Dia PGD KS giải pháp nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi môn địa lí ở trường THCS lai thành

24 4 0
Dia PGD KS giải pháp nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi môn địa lí ở trường THCS lai thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS LAI THÀNH Đồng tác giả: Trần Văn Cộng – Hiệu trưởng Vũ Thành Nam – Phó hiệu trưởng Trương Thị Hằng – Giáo viên Mã Thị Thêm – Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Lai Thành Lai Thành, tháng năm 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do-Hạnh phúc Kính gửi : - Hội đồng thẩm định Sáng kiến huyện Kim Sơn - Hội đồng Sáng kiến Phịng GD&ĐT huyện Kim Sơn Chúng tơi : T T Họ Tên Ngày tháng Nơi công tác năm sinh Trần Văn Cộng 12/4/1977 Vũ Thành Nam 01/12/1980 Trương Thị Hằng 20/02/1986 Mã Thị Thêm 12/05/1985 TrườngTHCS Lai Thành TrườngTHCS Lai Thành TrườngTHCS Lai Thành TrườngTHCS Lai Thành Chức vụ Tỉ lệ (%) Trình độ đóng góp chun vào tạo mơn sáng kiến Hiệu Đại Học trưởng Phó hiệu Đại học trưởng Giáo viên Đại học 30 Giáo viên 20 Cao đẳng 20 30 Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng - Tên sáng kiến: Giải pháp nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí trường THCS Lai Thành - Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng đổi phương pháp dạy học đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp - trường THCS Nội dung sáng kiến Trong khuôn khổ đề tài, chúng tơi mạnh dạn trình bày phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí nhằm tìm học sinh có lực thực việc thi học sinh giỏi, đồng thời giúp em có phương pháp học tập cách tích cực q trình ôn thi học sinh giỏi - Nhằm xác định rõ kế hoạch, nhiệm vụ phương pháp dạy lớp giáo viên để học sinh thi đạt kết cao - Xác định phương pháp ôn luyện đội tuyển cho học sinh, tạo điểm nhấn, sức vượt cho học sinh tham dự đội tuyển HSG mơn Địa Lí - Giúp cho thân người dạy đồng nghiệp bổ sung kinh nghiệm dạy học ơn luyện mơn, góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu giáo viên mơn xã hội mơn Địa lí - Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp đơn vị mong muốn đóng góp kinh nghiệm để đồng nghiệp, góp ý kiến nhằm nâng cao chuyên môn khả tự học, tự đào tạo thực phương châm học thường xuyên, học suốt đời - Khích lệ cổ vũ phong trào học tập học sinh đội tuyển, tạo tiền đề cho bồi dưỡng đội tuyển cấp THPT 2.1 Giải pháp cũ thường làm 2.1.1 Nội dung giải pháp Trước đây, việc bồi dưỡng học sinh giỏi chủ yếu theo phương pháp truyền thống, hoạt động “dạy” trung tâm, giáo viên giữ vai trò người truyền thụ kiến thức, hoạ trò người thụ động tiếp thu kiến thức theo giảng giải giáo viên Cấu trúc chủ đề ôn luyện xếp cách công thức, cứng nhắc, chi tiết việc làm giáo viên học sinh theo trình tự định Nội dung giáo án bồi dưỡng giáo viên trích dẫn hay giảng giải từ nội dung gợi ý, tìm hiểu SGK Người giáo viên tuân thủ SGK cách cứng nhắc, coi tài liệu tối quan trọng q trình ơn luyện Các phương ôn luyện mà trước giáo viên thường áp dụng trình bồi dưỡng: - Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề Giáo viên thường sử dụng để trình bày, giải thích nội dung học cách chi tiết, dễ hiểu cho hoạc sinh tiếp thu Đối với học sinh qua nghe giảng giải hiểu vấn đề Giáo viên thường sử dụng giửi pháp tiến hành nội dung kiến thức cần nhớ học - Làm việc với sách giáo khoa Đây phương pháp giáo viên sử dụng SGK làm tư liệu học sinh ôn tập Hệ thống câu hỏi, tập khai thác, giải theo chủ định người viết sách - Phương pháp đàm thoại ( vấn đáp) Đây PP, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, nhằm gợi mở cho học sinh sáng tỏ vấn đề mới, tự khai phá tri thức tái tài liệu học từ kinh nghiệm tích luỹ sống, nhằm giúp học sinh cunr cố, mở rộng, đào sâu, tổng hợp, hệ thống hoá tri thức tiếp cận nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá, giúp học sinh tự kiểm tra việc lĩnh hội tri thức - Dạy học đọc chép Đây phương pháp phổ biến số giáo viên q trình ơn luyện Giáo viên đọc cho học sinh chép nội dung mang tính “ học thuộc lịng” Trong cách học sinh tiếp thu cách hoàn toàn thụ động, chiều - Dạy theo cách “nhồi nhét” Đây tương phổ biến, đặc biệt giáo viên không chủ động xây dựng kế hoạch ôn luyện, thời gian ôn luyện Khi đến thời điểm diễn thi, giáo viên cho học sinh học tăng cường “ nhồi nhét” nhiều tốt để đảm bảo hết nội dung trước dự thi - Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo Với cách dạy học trên, học sinh tất nhiên tiếp thu cách thụ động Tính chất thụ động thể hiện, học sinh thiếu hứng thú, học thuuocj lòng, ghi nhớ máy móc, mà khơng biết tìm tịi suy nghĩ sáng tạo - Học sinh tự học Học sinh học thụ động thi sáng tạo, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, khơng biết chủ động nghiên cứu tài liệu, tra cứu thông tin internet, trọng tâm , từ biết suy chưa biết Chỉ cần đề thi thay đổi câu hỏi, học sinh lúng túng cách trả lời 2.1.2 Nhược điểm giải pháp cũ Một số nội dung sách giáo khoa cũ, nhữngsố liệu sử dụng SGK không cập nhật Mặc dù SGK năm tái học sinh phải tiếp cận với số liệu có từ gần 10 năm trước Có thể kể vài ví dụ SGK Địa lý lớp tái tháng 3/2016 ghi dân số nước ta 79,7 triệu người từ năm 2014, dân số nước ta đạt ngưỡng 96,6 triệu người Các số liệu kinh tế nước ta chương trình Địa lý lớp nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp từ năm 2002… Atlat Địa lí Việt Nam có thức thời cập nhật đến năm 2007 Tức số liệu cập nhật cách 10 năm Khi đưa tỉ trọng ngành công nghiệp, nông nghiệp lại dùng số liệu cách 10 năm làm cho học sinh không thấy thay đổi cán cân ngành, ngành cơng nghiệp, dịch vụ ngày phát triển mạnh mẽ.Tuy nhiên, SGK hàng năm viết lại sửa chữa thay vào số liệu phù hợp để in Để giúp giáo viên học sinh có thêm tài liệu, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam biên soạn xuất “Các số liệu kinh tế - xã hội Việt Nam” làm tài liệu tham khảo phục vụ việc giảng dạy học tập Địa lí nhà trường, đáp ứng thực tiễn giảng dạy Tuy nhiên số liệu cập nhật đến năm 2014, đề thi chọn HSG năm gần yêu cầu phân tích dựa số liệu Theo đạo Bộ GD&ĐT, giáo viên trình giảng dạy cần phải cập nhật số liệu, bổ sung thêm nhận định, đánh giá cho phù hợp Hằng năm, lớp tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên Địa lí, bên cạnh việc bồi dưỡng lực chuyên môn, sư phạm, Bộ GD&ĐT nhấn mạnh việc cập nhật Vấn đề địa lý kinh tế - xã hội có đặc thù riêng luôn thay đổi, giáo viên cần phải cập nhật thông tin Đối với giáo viên, tham gia bồi dưỡng HSG phần bắt buộc phải tham khảo nhiều tài liệu từ nhiều phương tiện, phải tự mày mị nhiều thời gian công sức, tốn nhiều tiền bạc.Nhưng khơng phải nơi có đủ điều kiện để cập nhật thông tin, tiếp cận với nguồn cung cấp số liệu thống Học sinh không chủ động, cách việc tra cứu số liệu nguồn tài liệu khác hây website thống Việc sử dụng, kết hợp lý thuyết khai thác Átlat đơn điệu, cách khai thác hết nội dung thể Atlát để đưa vào làm Việc nhận biết, vẽ dạng biểu đồ, phân tích bảng số liệu, nhận xét, giải thích qua nguồn thơng tin cịn hạn chế 2.2 Giải pháp cải tiến Mỗi môn học trường THCS có đặc trưng riêng phương pháp kỹ làm Qua thực tiễn bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp 8, trường THCS Lai Thành rút bước tiến hành sau: 2.2.1 Bước 1: Chọn học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi lớp 8, Tuy mơnít học sinh phụ huynh quan tâm, song quyền chọn lựa mơn xã hội khác như: Lịch sử, … thân nhận thấy việc chọn học sinh yêu thích có khiếu học giỏi mơn Địa lí dễ dàng Do trình giảng dạy lớp giáo viên cần có phương pháp để thu hút học sinh cách chấm chữa kiểm tra học sinh, giáo viên môn phải: chuẩn bị chu đáo dạy, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, có hệ thống câu hỏi đưa phù hợp với đối tượng nhằm phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo học sinh học, nhằm cung cấp kiến thức học cho học sinh Đồng thời có hệ thống câu hỏi nâng cao nhằm phát học sinh có khiếu học giỏi mơn Từ tiếp tục bồi dưõng nâng cao kiến thức để phát triển tài sẵn có học sinh Tổ chức tốt học lớp, gây hứng thú học tập môn cho học sinh học Khi học sinh yêu thích học tập mơn có ý thức tham gia đội tuyển u cầu học sinh đội tuyển sau: + Đối tượng học sinh phải thực ham thích học, có ý thức đam mê nghiên cứu, có khiếu đặc biệt khả học tập + Có kiến thức địa lý bản, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi Chính điều cốt lõi Nếu dìu dắt bảo giáo viên trình bồi dưỡng, em dễ dàng thắp sáng lên tiềm có nhạy bén việc khám phá từ khía cạnh sâu sắc đề thi liên quan đến việc tìm tịi, sáng tạo tư địa lý 2.2.2 Bước 2: Khi thành lập đội tuyển 8,9 cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra chặt chẽ động viên đối tượng học sinh tham gia đội tuyển từ lớp đến kiểm tra kĩ kiến thức - kĩ học nhà - Giáo viên cần có sổ nhật ký theo dõi ghi chép đánh giá phần cụ thể kế hoạch đạt được, mặt mạnh, mặt hạn chế đối tượng lựa chọn Từ đó, tìm phương pháp ơn phù hợp để tháo gỡ dần tồn hạn chế cho em - Giáo viên thường xuyên đánh giá, kiểm tra có thơng báo chi tiết cụ thể việc trả chấm cho học sinh đội tuyển 2.2.3 Bước 3: Giáo viên chuẩn bị nội dung ôn thi cho học sinh theo chuyên đề tập huấn kết hợp với phương pháp khai thác Atlat Ví dụ: Các chun đề ứng dụng cụ thể như: Chuyên đề 1: Địa hình Các trang Át lát sử dụng: + Trang 4, 5: Hành chính, hình thể +Trang 8: Địa chất, khống sản + Trang 13,14: Các miền tự nhiên + Trang 26, 27, 28, 29: Trang vùng Cách đọc khu vực địa hình đồi núi Gợi ý cách đọc: - Giới hạn - Độ cao trung bình - Hướng nghiêng địa hình - Hướng sơn văn - Các dạng địa hình - Giá trị kinh tế Bài tập ứng dụng 1: Dựa vào Atlat phân tích đặc điểm địa hình Vùng núi Đơng Bắc(Xem phụ lục 1, trang 29) * Đối với phần đồng nên đọc so sánh theo tiêu chí sau: + Đồng bằng: Diện tích, hình dạng Ngun nhân hình thành Độ cao Hướng nghiêng Đặc điểm (bề mặt, tác động người) Chuyên đề 2: Khí hậu Các trang Át lát sử dụng: + Trang 4, 5: Hành chính, hình thể +Trang 8: Địa chất, khoáng sản + Trang 13,14: Các miền tự nhiên + Trang 26, 27, 28, 29: Trang vùng Dạng 1: Cách phân tích trạm khí hậu * Giới thiệu khái quát trạm khí hậu (nằm vùng nào, tọa độ, độ cao ) * Chế độ nhiệt: - Nhiệt độ trung bình năm (minh họa- giải thích) - Nhiệt độ trung bình tháng thấp (tháng mấy, 0C) giải thích - Nhiệt độ trung bình tháng cao (tháng mấy, 0C) giải thích - Biên độ chênh lệch nhiệt: 0C giải thích - Số tháng có nhiệt độ trung bình 200C (Miền Bắc) - Đường biến trình nhiệt * Chế độ mưa - Lượng mưa trung bình năm (minh họa – giải thích) - Mùa mưa: + Thời gian: + Tổng lượng mưa chiếm ?% + Tháng có lượng mưa lớn tháng, lượng mưa - Mùa khô: + Thời gian: + Tổng lượng mưa chiếm ?% + Tháng có lượng mưa tháng, lượng mưa - Chênh lệch mưa tháng mùa mưa – mùa khô, tháng mưa lớn – nhỏ * Chế độ gió => Kiểu khí hậu Bài tập ứng dụng 2: Phân tích trạm khí hậu Lạng Sơn(Xem phụ lục 2, trang 30) Dạng Bài tập chế độ nhiệt Các dạng câu hỏi: + Phân tích đặc điểm chế độ nhiệt nước ta + Phân tích đồ nhiệt độ TB năm, nhiệt độ tháng 1, tháng + Chứng minh chế độ nhiệt nước ta có phân hóa theo chiều Bắc-Nam Dàn ý - Khái quát chung - Đặc điểm chung chế độ nhiệt nước ta + Tổng nhiệt độ hoạt động + Nhiệt độ trung bình năm Từ giải thích - Chế độ nhiệt có phân hóa + Phân hóa theo mùa: Miền Bắc có hai mùa nóng, lạnh (minh họa giải thích) Miền Nam nhiệt độ cao quanh năm (minh họa giải thích) + Phân hóa theo chiều Bắc – Nam (Phân tích qua màu) nhiệt độ trung bình năm, tháng 1, tháng 7, biên độ nhiệt, số tháng có nhiệt độ < 200C (minh họa giải thích) (Phân tích qua trạm KH) nhiệt độ trung bình năm, tháng 1, tháng 7, biên độ nhiệt, số tháng có nhiệt độ < 200C (minh họa giải thích) + Phân hóa Đơng – Tây + Phân hóa theo độ cao => Kết luận chung Bài tập ứng dụng 3: Phân tích đặc điểm chế độ nhiệt nước ta (Xem phụ lục 3,trang 32) Chuyên đề 3: Dân cư Các trang Át lát sử dụng: + Trang 4, 5: Hành chính, hình thể +Trang15,16: Dân số, dân tộc + Trang 26, 27, 28, 29: Trang vùng Cách trình bày giải thích đặc điểm phân bố dân cư vùng - Khái quát vùng: Diện tích, dân số; gồm tỉnh, thành phố, giới hạn - Đặc điểm phân bố + Mật độ dân số phổ biến vùng (so với nước, so với vùng khác) + Phân bố không đồng đều: Giữa khu vực: Nơi đông (mật độ), nơi thưa (mật độ) Trong nội khu vực, tỉnh,giữa thành thị nông thơn (nếu có) + Có phân hóa rõ rệt: Những nơi đơng nhất, thưa - Giải thích: dựa khác biệt nhóm nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, … Bài tập ứng dụng 4: Dựa vào Atlat kết hợp kiến thức học trình bày giải thích đặc điểm phân bố dân cư Đồng sông Cửu Long(Xem phụ lục 4, trang 36) 10 Chuyên đề 4: Các ngành kinh tế Sử dụng Atlat trang 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24,25 cho học sinh tìm hiểu vấn đề: + Chuyến dịch cấu ngành kinh tế + Ngành nông nghiệp + Ngành công nghiệp + Ngành giao thông vận tải + Ngành thông tin liên lạc + Ngành du lịch + Ngành thương mại Mồi ngành cho học sinh dựa vào Atlat tìm hiểu nội dung: - Điều kiện phát triển - Tình hình phát triển - Phân bố Giáo viên gợi ý cho học sinh ôn tập điều kiện phát triển theo bảng tóm tắt sau đây: Bảng Các nhân tố có ảnh hưởng đến ngành kinh tế Điều kiện Vị trí địa lý Địa hình Đ Đất Điều Khí hậu kiện Sơng ngịi tự Khống sản nhiên Sinh vật Nông nghiệp + + + + Công nghiệp GTVT + + + + TTLL Du lịch + Thương mại + + + + + + + + + Đ Dân cư lao Điều động kiện Cơ sở vật kinh chất tế Cơ sở hạ tầng xã hội + + + + + + + + + + + + + + + + + + Thị vốn + + + + + + trường 11 Chính sách nhà nước + + + + + + (Kí hiệu +: nhân tố có ảnh hưởng) Nhìn vào bảng ta thấy: Điều kiện phát triển ngành kinh tế gồm chủ yếu ba nhóm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, bảng tóm tắt nhân tố ảnh hưởng tới ngành kinh tế Dựa vào giáo viên cho học sinh ơn phần điều kiện dễ dàng hơn, hình thành hệ thống kiến thức dễ nhớ, lôgic 2.2.4 Bước 4: Rèn cho học sinh kỹ xử lí bảng số liệu, nhận xét lựa chọn vẽ biểu đồ thích hợp 2.4.1 Lựa chọn vẽ biểu đồ Trong đề thi học sinh giỏi tỉnh môn Địa lý, tập kỹ xử lý số liệu lựa chọn vẽ biểu đồ thích hợp nội dung quan trọng Trong nhiều trường hợp cần xử lí số liệu với tính tốn phức tạp, phải hướng dẫn học sinh: Trước tiên cần dựa vào số liệu nào? Xử lí chúng sao, có chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối khơng? Vì phải vậy, vẽ biểu đồ hình trịn bán kính Trong tài liệu Địa lí, số liệu nhiều tập hợp thành bảng, biểu Việc hướng dẫn học sinh cần ý đọc tiêu đề bảng, biểu, đọc đề mục cột, đơn vị thời điểm kèm số liệu bảng giải Hướng dẫn học sinh chuyển từ bảng số liệu sang biểu đồ Chú ý hướng dẫn học sinh bảng số liệu vẽ với loại biểu đồ Một số biểu đồ bản, thường gặp: + Biểu đồ cột ( cột đơn, cột ghép) Khi đề yêu cầu thể biến động đối tượng qua nhiều năm so sánh đối tượng có đơn vị năm Ví dụ biểu đồ so sánh dân số, diện tích số tỉnh, biểu đồ so sánh sản lượng điện địa phương qua nhiều năm 12 Biểu đồ cột chồng: Thể tốt quy mô cấu đối tượng (theo tỷ lệ % tuyệt đối) 13 + Biểu đồ hình cột ngang: Được sử dụng để biểu động thái phát triển so sánh tương quan độ lớn đại lượng (Nhưng có thể cấu thành phần tổng thể) 14 + Biểu đồ hình trịn : Thường sử dụng cấu thành phần tổng thể 15 Cơ cấu doanh thu du lịch lữ hành phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2010 2016 (%) + Biểu đồ đường: Thường sử dụng để thể tốc độ tăng trưởng đối tượng địa lý qua thời gian * Vẽ biểu đồ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TỔNG SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 – 2015 ( %) + Biểu đồ kết hợp: Gồm biểu đồ hình cột biểu đồ đường để thể động lực phát triển mối tương quan độ lớn đại lượng 16 + Biểu đồ miền: Được biểu cấu (từ năm trở lên) động thái phát triển đối tượng địa lý Ví dụ: Bảng Số liệu diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm nước ta qua năm (đơn vị: nghìn ha) Năm 1975 1985 1995 2000 2005 2010 2019 17 Cây công nghiệp hàng năm 210,1 600,7 716,7 778,1 861,5 797,6 711,1 Cây công nghiệp lâu năm 172,8 470,3 902,3 1451,3 1633,6 2010,5 2133,5 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể quy mơ cấu diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm lâu năm nước ta năm 2005 2019 b) Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm lâu năm nước ta giai đoạn 1975 – 2019 c) Vẽ biểu đồ thích hợp thể diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm lâu năm nước ta giai đoạn 1975 – 2019 d) Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng công nghiệp hàng năm lâu năm nước ta giai đoạn 1975 – 2019 đ) Vẽ biểu đồ thích hợp thể quy mơ tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng công nghiệp hàng năm lâu năm nước ta giai đoạn 1975 – 2019 Yêu cầu chọn biểu đồ sau: a) Biểu đồ tròn * Xử lý số liệu: +Tính bán kính năm 2005 2019 + Tính cấu (%) năm 2005 2019 b) Biểu đồ miền * Xử lý số liệu: Tính cấu giai đoạn 1975 - 2019 c) Biểu đồ cột ghép d) Biểu đồ đường * Xử lý số liệu: Tính tốc độ tăng trưởng (%) đ) Biểu đồ kết hợp cột - đường 2.4.2 Cách nhận xét bảng số liệu, biểu đồ - Không bỏ sót kiện việc bỏ sót kiện dẫn đến cắt nghĩa sai 18 - Phân tích bảng số liệu phải ý xử lí sử dụng số liệu tuyệt đối tương đối - Khi nhận xét nên nêu từ khái quát đến chi tiết, từ tổng hợp đến phận, thành phần Các số liệu phản ánh đặc tính chung tập hợp số liệu thường số liệu trung bình nước hay tồn ngành, tính chất biến động chuỗi số liệu… Các chi tiết thường giá trị cực đại, cực tiểu, biến động theo thời kì… - Tìm mối quan hệ số liệu theo hàng dọc, hàng ngang + Thơng thường giải thích thay đổi đối tượng địa lí cần nắm bắt nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng đó, sau xét xem ứng với nội dung đối tượng nhận xét nhân tố nhân tố ảnh hưởng quan trong, nhân tố phụ, từ xếp nhân tố quan trọng lên trước nhân tố phụ + Điểm khác biệt q trình giải thích bảng số liệu mức độ phân tích nhân tố ảnh hưởng tùy theo yêu cầu đề + Nếu đề giải thích bảng số liệu, biểu đồ cần nguyên nhân bản, khơng sâu phân tích ngun nhân Cách làm hay sử dụng trình học lớp, thi dễ vận dụng vào kiến thức cần thiết phải rèn luyện cho học sinh 2.2.5 Bước 5: Sưu tầm đề thi, dạng tập nâng cao cho đội tuyển - Thường xuyên sưu tầm cập nhật đề thi tỉnh, dạng kĩ đòi hỏi học sinh tự tìm hiểu, tư từ em dần có ý thức tự học Để em thấy việc cần thiết phải vận dụng kiến thức từ sách giáo khoa vào thi phần từ sách giáo khoa bản, phần từ sách giáo khoa nâng cao Học sinh tự nhận thức thấy hạn chế nội dung từ giúp cho việc tự rèn luyện nâng cao trao đổi với giáo viên để tự nâng cao bồi dưỡng có hiệu - Bên cạnh đó, giáo viên cần tìm thêm tài liệu tham khảo, lựa chọn kiến thức nâng cao giúp học sinh nhanh chóng tiếp cận với kiến thức địi hỏi em phải tư duy, tìm hiểu 2.2.6 Bước 6: Làm quen với đề thi học sinh giỏi năm trước tỉnh - Đây bước quan trọng giúp học sinh làm quen với đề thi năm trước Đặc biệt cách giúp giáo viên định hướng dạng 19 đề, cấu trúc đề để có cách thức ơn phù hợp, hiệu từ giúp cho học sinh tổng hợp được, khái quát kỹ kiến thức yêu cầu học sinh giỏi tỉnh Ninh Bình - Đặc biệt với việc làm quen với đề thi học sinh giỏi năm trước tạo điều kiện trang bị cho em kỹ hoàn thiện, phản xạ với đề, kiểu đề từ đòi hỏi thấp đến đòi hỏi cao Học sinh đội tuyển ln chủ động để đón nhận dạng đề mà người đề yêu cầu; có khả phát huy lực tư duy; kiến thức kỹ năng, phương pháp làm có Khơng rơi vào tình trạng bị động xem đề, dẫn đến bỡ ngỡ phương hướng hoang mang làm sai, bị lạc đề đọc đề 2.7 Bước 7: Luyện đề thường xuyên kết hợp với việc chấm trả - Sau chuyên đề giáo viên nên cho học sinh làm câu hỏi liên quan, kiến thức cho em làm vấn đề nâng cao - Kiểm tra thường xuyên chuyên cần học tập học sinh chuẩn, yêu cầu giáo viên đặt thông qua việc yêu cầu làm chấm, trả bài, chữa lỗi câu, lỗi tả, lỗi kiến thức cách nghiêm túc Từ giúp học sinh có nhận thức sâu sắc với việc học, viết, trình bày để làm thi đạt điểm cao Đó cách học cẩn thận khoa học, xác 2.8 Bước 8: Cập nhật phương pháp thi kiểm tra đánh giá môn - Luôn gặp gỡ trao đổi thường xuyên với đồng nghiệp giáo viên nhóm chun mơn - Tìm cách tháo gỡ thắc mắc phương pháp, cách giải tập phần chương có tập khó Tìm giải pháp hiệu để dạy chương vấn đề chuyên đề định giảng dạy Tìm phương pháp tiếp cận học sinh có hiệu Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt Áp dụng đề tài năm học vừa qua tiến hành nghiên cứu thấy kết khả quan + Thứ nhất: Bản thân tơi tìm phương pháp ơn học sinh giỏi để có kết + Thứ hai: Với tính ứng dụng thực tiễn giúp cho học sinh dễ dàng tiếp cận với nội dung, cách thức ơn tập vừa có hiệu lại khơng gây tâm lý, áp lực cho học sinh trình ôn tập 20 + Thứ ba: Nếu đầu tư kĩ lưỡng đề tài có tính ứng dụng thực tiễn cao phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy thu hút nhiều giáo viên có niềm đam mê nghiên cứu lĩnh vực Trong năm trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi huyện dự thi cấp tỉnh kết thu sau: Bảng Tổng hợp giải học sinh giỏi cấp tỉnh qua năm học Năm học Tổng số giải Kết giải Nhất 2017 - 2018 Nhì Ba Khuyến khích 3 2018 - 2019 2020 - 2021 Nhận xét: Nhìn vào bảng 3, tổng hợp giải thi học sinh giỏi năm thấy kết thi học sinh giỏi qua năm có nhiều chuyển biến từ năm 2017, 2018 đến nay, ln trì số lượng giải chất lượng giải cao giải nhì, giải ba Điều kiện khả áp dụng 4.1 Điều kiện 41.1 Đối với giáo viên Tạo tâm hứng thú, thúc đẩy trình lĩnh hội tri thức môn học bồi dưỡng học sinh giỏi Thông qua việc đổi phương pháp giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi góp phầnthúc đẩy tính tích cực tư học sinh, nâng cao chất lượng học tập Nếu có nhiều hình thức tổ chức dạy học kết hợp với đồ dùng dạy học trở lên hấp dẫn người học thấy ý nghĩa môn học Qua việc nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi giúp có khả sáng tạo vận dụng linh hoạt tri thức tình sư phạm, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh phát triển môn học Rèn luyện cho chúng ta, kĩ năng, thói quen, tính kỉ luật cơng việc Đồng thời có ý thức thường xun học hỏi trau chun mơn để tìm phương pháp phù hợp Muốn người giáo viên phải nhiệt tình, say mê, có lịng nhiệt huyết u nghề có kiến thức chun mơn vững.Từ kết đạt công tác 21 bồi dưỡng học sinh giỏi năm qua, thân đúc kết kinh nghiệm sau: - Thứ nhất, người giáo viên cần xây dựng kế hoạch cụ thể việc bồi dưỡng học sinh giỏi qua kinh nghiệm thân thấy rằng: kế hoạch vừa kim nam cho người giáo viên thực hiện, đồng thời vừa động lực để người giáo viên phấn đấu tốt trình bồi dưỡng Hơn nữa, thơng qua kế hoạch lãnh đạo nhà trường kịp thời động viên, khuyến khích, tháo gở khó khăn bồi dưỡng, điều đồng nghĩa với việc lãnh đạo nhà trường thể quan tâm đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên Đây nguyên nhân dẫn đến thành công công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Thứ hai, người giáo viên phải thật có tâm huyết với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Từ tâm huyết, nhiệt tình người giáo viên bước thực công việc bồi dưỡng như: biên soạn tài liệu, chọn phương pháp bồi dưỡng hay san sẻ khó khăn học sinh q trình bồi dưỡng (kể khó khăn từ phía gia đình, khó khăn học tập em) … có mang lại thành cơng cho giáo viên bồi dưỡng - Thứ ba, người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi phải có tinh thần tự học suốt đời, khơng ngừng tìm tịi, học tập, nghiên cứu tài liệu, cập nhật kiến thức, thông tin tất lĩnh vực qua báo, đài, Internet, thực tiễn sống… để phục vụ cho việc bồi dưỡng - Thứ tư cần có phối kết hợp gia đình - nhà trường - phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn công tác tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên, với vai trò người giáo viên bồi dưỡng thân chưa thật hài lòng với kết hàng năm có học sinh đạt giải cấp tỉnh số lượng học sinh đạt giải chưa nhiều Do vậy, năm học thân không ngừng tổng kết, rút kinh nghiệm, không ngừng học hỏi để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngày ổn định, phát triển theo hướng bền vững 4.1.2 Đối với nhà trường Nhà trường nên tạo điều kiện cho Giáo viên có lực có điều kiện để nghiên cứu Có hỗ trợ kinh phí có động viên kịp thời giáo viên đưa đề tài, ý tưởng có tính khả thi cao 22 Nên có buổi sinh hoạt chuyên đề nhằm trao đổi kinh nhiệm chun mơn vấn đề có liên quan, từ rút gải pháp phù hợp với môn học với đối tượng học sinh Chuyên môn: Cần phân công chuyên môn cho giáo viên dạy theo em trình từ lớp đến lớp để giáo viên phát học sinh giỏi mơn để từ định hướng cho em, có phương pháp dạy học phù hợp Nhà trường cần đầu tư tủ sách dành riêng cho việc dạy, học bồi dưỡng HSG bao gồm tài liệu giảng dạy giáo viên, tài liệu học tập học sinh, tài liệu tham khảo, nghiên cứu nước công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 4.1.3 Đối với phụ huynh, học sinh - Các em có định hướng việc ôn thi học sinh giỏi, biết vận dụng kiến thức cách linh hoạt vào trình ơn luyện Tạo hứng thú cho việc học tập.Có ý thức học tập, hiểu vấn đề cách sâu sắc - Học sinh phải có ý thức vươn lên học tập phải có ý chí phấn đấu Có kiến thức mơn vững vàng Được quan tâm tạo điều kiện quí bậc phụ huynh - Phụ huynh tạo điều kiện thời gian, cổ vũ, động viên, khen thưởng điều chỉnh kịp thời 4.2 Khả áp dụng - Với giải pháp này, giáo viên sử dụng việc giảng dạy đội tuyển môn địa lý bậc THCS - Áp dụng tốt gia đình học sinh có điều kiện thời gian, lực kinh phí hoạt động Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật 23 Lai Thành, ngày 28 tháng năm 2021 Người nộp đơn Vũ Thành Nam Trần Văn Cộng Trương Thị Hằng Mã Thị Thêm XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ... tác năm sinh Trần Văn Cộng 12/4/1977 Vũ Thành Nam 01/12/1980 Trương Thị Hằng 20/02/1986 Mã Thị Thêm 12/05/1985 TrườngTHCS Lai Thành TrườngTHCS Lai Thành TrườngTHCS Lai Thành TrườngTHCS Lai Thành... THCS có đặc trưng riêng phương pháp kỹ làm Qua thực tiễn bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp 8, trường THCS Lai Thành rút bước tiến hành sau: 2.2.1 Bước 1: Chọn học sinh vào đội tuyển học sinh. .. viên Đại học 30 Giáo viên 20 Cao đẳng 20 30 Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng - Tên sáng kiến: Giải pháp nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí trường THCS Lai Thành - Lĩnh vực áp dụng:

Ngày đăng: 22/03/2022, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan