1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến sự phát triển của loài móng tay ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến sự phát triển của loài móng tay ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy mô tả về các khía cạnh sinh thái liên quan đến quần thể Móng tay, trong đó bao gồm các phương pháp khoa học, kết quả của các công trình thực địa và phòng thí nghiệm. Sau đó, các mối quan hệ giữa quần thể Móng tay, các yếu tố sinh thái liên quan được phân tích, thảo luận nhằm đánh giá ảnh hưởng của môi trường nước và trầm tích lên sự sinh trưởng, sinh sản của loài Móng tay Solen strictus.

CÁC YẾU TỐ SINH THÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỒI MĨNG TAY Ở VƯỜN QUỐC GIA XN THỦY Đỗ Quang Trung*, Lưu Thế Anh (1) Hoàng Văn Thắng TĨM TẮT Hiện nay, nguồn lợi Móng tay Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy bị suy giảm hoạt động khai thác tự phát thiếu quản lý chặt chẽ Phân tích thống kê mật độ Móng tay tất yếu tố mơi trường nghiên cứu cho thấy, mật độ Móng tay có mối tương quan thuận với pH nước, nhiệt độ nước tỷ lệ cát thành phần đất; có mối tương quan nghịch với hạt trầm tích, tỷ lệ chất hữu thành phần đất Từ khóa: pH, độ mặn, chất hữu cơ, thủy sản, sinh thái Nhận bài: 5/9/2022; Sửa chữa: 13/9/2022; Duyệt đăng: 21/9/2022 Đặt vấn đề VQG Xuân Thủy khu bảo tồn đất ngập nước ven biển nằm phía Nam sông Hồng, thuộc huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định [1] Nguồn lợi Móng tay VQG Xuân Thủy tài sản chung ngư dân địa phương tự khai thác hàng chục năm mà chưa có quy định cụ thể Điều dẫn đến mật độ kích thước trung bình quần thể Móng tay suy giảm cách nhanh chóng Cùng với việc quảng bá du lịch VQG Xuân Thủy làm cho nhu cầu tiêu thụ Móng tay ngày tăng, gây áp lực lớn hoạt động khai thác đe dọa hệ sinh thái đất ngập nước khu vực Đặc điểm hình thái đặc điểm trọng lượng đặc điểm kinh tế quan trọng động vật có vỏ Chúng số có giá trị chọn tạo giống Các đặc điểm vỏ dễ dàng đo xác, đặc điểm trọng lượng, chẳng hạn trọng lượng thịt tươi không xác định động vật có vỏ cịn sống Những đặc điểm động vật có vỏ làm tăng khó khăn trình lai tạo chọn lọc Bên cạnh đó, yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển sinh sản lồi Móng tay (pH, nhiệt độ, độ đục, DO, BOD5 chlorophyll a) đóng vai trị quan trọng hoạt động ni trồng phát triển lồi Móng tay [2] Trong nghiên cứu mơ tả khía cạnh sinh thái liên quan đến quần thể Móng tay, bao gồm phương pháp khoa học, kết công Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên đề III, tháng năm 2022 trình thực địa phịng thí nghiệm Sau đó, mối quan hệ quần thể Móng tay, yếu tố sinh thái liên quan phân tích, thảo luận nhằm đánh giá ảnh hưởng môi trường nước trầm tích lên sinh trưởng, sinh sản lồi Móng tay Solen strictus Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu mẫu Thu mẫu lồi Móng tay: Tại trạm, phương pháp lấy mẫu tứ giác (Krebs, 1989) sử dụng để điều tra mật độ Móng tay Các tiêu chuẩn (1 m2) thiết kế để thu gom mẫu lồi Móng tay (dùng thuổng đào cát sâu 30 cm tính từ bề mặt để thu hết ngao ô tiêu chuẩn) Thu mẫu trầm tích: Một mẫu đất trạm thu thập cách sử dụng máy lấy mẫu đất Auger độ sâu 0-20 cm đưa trở lại phịng thí nghiệm Viện để phân tích đất Thu mẫu nước: Hai lít nước thu thập trạm thủy triều lên giữ 4oC lọc 2.2 Phương pháp quan trắc trường Độ pH nước, oxy hòa tan (DO), độ mặn nhiệt độ nước đo trạm thủy triều lên cách sử dụng thiết bị máy đo pH (YSI-PH100) cho pH nước biển, DO (YSI-550A) cho DO nhiệt độ nước, máy đo khúc xạ đo độ mặn Phân tích phịng thí nghiệm: Tiến hành phân tích thơng số mơi trường nước theo Quy định KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ phương pháp quan trắc phân tích mơi trường Cục BVMT, Bộ TN&MT (2002); số tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) [3-5] 2.3 Các phương pháp xử lý số liệu, tính tốn so sánh đánh giá Xử lý, tính tốn số liệu phương pháp thống kê Sử dụng tiêu chuẩn cho phép, ngưỡng gây độc tố để đánh giá chất lượng môi trường khu vực VQG Xuân Thủy theo tiêu chuẩn áp dụng, quy định giới hạn thị nhóm đất mặn loại nhóm đất Việt Nam quy định tiêu chuẩn (bao gồm đất đỏ, đất phù sa, đất bạc màu, đất phèn, đất mặn) Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm sinh trưởng quần thể Móng tay 3.1.1 Sự tăng trưởng chiều dài Móng tay Sinh trưởng tích lũy chiều dài Móng tay tăng theo tháng, chiều dài vỏ trung bình nhỏ 50 mm Móng tay có tốc độ tăng trưởng nhanh, Móng tay có chiều dài lớn 50 mm, ứng với thời gian từ tháng 10/2021 đến tháng 7/2022, tăng trưởng chiều dài Móng tay chậm lại 3.1.2 Tương quan chiều kích thước vỏ Dựa kết phân tích 900 cá thể Móng tay Solen strictus thu VQG Xuân Thủy cho thấy mối tương quan số đo kích thước Móng tay: Quan hệ chiều dài (L, mm) với chiều cao (H, mm) chiều dày (D, mm) vỏ mối tương quan tuyến tính, tức tăng lên q trình phát triển cá thể mức độ tăng chúng không đồng Xu tương quan chiều dài (L) biến thiên tỷ lệ thuận với D/L Cá thể lớn chiều dày vỏ lớn Xu cho thấy, chiều dày vỏ có tốc độ phát triển chậm so với chiều dài vỏ (L) Chiều cao vỏ có tương quan thuận với chiều dài vỏ, biến đổi chiều dài chậm so với chiều cao vỏ Tỷ lệ H/L tương quan nghịch với chiều dài vỏ (L) So với nghiên cứu tác giả Đỗ Hữu Hoàng Hứa Hải Tuyến [6], Móng tay Solen thachi có tương quan nghịch chiều dài chiều cao vỏ 3.1.3 Tương quan chiều dài khối lượng Móng tay Tương quan chiều dài khối lượng thân Móng tay Solen strictus cho hệ số b= 2,42, kết tương đương với nghiên cứu Park Oh [7] nghiên cứu loài Solen strictus cho kết hệ số b = 2,55 Loài Solen strictus VQG Xn Thủy lồi khơng đồng sinh trưởng có b < Với giá trị b < cho thấy, khối lượng thân mềm (Wm, g) khối lượng tồn thân (Wtt, g) Móng tay tăng trưởng chậm so với chiều dài (L, mm) [8] 3.2 Đặc tính sinh sản lồi Móng tay VQG Xuân Thủy Vào mùa vụ sinh sản, kết phân tích giai đoạn phát triển tuyến sinh dục theo thời gian cho thấy, tuyến sinh dục loài Móng tay giai đoạn II xuất hầu hết tháng năm Xu chung nhận thấy tháng bắt đầu có cá thể thành thục giai đoạn III, đạt đỉnh vào tháng giảm dần vào tháng Vào tháng đến tháng 10 xuất cá thể có tuyến sinh dục giai đoạn IV Từ số liệu kết luận từ tháng 10 đến tháng năm sau, cá thể Móng tay tích luỹ chất dinh dưỡng chuẩn bị cho sinh sản từ tháng đến tháng 7, cá thể Móng tay sinh sản mạnh giảm dần tháng 10 Như vậy, mùa vụ sinh sản Móng tay VQG Xuân Thủy từ tháng đến tháng hàng năm 3.3 Đặc điểm yếu tố môi trường VQG Xuân Thủy 3.3.1 Nhiệt độ Kết đo nhanh cho thấy, nhiệt độ nước biển điểm thu mẫu qua tháng 24,3-28,5˚C Nhiệt độ nước biển cao đợt khảo sát tháng 5/2022 với nhiệt độ điểm thu mẫu 28,3-28,5˚C Nhiệt độ thấp đợt khảo sát tháng 2/2022 với nhiệt độ dao động từ 24,3-24,7˚C 3.3.2 Độ pH pH tiêu quan trọng nước pH khác ảnh hưởng đến hàm lượng chất cacbonate, thủy phân muối Tại điểm khảo sát qua tháng cho kết pH giới hạn cho phép vùng nuôi trồng bảo tồn thủy sản theo QCVN 10 năm 2015 Bộ TN&MT pH dao động từ 6,95 - 8,32, pH đo cho thấy tháng 5/2022 có độ pH cao tháng cịn lại dao động từ 7,95-8,25 (Hình 1) ▲Hình Biến thiên pH điểm đo qua tháng 3.3.3 Độ đục Kết khảo sát đo nhanh cho thấy, độ đục điểm khảo sát qua tháng thu mẫu dao động từ 2,5-3.9 (NTU) (Hình 2) Độ đục cao tháng 8/2021 dao động từ 3,4-3,9 (NTU), nguyên nhân tháng Chuyên đề III, tháng năm 2022 có mưa nên nước từ thượng nguồn sơng Hồng mang phù sa đổ khu vực Độ đục giảm dần qua tháng mưa đặc biệt tháng 5/2022 độ đục dao động 2,5-2,9 (NTU) ▲Hình Biến thiên độ đục điểm đo qua tháng 3.3.4 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) Nồng độ oxy hòa tan nước điểm khảo sát qua tháng cho thấy, nồng độ DO biến thiên từ 5,03-6,32 mg/l (Hình 3) Nồng độ DO đạt cao điểm XT5 vào tháng 5/2022 thấp điểm XT3 vào tháng 11/2021 Đối chiếu với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển dành cho vùng nuôi trồng bảo tồn thủy sản ≥5 tất kết quan trắc đáp ứng đủ ▲Hình Biến thiên nồng độ DO điểm thu mẫu qua tháng 3.3.5 Độ muối Kết đo nhanh qua đợt khảo sát cho thấy, độ muối điểm khảo sát dao động từ 19,3-28,3‰ (Hình 4) Độ muối thường thấp vào tháng mùa mưa cao tháng mùa hè ▲Hình Biến thiên độ muối điểm đo qua tháng 3.3.6 Chlorophyl - a Hàm lượng chl-a thị cho mật độ thực vật nổi, giá trị chlorophyll-a cao chứng tỏ sinh khối thực vật phù du lớn Kết khảo sát cho thấy, hàm lượng chl-a mức trung bình, dao động từ 1,54-2,46 mg/m3 Hàm lượng chl-a cao điểm XT5 vào thời gian khảo sát tháng 8/2021 thấp điểm XT4 vào thời gian khảo sát tháng 11/2021 10 Chuyên đề III, tháng năm 2022 3.4 Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến sinh trưởng phát triển quần thể Móng tay 3.4.1 Mật độ Móng tay yếu tố môi trường Kết nghiên cứu cho thấy, có pH nước nhiệt độ nước có mối tương quan thuận với mật độ Móng tay hệ số tương quan r = 0,158 0,297 (tương quan Spearman, p

Ngày đăng: 09/12/2022, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w