ngắn hạn nâng cao thể chất cho sinh viên trường Đại học Nha Trang hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 121 3.3.1.1 Tổ chức thực nghiệm giải pháp 121 3.3.1.2 Kết tổ chức thực nghiệm giải pháp 122 3.3.2 Đánh giá hiệu thực nghiệm giải pháp ngắn hạn nâng cao thể chất cho sinh viên trường Đại học Nha Trang hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa .126 Để đánh giá hiệu giải pháp đến thể chất SV trường ĐH Nha Trang, nghiên cứu tiến hành phân tích theo nội dung sau: 126 3.3.2.1 Đánh giá tình trạng thể chất sinh viên theo định số 53 Bộ Giáo dục Đào tạo sau thực nghiệm 127 Hình thái 127 Chức 127 Thể lực 127 Hình thái 129 Chức 129 Thể lực 130 Hình thái 132 Chức 133 Thể lực 133 Hình thái: .135 Chức 136 Thể lực 136 3.3.2.2 Đánh giá chất lượng sống sinh viên thông qua số chất lượng sống theo thang đo SF36 sau thực nghiệm 138 Phân loại điểm Chất lượng sống 82 SV nam 82 SV nữ 82 Nhóm ĐC 82 Nhóm TN .82 Nhóm ĐC 82 Nhóm TN .82 SL 82 % 82 SL 82 % 82 SL 82 % 82 SL 82 % 82 Tốt 82 20 82 20 82 59 82 59 82 15 82 15 82 37 82 37 82 TB 82 29 82 29 82 41 82 41 82 34 82 34 82 63 82 63 82 Kém 82 51 82 51 82 82 82 51 82 51 82 82 82 Mức ý nghĩa 82 Phân loại điểm Chất lượng sống 82 Năm .82 Năm hai 82 Năm ba 82 Năm tư 82 Nhóm ĐC 82 Nhóm TN .82 Nhóm ĐC 82 Nhóm TN .82 Nhóm ĐC 82 Nhóm TN .82 Nhóm ĐC 82 Nhóm TN .82 SL 82 % 82 SL 82 % 82 SL 82 % 82 SL 82 % 82 Nội dung ε Hình Thái Chức Tớ chất thể lực Bảng 3.28: Thực trạng thể chất SV Nữ Trường ĐH Nha Trang nhóm trước TN Đới tượng Nhóm ĐC (n=100) Nhóm TN (n=100) Chỉ tiêu Chiều cao đứng (cm) Cân nặng (kg) Chỉ số công tim (HW) Dung tích sống (l) Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập thân (lần/30giây) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy phút tùy sức (m) X 160.8 51.4 12.2 2.4 24.5 15.3 162.1 5.89 12.76 761.8 Cv 5.96 7.30 1.73 0.42 4.45 2.92 14.89 0.62 1.00 85.44 3.7 14.2 14.2 17.4 18.1 19.1 9.2 10.5 7.8 11.2 X 159.8 52.0 12.4 2.4 25.0 15.6 156.8 5.99 12.66 785.8 Cv 5.33 9.64 1.49 0.27 5.20 3.57 16.65 0.65 0.85 94.34 3.3 18.6 12.1 11.1 20.8 22.9 10.6 10.8 6.7 12.0 So sánh nhóm (tbảng = 1.98) t P 0.20 0.61 0.45 0.64 0.58 0.57 0.03 0.21 0.45 0.06 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 132  Thể chất sau TN SV nhóm TN và nhóm ĐC Trường ĐH Nha Trang Sau năm học TN giải pháp, đề tài tiến hành đánh giá, xếp loại kết kiểm tra thể lực SV Trường (lứa tuổi 19) theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ban hành ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc đánh giá xếp loại thể lực chung sinh viên Bảng phân loại cụ thể tiêu sau Bảng 3.29: Đánh giá, xếp loại thể lực SV lứa tuổi 19 (Quyết định 53 Bộ Giáo dục và Đào tạo) Lực bóp Nằm ngửa Bật xa Chạy 30m Chạy Chạy tùy Giới Phân tay thuận gập bụng tại chỗ XPC thoi x sức phút tính loại (kg) (lần/30 giây) (cm) (giây) 10m (giây) (m) Tốt > 47,5 > 22 > 225 < 4,70 < 11,75 > 1060 Nam Đạt ≥ 41,4 ≥ 17 ≥ 207 ≤ 5,70 ≤ 12,40 ≥ 950 Tốt > 31,6 > 19 > 169 < 5,70 < 12,00 > 940 Nữ Đạt ≥ 26,7 ≥ 16 ≥ 153 ≤ 6,70 ≤ 13,00 ≥ 870  Thể chất sau TN SV nam nhóm TN nhóm ĐC Trường ĐH Nha Trang  Hình thái - Chiều cao (cm): Sau TN, chiều cao TB SV nam nhóm TN 170.6 (±6.69) cm Trung bình SV nam nhóm ĐC 170.29 (±7.93) cm Chiều cao nhóm SV đồng có độ tản mạn quanh giá trị TB tốt, cho thấy đối tượng nghiên cứu đại diện cho giá trị tổng thể Sự chênh lệch nhóm khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác xuất 95% với ttính=1.6110%) Sự chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác xuất 95% với ttính=0.610.05 >0.05 >0.05 0.05 0.05 10%) Sự chênh lệch ý nghĩa thống kê ngưỡng xác xuất 95% với ttính=0.42tbảng  Thể lực - Test lực bóp tay thuận (kg): Lực bóp tay thuận Nam SV nhóm TN 42.5 kg, độ lệch chuẩn ± 3.95; thành tích Nam SV nhóm ĐC 41.84 kg, độ lệch chuẩn ± 7.39, Cv >10% chứng tỏ thành tích nhóm SV chưa đồng có độ tản mạn quanh giá trị TB cao Sự chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác xuất 95% với ttính=0.4310% chứng tỏ thành tích nhóm SV chưa đồng có độ tản mạn quanh giá trị TB cao Sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác xuất 95% với ttính=1.99>tbảng - Test bật xa chỗ (cm): Thành tích bật xa chỗ Nam SV nhóm TN 225.8 cm, độ lệch chuẩn ± 23.4, Cv = 10.4 > 10% chứng tỏ thành tích SV nhóm TN chưa đồng đều; Nam SV nhóm ĐC 207.08 cm, độ lệch chuẩn ± 17.32, Cv = 8.4 < 10% chứng tỏ thành tích SV nhóm ĐC đồng Sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác xuất 95% với ttính=2.23>tbảng -Test chạy 30m XPC (giây): Sau TN, Nam SV nhóm TN chạy 30 m với thành tích 4.61s, độ lệch chuẩn ± 0.51; Nam SV nhóm ĐC 4.72s, độ lệch chuẩn ± 0.58s Cv 0.05 tbảng -Test nằm ngửa gập bụng (lần/30giây): Thành tích nằm ngửa gập bụng nữ SV nhóm TN 20.3 lần, độ lệch chuẩn ± 3.6; Nữ SV nhóm ĐC 19.1 lần, độ lệch chuẩn ± 2.86 Cv >10% chứng tỏ thành tích nhóm SV chưa đồng có độ tản mạn quanh giá trị TB cao Sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác xuất 95% với ttính=1.99>tbảng - Test bật xa chỗ (cm): Thành tích bật xa chỗ nữ SV nhóm TN 169.1 cm, độ lệch chuẩn ± 10.02, Cv = 5.9 < 10% chứng tỏ thành tích SV nhóm TN đồng đều; Nữ SV nhóm ĐC 166.3 cm, độ lệch chuẩn ± 13.02 Cv = 7.8 < 10% chứng tỏ thành tích SV nhóm ĐC đồng Sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác xuất 95% với ttính=2.16>tbảng -Test chạy 30m XPC (giây): Sau TN, nữ SV nhóm TN chạy 30 m với thành tích 5.65s, độ lệch chuẩn ± 0.50s; Nữ SV nhóm ĐC 5.69s, độ lệch chuẩn ± 0.46s Cv >10% chứng tỏ thành tích nhóm SV đồng có độ tản mạn quanh giá trị TB Sự chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác xuất 95% với ttính=0.00

Ngày đăng: 09/04/2020, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Bùi Thị Hân (2013), Nhận thức và thái độ của học sinh truờng Trung cấp Đông Duơng về mạng xã hội, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Thị Hân (2013), "Nhận thức và thái độ của học sinh truờng Trung cấp ĐôngDuơng về mạng xã hội
Tác giả: Bùi Thị Hân
Năm: 2013
14. Nguyễn Văn Hòa (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động TDTT ngoại khóa đến thể chất và chất lượng học tập của SV Trường ĐH Cần Thơ , luận văn thạc sĩ, Trường ĐH TDTT II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Hòa (2004), "Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động TDTT ngoạikhóa đến thể chất và chất lượng học tập của SV Trường ĐH Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Năm: 2004
15. Harre (1988), Học thuyết huấn luyện, người dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển. Nxb TDTT Hà Nội - 1996, tr.104 – 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harre (1988), "Học thuyết huấn luyện
Tác giả: Harre
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội - 1996
Năm: 1988
16. Trần Hiệp (1996), Một số vấn đề lý luận về tâm lý học xã hội, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hiệp (1996), "Một số vấn đề lý luận về tâm lý học xã hội
Tác giả: Trần Hiệp
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 1996
17. Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà trường. Nxb TDTT, Hà Nội, tr.31 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Trung Hiếu (1997), "Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhàtrường
Tác giả: Trịnh Trung Hiếu
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1997
19. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Hồng (2001), "Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc Gia Hà Nội
Năm: 2001
20. Nguyễn Quốc Huy (2008), Nghiên cứu một số biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Huy (2008)
Tác giả: Nguyễn Quốc Huy
Năm: 2008
21. Đặng Ngọc Hùng (2002), Ma tuý tổng hợp ATS - thực trạng và giải pháp, NXB Công an Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Ngọc Hùng (2002), "Ma tuý tổng hợp ATS - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đặng Ngọc Hùng
Nhà XB: NXBCông an Nhân dân
Năm: 2002
22. Huỳnh Trọng Khải (2006), “Tập luyện TDTT với sự phát triển tầm vóc cơ thể học sinh”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT năm 2006 (Trường ĐH TDTT I), Nxb TDTT, Hà Nội, tr.152 - 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Trọng Khải (2006), “"Tập luyện TDTT với sự phát triển tầm vóc cơ thểhọc sinh”
Tác giả: Huỳnh Trọng Khải
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2006
23. Lê Ngọc Lan (1982), Quan hệ giữa tự đánh giá của học sinh với thái độ học tập và động cơ học tập, Kỷ yếu hội nghị Tâm lý học toàn quốc lần thứ V, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Ngọc Lan (1982), "Quan hệ giữa tự đánh giá của học sinh với thái độ họctập và động cơ học tập
Tác giả: Lê Ngọc Lan
Năm: 1982
24. Lê Văn Lẫm - Phạm Xuân Thành (2008), Giáo trình TDTT trường học, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.10, 24, 188 - 200, 342, 347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Lẫm - Phạm Xuân Thành (2008), "Giáo trình TDTT trường học
Tác giả: Lê Văn Lẫm - Phạm Xuân Thành
Nhà XB: NxbTDTT
Năm: 2008
25. Lêônchiép (1989), Hoạt động – giao tiếp – nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lêônchiép (1989), "Hoạt động – giao tiếp – nhân cách
Tác giả: Lêônchiép
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
27. Lê Văn Long (2010), “Yếu tố ảnh hưởng tới công tác GDTC và hoạt động thể thao ở Học viện Cảnh sát nhân dân”, Tạp chí Khoa học thể thao (5), Viện Khoa học thể thao, Hà Nội, tr.55 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Long (2010), “"Yếu tố ảnh hưởng tới công tác GDTC và hoạt động thểthao ở Học viện Cảnh sát nhân dân
Tác giả: Lê Văn Long
Năm: 2010
29. Phạm Khánh Minh (2001), Nghiên cứu cải tiến tổ chức và quản lý các hoạt động TDTT ngoại khóa để nâng cao thể lực của SV Trường ĐH Mỏ - Địa chất, luận văn thạc sĩ, Trường ĐH TDTT I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Khánh Minh (2001), "Nghiên cứu cải tiến tổ chức và quản lý các hoạtđộng TDTT ngoại khóa để nâng cao thể lực của SV Trường ĐH Mỏ - Địa chất
Tác giả: Phạm Khánh Minh
Năm: 2001
30. Trần Văn Mạnh (2007), Nghiên cứu tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa góp phần nâng cao thể chất SV trường đại học Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Mạnh (2007)
Tác giả: Trần Văn Mạnh
Năm: 2007
31. Nôvicôp - L.P.Matvêep (1980), Dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, Lý luận và phương pháp GDTC (Tập II), Nxb. TDTT, Hà Nội, tr. 313 - 338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nôvicôp - L.P.Matvêep (1980), Dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm", Lý luậnvà phương pháp GDTC (Tập II)
Tác giả: Nôvicôp - L.P.Matvêep
Nhà XB: Nxb. TDTT
Năm: 1980
33. Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh (1995), Tâm lý học, 2, NXB Đại học sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh (1995), "Tâm lý học, 2
Tác giả: Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1995
34. Hoàng Phê (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Phê (2007), "Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2007
71. Amy M. Tenhouse, College extracurricular activities - impact on students,types of racurricular activities.http://education.stateuniversity.com Link
77. WHO (2008), Health and development through physical activity and sport.http://whqlibdoc.who.int/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w