Luận văn: Giải pháp tăng cường công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I pot

58 319 0
Luận văn: Giải pháp tăng cường công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn Giải pháp tăng cường công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I 2 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm gián tiếp hoặc trực tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phương, của ngành, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cơ quan quản lý Nhà nước và xã hội nói riêng. Vì thế đầu tư luôn luôn là động lực của mọi quá trình phát triển. Đối với Việt Nam hiện nay, trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa trên phạm vi toàn thế giới, đầu tư là con đường duy nhất đưa nước ta thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu, theo kịp sự phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới như mục tiêu của chiến lược kinh tế- xã hội đã đặt ra. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư chỉ đem lại sự phát triển khi đó là sự đầu tư đúng đắn, có hiệu quả. Muốn vậy, trước khi đầu tư phải có sự cân nhắc, chuẩn bị kĩ lưỡng về dự án và phải lập dự án. Sau đó, trước khi bắt tay vào thực hiện đầu tư cần trải qua quá trình thẩm định dự án (TĐDA) để khẳng định lại một cách chắc chắn tính đúng đắn, hiệu quả của DA. Trong công tác TĐDA , thì thẩm định về mặt tài chính của dự án có vị trí quan trọng hàng đầu. Đứng trên quan điểm của chủ đầu tư, tổ chức tín dụng, cơ quan quản lý dự án thì công tác thẩm định tài chính dự án là không thể thiếu được. Với chức năng chủ đầu tư, Công ty điện lực I đã cải tạo và nâng cấp lưới điện phân phối cho hầu hết các tỉnh thành miền Bắc và đưa lưới điện quốc gia tới tận các xã, hộ gia đình ở những vùng xa xôi, hẻo lánh, nhằm nâng cao trình độ dân trí, văn hóa xã hội cho nhân dân ở các tỉnh miền núi, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, thực hiện tốt sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I còn nhiều hạn chế, nên việc tăng cường công tác thẩm định tài chính dự án là một đòi hỏi cấp bách. Chính vì lẽ đó, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và lựa chọn đề tài "Giải pháp tăng cường 3 công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I" cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương: Chương I : Lý luận chung về công tác thẩm định tài chính dự án của doanh nghiệp Chương II : Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I Chương III : Giải pháp tăng cường công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I 4 CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CỦA DOANH NGHIỆP I.1. Dự án : I.1.1 Khái niệm: Ngày nay, để phát triển thì chúng ta phải thực hiện đầu tư và để đảm bảo cho công cuộc đầu tư được tiến hành thuận lợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao thì các hoạt động đầu tư phải thực hiện theo dự án. Vậy, dự án được hiểu ra sao? Dự án đầu tư có thể xem xét từ nhiều góc độ: Về mặt hình thức, dự án là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. Trên góc độ quản lý, dự án là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài. Trên góc độ kế hoạch hóa, dự án là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ. Dự án là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung. Về mặt hình thức, dự án là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hóa nhằm đạt được các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định. Theo nghị định 42/CP ngày 16/07/1996: Dự án là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định. Theo nghị định 88/CP ngày 01/09/1999 : Dự án là tập hợp những đề xuất thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó. 5 Còn trong "Quy chế đầu tư xây dựng" theo Nghị định số 52/NĐ - CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ, Nghị định số 12/2000/NĐ - CP ngày 05/05/2000, Nghị định số 07/2003/NĐ - CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ tại Điều 5 quy định: Dự án là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp). Như vậy là có rất nhiều quan niệm khác nhau về dự án. Chúng có thể khác nhau về một số chi tiết, câu chữ, song một cách tổng quát nhất, dự án được hiểu là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt được trong tương lai ý tưởng đã đặt ra với nguồn lực và thời gian xác định. I.1.2.Phân loại: Để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư cần tiến hành phân loại các dự án. Trong thực tế, các dự án có rất nhiều điểm khác nhau về quy mô, loại hình, thời hạn và cấp độ Chính vì thế mà các dự án được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.  Theo thời gian thực hiên dự án: dự án ngắn hạn (dự án đầu tư thương mại), dự án dài hạn (dự án đầu tư sản xuất, đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật, )  Theo nguồn vốn: dự án đầu tư có vốn huy động trong nước, dự án có vốn huy động từ nước ngoài.  Theo cơ cấu tái sản xuất: dự án đầu tư theo chiều rộng, dự án đầu tư theo chiều sâu.  Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án: dự án phát triển sản xuất kinh doanh, dự án phát triển khoa học kĩ thuật, dự án phát triển cơ sở hạ tầng Ở Việt Nam, theo "Quy chế đầu tư và xây dựng" ban hành kèm theo nghị định số 12/2000/NĐ - CP ngày 5-5-2000 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 8-7-1999, dự án được phân loại thành 3 nhóm A, B, 6 C tùy theo tính chất và quy mô của dự án (không kể dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài) theo các quy định sau đây: STT Lo ại dự án T ổng mức vốn đầu tư I. Nhóm A 1 Các d ự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới. Không k ể mức vốn 2 Các d ự án: sản xuất chất độc hại, chất nổ Không k ể mức vốn 3 Các d ự án: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. Trên 600 tỷ đồng 4 Các d ự án: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm 3), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng Trên 400 t ỷ đồng 7 khu nhà ở, đ ư ờng giao thông n ội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết được duyệt. 5 Các d ự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. Trên 300 t ỷ đồng 6 Các d ự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. Trên 200 t ỷ đ ồng II. Nhóm B 1 Các d ự án: công nghiệp điện, dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. T ừ 30 đến 600 tỷ đồng 2 Các d ự án: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm II-1), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng T ừ 20 đến 400 tỷ đồng 8 khu nhà ở, tr ư ờng phổ thông, đ ư ờng giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết được duyệt. 3 Các d ự án hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. T ừ 15 đến 300 tỷ đồng 4 Các d ự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. T ừ 7 đến 200 tỷ đồng III. Nhóm C 1 Các d ự án: công nghiệp điện, dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng mới tàu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ, các trường phổ thông nằm trong quy hoạch (không kể mức vốn). Dư ới 30 tỷ đồng 2 Các d ự án: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm III-1), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ Dư ới 20 tỷ đồng 9 thu ật, kỹ thuật điện, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết được duyệt. 3 Các d ự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. Dư ới 15 tỷ đồng 4 Các d ự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục, thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. Dư ới 7 t ỷ đồng Ghi chú: 1. Các dự án nhóm A về đường sắt, đường bộ phải được phân đoạn theo chiều dài đường, cấp đường, cầu, theo hướng dẫn của Bộ Giao thông vận tải sau khi thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2. Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc của cơ quan nhà nước phải thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, nhóm A do Thủ tướng Chính phủ quyết định, nhóm B và C do Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ, UBND cấp tỉnh ( và thành phố trực thuộc TW) quyết định. 10 [...]... em xin trình bày cụ thể thực trạng công tác thẩm định t i chính dự án t i Công ty i n lực I CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH T I CHÍNH DỰ ÁN T I CÔNG TY I N LỰC I II.1 Gi i thiệu chung về PC1: II.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển I. 1.1.1 Gi i thiệu chung Công ty i n lực I Công ty i n lực I là doanh nghiệp Nhà nước, là đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty i n lực Việt... kế hoạch công tác v i phòng chức năng tương ứng để biết và theo d i giúp đỡ Các cố vấn bên ngo i được m i sẽ do giám đốc quy định riêng II.2 Thực trạng công tác thẩm định t i chính dự án t i PC1 II.2.1 N i dung thẩm định t i chính dự án t i PC1: 32 Thẩm định t i chính dự án được thực hiện dựa trên căn cứ " Quy định tạm th i n i dung phân tích kinh tế - t i chính trong đề áni i n ở giai đoạn lập.. .I. 1.3 Chu trình của dự án: CHUẨN BỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Nghiên cứu cơ h i (nhận dạng dự án) Nghiên cứu tiền khả Nghiên cứu khả thi THỰC HIỆN DỰ ÁN Thiết kế, đấu thầu Thi công xây lắp VẬN HÀNH DỰ ÁN Vận hành dự án Đánh giá sau dự án Kết thúc dự án I. 2 Thẩm định t i chính dự án: I. 2.1 Kh i niệm: Thẩm định dự án là khâu quan trọng trong các giai đoạn của dự án, có tính chất quyết định sự thành công hay... riêng không chỉ cần có kiến thức sâu rộng mà còn ph i có phẩm chất đạo đức tốt - Tổ chức công tác thẩm định t i chính dự án: Thẩm định t i chính dự án được tiến hành qua nhiều giai đoạn phức tạp nên tổ chức công tác thẩm định có ảnh hưởng không nhỏ t i thẩm định t i chính dự án Kết quả thẩm định t i chính cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề tổ chức công tác thẩm định t i chính có khoa học không?... Công ty i n lực miền Bắc và sau đó lấy tên là Công ty i n lực I vào năm 1981, trực thuộc Bộ i n lực, sau là Bộ năng lượng Cùng v i yêu cầu đ i m i cơ chế quản lý sản xuất của Nhà nước, năm 1995, song song v i việc hình thành Tổng công ty i n lực Việt Nam (EVN), Sở i n lực Hà N i, các nhà máy phát và truyền t i i n tách kh i Công ty i n lực I Công ty i n lực I trở thành đơn vị thành viên của EVN,... dung: Thẩm định t i chính dự án gồm nhiều n i dung gắn kết chặt chẽ v i nhau Những n i dung cơ bản mà các nhà thẩm định t i chính chú trọng là: I. 2.2.1 Thẩm định tổng dự toán vốn đầu tư: Đây là n i dung quan trọng đầu tiên cần xem xét khi tiến hành thẩm định t i chính dự án Tính khả thi của dự án phụ thuộc rất nhiều vào việc dự toán vốn đầu tư Nếu vốn đầu tư được dự toán thấp hơn so v i thực tế thì dự án. .. Các nhân tố ảnh hưởng t i công tác thẩm định t i chính dự án: Công tác thẩm định t i chính dự án phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố Để công tác thẩm định này đạt hiệu quả cao nhất có thể, làm cơ sở tin cậy để ra quyết định đầu tư thì cán bộ thẩm định cần ph i xem xét kĩ lưỡng từng nhân tố ảnh hưởng Đ i v i công tác thẩm định t i chính dự án thông thường chịu tác động b i hai nhóm nhân tố chủ quan và khách... hiện đến khi kết thúc dự án và những l i ích mà các đơn vị thực hiện dự án sẽ thu được Đ i v i các chủ thể khác nhau có cách tiếp cận thẩm định t i chính dự án khác nhau Kết quả thẩm định t i chính dự án là căn cứ để chủ đầu tư quyết định có nên đầu tư hay không? Còn đ i v i ngân hàng là có quyết định cho vay hay không? Thẩm định t i chính dự án là rà soát đánh giá một cách khoa học và toàn diện m i. .. ngư i: Trong bất kì lĩnh vực nào thì nhân tố con ngư i cũng chiếm vai trò quyết định sự thành công hay thất b i Thẩm định t i chính dự án không ph i là một ngo i lệ Nhân tố con ngư i ở đây bao gồm cả ngư i quản lý và cán bộ thẩm định, nó trực tiếp quyết định chất lượng thẩm định t i chính dự án Về phía nhà quản lý, nếu họ nhận thức đúng đắn vai trò của cán bộ thẩm định t i chính thì họ m i tạo nhiều i u... chọn Ưu nhược i m của chỉ tiêu NPV Ưu i m:  Là chỉ tiêu tốt nhất để thẩm định t i chính dự án vì nó cho biết số tiền l i dự tính thu được từ dự án  Cho biết giá trị th i gian của các dòng tiền trong tương lai t i th i i m hiện t i Nhược i m:  NPV tỏ ra bất l i khi so sánh những dự án có vốn đầu tư khác nhau hay th i gian khác nhau  Độ chính xác của NPV phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu k được . định t i chính dự án của doanh nghiệp Chương II : Thực trạng công tác thẩm định t i chính dự án t i Công ty i n lực I Chương III : Gi i pháp tăng cường. thẩm định t i chính dự án t i Công ty i n lực I còn nhiều hạn chế, nên việc tăng cường công tác thẩm định t i chính dự án là một đ i h i cấp bách. Chính

Ngày đăng: 22/03/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan