1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) KHẢO sát và áp DỤNG CELLULAR LAYOUT tái bố TRÍ mặt BẰNG CHO PHÂN XƯỞNG sản XUẤT

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CƠNG NGHỆ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ VỊ TRÍ MẶT BẰNG KHẢO SÁT VÀ ÁP DỤNG CELLULAR LAYOUT TÁI BỐ TRÍ MẶT BẰNG CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT (TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ) Tháng 8/2016 Chương I: Giới thiệu Vân GVHD: Phạm Thị LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà thiếu hỗ trợ giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người xung quanh ta Ngay thân em, từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ người xung quanh từ lời động viên giúp em vượt qua khó khăn thử thách tưởng chừng từ bỏ để thành cơng ngày hơm Sau hồn thành đề tài, em thật biết ơn trân trọng giúp đỡ ủng hộ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Phạm Thị Vân truyền đạt kiến thức bổ ích cho em thực tốt đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn bạn em, người đồng hành người bạn thật tốt giúp đỡ em nhiều để thực đề tài Vì thời gian thực đề tài tương đối ngắn nên cịn nhiều thiếu xót mong Thầy bạn cho xin ý kiến góp ý để đề tài hoàn thiện Sau cùng, em xin gởi lời chào sức khỏe đến Cô Phạm Thị Vân với quý Thầy cô Bộ môn Quản lý công nghiệp thật nhiều sức khỏe thành cơng đường giảng dạy Cần Thơ, ngày 11 tháng 11 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Trí Hải SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) i Mục lục GVHD: Phạm Thị Vân MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Mục lục hình iii Mục lục bảng iv Chương I: Giới thiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn Những vấn đề liên Chương II: Lược khảo tài liệu Chương III: Thu thập số liệu 3.1 3.2 Giới thiệu trung tâm Xưởng sản xuất 10 3.2.1 Máy móc thiết bị 10 3.2.2 Mặt 16 Chương IV: Tính tốn tái bố trí 17 4.1 Tính tốn 17 4.1.1 Xử lý số liệu 17 4.1.2 Nhóm máy vào ô ngăn 20 4.1.3 Thành lập ô ngăn20 4.2 Tái bố trí mặt 23 Chương V: Kết luận – kiến nghị 25 5.1 5.2 Kết luận 25 Kiến nghị 25 Tài liệu tham khảo 26 SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) ii Mục lục hình ảnh GVHD: Phạm Thị Vân MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Hình 3.2 Máy mài 10 Hình 3.3 Máy cắt 10 Hình 3.4 Máy hàn 11 Hình 3.5 Máy khoan đứng 11 Hình 3.6 Máy chấn thủy lực 12 Hình 3.7 Máy chấn góc 12 Hình 3.8 Máy uốn 13 Hình 3.9 Bàn 13 Hình 3.10 Giường ngủ hai tầng 13 Hình 3.11 Bàn inox phịng thí nghiệm 14 Hình 3.12 Bảng viết 14 Hình 3.13 Giá để dép 14 Hình 3.14 Ghế 14 Hình 3.15 Kệ sách 15 Hình 3.16 Giá đỡ máy chiếu 15 Hình 3.17 Bàn để máy tính 15 Hình 3.18 Kệ inox phịng thí nghiệm 15 Hình 3.19 Mặt 16 Hình 4.1 Sơ đồ bố trí ngăn mặt sản xuất 21 Hình 4.2 Ơ ngăn 22 Hình 4.3 Ơ ngăn 22 Hình 4.4 Ơ ngăn 22 Hình 4.5 Ô ngăn 23 Hình 4.6 Sơ đồ tái bố trí xưởng thiết bị trường học 23 Hình 4.7 Sơ đồ dịng luân chuyển vật liệu mặt tái bố trí .24 SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) iii Mục lục bảng GVHD: Phạm Thị Vân MỤC LỤC BẢNG Bảng 4.1 Thơng tin sản phẩm, quy trình gia cơng máy 17 Bảng 4.2 Gán số nhị phân, tính tốn số thập phân cho hang 18 Bảng 4.3 Giá trị số thập phân hàng theo thứ tự giảm dần 18 Bảng 4.4 Gán số nhị phân tính giá trị số thập phân cột 19 Bảng 4.5 Giá trị số thập phân cột theo giá trị giảm dần 19 Bảng 4.6 Bố trí máy vào ô ngăn 20 Bảng 4.7 Các loại máy ô ngăn 20 SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) iv Chương I: Giới thiệu GVHD: Phạm Thị Vân CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Ngày với phát triển vượt bậc kinh tế tồn cầu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở nên cấp bách, dẫn đến cạnh tranh doanh nghiệp ngày cao, muốn đứng vững phát triển thịnh vượng địi hỏi cơng ty doanh nghiệp nước cần phải có chiến lược phát triên kinh tế hợp lý đắn Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành xuống thấp tâm lý người tiêu dùng Các cơng ty, doanh nghiệp cịn cố gắng thực biện pháp nhằm nâng cao tính linh hoạt sản xuất, rút ngắn thời gian trình sản xuất tạo môi trường làm việc dể dàng hơn, bán thành phẩm hơn, dịng vật liêu qua công đoạn nhanh hợp đồng hạn Qua giúp cơng ty giảm nhiều chi phí sản xuất sản phẩm nâng cao quy tín với đối tác Để làm việc địi hỏi cơng ty cần có biện pháp bố trí quản lý nhà xưởng hợp lý phù hợp với điều kiện , phương pháp sản xuất công ty Đứng trước thách thức đó, vấn đề đặt phải có hệ thống sản xuất linh hoạt đáp ứng với yêu cầu đơn hàng, thay đổi thị trường, thỏa mãn nhu cầu ngày tăng cao khách hàng việc cạnh tranh với đối thủ khác Nhiều sở áp dụng khái niệm kỹ thuật phương pháp phân tích định lượng sản xuất ngăn - ứng dụng nhóm cơng nghệ máy móc quy trình giống xếp thành tế bào để trình sản xuất trở nên linh hoạt nguồn nhân lực sử dụng hiệu Bố trí mặt ngăn kỹ thuật quan trọng hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing), tốn hình thành ô ngăn kỹ thuật sản xuất ô ngăn (Cellular Layout- CL) để gộp chi tiết thành nhóm sản phẩm có đặc tính tương tự Nó cho phép sản xuất nhiều chi tiết khác có khối lượng nhỏ đạt hiệu sản xuất dây chuyền khơng cần tiêu chuẩn hóa sản phẩm Chúng ta phải khai thác tối đa lợi công nghệ, loại bỏ ngun nhân gây lãng phí khơng đáng, đảm bảo chất lượng tốc độ sản xuất Chính vậy, chúng tơi định chọn đề tài “ Khảo sát áp dụng Cellular Layout (CL) tái bố trí mặt phân xưởng sản xuất - trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ” để người hiểu rõ tầm quan trọng lợi ích sản xuất ô ngăn công tác bố trí mặt SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) Chương I: Giới thiệu GVHD: Phạm Thị Vân 1.2 Mục tiêu nghiên cứu:  Mục tiêu chung: - Tối ưu hóa việc luân chuyển nguyên vật liệu máy - Bán thành phẩm hơn, tiết kiệm thời gian sức lao động - Tạo môi trường làm việc thông thoáng hợp lý cho xưởng thiết bị trường học  Mục tiêu cụ thể: - Xác định cấu tổ chức nhà xưởng - Nắm rõ cách bố trí mặt xưởng - Tìm hiểu thơng tin máy móc, sản phẩm quy trình sản xuất - Xác định sản phẩm có mối liên quan với - Xác định quy trình số ngăn dây chuyền sản xuất - Tính tốn bố trí ngăn máy bên ô ngăn - Đưa sơ đồ bố trí tối ưu đảm bảo an tồn cho người lao động 1.3 Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát trực tiếp nhà xưởng máy móc thiết bị, lấy số liệu, vẽ lại sơ đồ bố trí nhà xưởng - Xử lý số liệu thuật toán nhị phân nhằm đưa phương án hình thành ngăn bố trí máy cho tiềm - Tham khảo tài liệu web, giáo trình, sách….về bố trí mặt sản xuất ứng dụng Cellular Layout tốn bố trí - Giải thuật nhị phân- Rank Order Clustering (ROC) để phân tích dịng chảy ngun vật liệu Trong thuật toán, xếp hàng cột ma trận “chi tiết- máy” Gắn số nhị phân tính số thập phân cho hàng công thức: Số thập phân cho hàng: I =∑ =1 Gán số nhị phân tính số thập phân cho cột công thức: Số thập phân cột: j=∑ 2 − Trong đó: m số hàng, b số nhị phân Xếp gía trị số thập phân hàng từ xuống theo giá trị giảm dần =1 − Trong đó: n số cột, b số nhị phân Xếp giá trị số thập phân cột từ trái sang phải theo giá trị giảm dần Tiếp tục bước khơng cịn thay đổi vị trí chi tiết hàng cột 1.4 Phạm vi giới hạn: * Phạm vi: Khảo sát áp dụng Cellular Layout (CL) tái bố trí mặt phân xưởng sản xuất - trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ * Giới han: - Sản xuất mặt hàng có nhu cầu cao hợp đồng lớn SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) Chương I: Giới thiệu GVHD: Phạm Thị Vân - Sản xuất đồng loạt số lượng lớn mặt hàng thiết yếu thị trường Khai thác tối đa mặt hàng tiềm năng, loại bỏ hạn chế sản xuất sản phẩm tồi kho hay nhu cầu 1.5 Những vấn đề liên quan: Trong bố trí sản xuất dạng tế bào, thiết bị tổ làm việc xếp thành nhiều “Cell” nhỏ (ô/ ngăn làm việc công nhân) nối kết liền lạc để công đoạn hay tất cơng đoạn quy trình sản xuất có khả diễn hay nhiều cell liên tục Việc tái bố trí cần thiết công ty, nhà xưởng chưa áp dụng Cellular Layout qua giúp cơng ty, nhà xưởng phát huy tối đa công suất, nâng cao chất lượng sản phẩm , rút ngắn thời gian hoàn thành công việc cách hiệu quả… Cellular layout -CL áp dụng nhiều công ty may mặc như: Tổng cơng ty cổ phần dệt may Hịa Thọ (Đà Nẵng ), cơng ty may Sài Gịn 3, cơng ty may Việt Tiến… SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) Chương II: Lược khảo tài liệu GVHD: Phạm Thị Vân CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Bazargan-Lari, M., Kaebernick, H., Harraf, A vào năm 2000 có viết tạp chí quốc tế nghiên cứu sản xuất ‘‘nghiên cứu điển hình hình thành ngăn thiết kế bố trí sản xuất ngăn’’ (Cell Formation and Layout Designs in a Cellular Manufacturing Environment a Case Study) Bài báo trình bày việc áp dụng cách tiếp cận đầy đủ cho việc bố trí ngăn, giải đồng thời tất ba giai đoạn bố trí, cụ thể chi tiết – nhóm máy, nội tế bào thiết kế bố trí liên tế bào Nó cung cấp tảng để điều tra tác động phương pháp hình thành ngăn vào thiết kế nội tế bào liên tế bào, ngược lại tạo nhiều cách bố trí hiệu cho chiến lược phân vùng tế bào khác Các tiếp cận cho phép đưa định để có lựa chọn rộng liên quan đến số ô ngăn khác để đánh giá chi phí khác chi phí lại, nhân máy móc u cầu khơng gian phương án [1] Ceene TJ, Sadowski PR (1984) “Xem xét giả định sản xuất di động, lợi kỹ thuật thiết kế”: nhóm cơng nghệ định nghĩa tập hợp chi tiết, sản phẩm có quy trình giống Trong sản xuất ô ngăn, tế bào thiết kế để sản xuất họ chi tiết Họ chi tiết định nghĩa tập hợp nhóm chi chiết địi hỏi quy trình sản xuất, máy móc tương tự Các chi tiết họ chi tiết thường biến đổi từ nguyên liệu thành chi tiết bên ô ngăn [2] Bazargan-Lari, M., Kaebernick, H., Harraf, A vào năm 2000 có viết tạp chí quốc tế nghiên cứu sản xuất ‘‘nghiên cứu điển hình hình thành ngăn thiết kế bố trí sản xuất ngăn’’ (Cell Formation and Layout Designs in a Cellular Manufacturing Environment a Case Study) Bài báo trình bày việc áp dụng cách tiếp cận đầy đủ cho việc bố trí ngăn, giải đồng thời tất ba giai đoạn bố trí, cụ thể chi tiết – nhóm máy, nội tế bào thiết kế bố trí liên tế bào Nó cung cấp tảng để điều tra tác động phương pháp hình thành ngăn vào thiết kế nội tế bào liên tế bào, ngược lại tạo nhiều cách bố trí hiệu cho chiến lược phân vùng tế bào khác Các tiếp cận cho phép đưa định để có lựa chọn rộng liên quan đến số ô ngăn khác để đánh giá chi phí khác chi phí lại, nhân máy móc u cầu khơng gian phương án [3] Selim HM, Askin RG, Vakharia AJ (1998) “hình thành ngăn nhóm cơng nghệ: xem xét, đánh giá hướng nghiên cứu tương lai” Bài viết thảo luận đánh giá vấn đề hình thành ngăn sản xuất tế bào Đây SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) Chương II: Lược khảo tài liệu GVHD: Phạm Thị Vân vấn đề có tầm quan trọng chiến lược ảnh hưởng đến cấu trúc bố trí tổng thể hệ thống sản xuất ngăn Bài viết đề xuất cơng thức tồn diện để tốn hình thành ngăn sau đưa phương pháp phân loại dựa nghiên cứu trước Sự phân loại sử dụng việc rà soát tài liệu vấn đề hình thành ngăn Dựa so sánh đánh giá, viết nêu lên thiếu sót phương pháp tiếp cận đề xuất phương án tiếp cận tương lai [4] Salum L (2000) “Các vấn đề bố trí sản xuất ô ngăn” Nội dung viết: hầu hết kỹ thuật thiết kế ô ngăn sản xuất ô ngăn xem xét ma trận máy-chi tiết đầu vào Sau đó, họ chuyển đổi ma trận thành dạng đường chéo khối để tạo ô ngăn chuyên dụng độc lập cho họ chi tiết, mà khơng có máy nằm ngồi ngăn Bài viết đề xuất phương pháp bao gồm hai giai đoạn dựa việc giảm thời gian sản xuất(MLT) để khắc phục nhược điểm Trong giai đoạn đầu tiên, hệ thống mô cách xem xét tất vấn đề hoạt động theo giả định không gian xử lý vật liệu để giảm thiểu tổng thời gian sản xuất Bên cạnh giai đoạn mang lại thời gian chờ đợi phận Giai đoạn thứ hai sau khai thác thuật tốn để xây dựng cách bố trí máy với tổng thời gian sản xuất thấp, tối thiểu hóa tổng thời gian xử lí vật liệu [5] Logendran R (1991) “Tác động chuỗi hoạt động cách bố trí tế bào sản xuất ô ngăn” Nội dung viết: Đầu tiên, viết xem xét chuỗi hoạt động việc đánh giá lượng vận chuyển vật liệu bên ô ngăn; thứ hai, bao gồm tác động cách bố trí tế bào việc đánh giá dịng luân chuyển vật liệu bên ô ngăn Tổng quảng đường vận chuyển tính tổng trọng số bên ô ngăn ô ngăn, sử dụng biện pháp thích hợp để đánh giá hiệu mơ hình Mặc dù kết thực tế không so sánh với nghiên cứu trước mơ hình giúp phân tích cụ thể xác vấn đề bố trí sản xuất ngăn [6] Wu X, Chu CH, Wang Y, Yan W (2007) “Một thuật tốn cho thiết kế bố trí sản xuất ô ngăn” Nội dung chủ yếu viết: sản xuất tế bào (CM) phương pháp sử dụng khơng giúp tăng cường tính linh hoạt mà giúp cải thiện hiểu môi trường sản xuất với không gian nhỏ vừa Các thiết kế hệ thống CM (CMS) thường bao gồm ba định quan trọng: hình thành ngăn, bố trí nhóm, lịch trình nhóm Lý tưởng nhất, định phải giải đồng thời để có kết tốt Tuy nhiên với hạn chế phương pháp tiếp cận truyền thống, hầu hết vấn đề chhir giải cách riêng lẽ Trong nghiên cứu này, thuật toán phát triển, giải đồng thời vấn đề hình thành tế bào sản xuất xác định bố trí nhóm CMS Bài viết đưa số để chứng minh hiệu thuật toán [7] Papaioannou, G and Wilson, J M năm 2010 đưa viết “Sự phát triển phương pháp hình thành ngăn dựa nghiên cứu gần (1997-2000)” SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) Chương III: Thu thập số liệu Hình 3.15 Kệ sách Quy trình sản xuất: - Khung tủ: cắt sắt ống, mài đầu cắt, khoan - Vách: cắt tôn tấm, mài đầu cắt, chấn - Lắp ráp: khung tủ kệ hàn, mài, sơn Hình 3.17 bàn để máy tính Quy trình sản xuất: - Khung: cắt sắt ống, mài đầu cắt, khoan, hàn, mài - Mặt bàn, vách ngăn: mua, khoan - Lắp ráp: bắt ốc vít sơn SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) Chương III: Thu thập số liệu GVHD:Phạm Thị Vân 3.2.3 Mặt Mặt sản xuất trung tâm thể vị trí phân bố máy móc, khu sản xuất, khu tực tập sinh viện, nhà kho, lối ,… 60m 20m Hình 3.19 Măt SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) Chương IV: Tính tốn tái bố trí GVHD: Phạm Thị Vân CHƯƠNG IV TÍNH TỐN VÀ TÁI BỐ TRÍ 4.1 Tính tốn Để thực việc tính tốn nhóm máy cần thu thập thơng tin quy trình gia cơng sản phẩm máy Bảng 4.1 Thơng tin sản phẩm, quy trình gia công máy STT Tên sản phẩm Bàn (A) Giường (B) Kệ sách (C) Bảng viết (D) Giá để dép (E) Ghế (F) Bàn inox phịng thí nghiệm (G) Giá đở máy chiếu (H) Bàn để máy vi tính (I) 10 kệ inox phòng TN (J) Lưu ý: máy mài cố định: mài1 máy mài di động: mài2, mài3 , mài4 4.1.1 Xử lí số liệu a) Kết nhóm chi tiết máy giải thuật nhị phân Gán số nhị phân tính số thập phân cho hàng cơng thức: m ibip 2m p p1 Vì tất sản phẩm trải qua quy trình nên có máy cắt bố trí ngăn riêng để thuận tiện cho việc tính tốn Các máy cịn lại kết nhóm theo giải thuật nhị phân sau: SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 17 Chương IV: Tính tốn tái bố trí GVHD: Phạm Thị Vân Bảng 4.2 Gán số nhị phân, tính toán số thập phân cho hàng: Sản phẩm Máy Mài Mài Mài Uốn Khoan Khoan Khoan Hàn Hàn Hàn Chấn Sắp xếp giá trị số thập phân hàng theo thứ tự giảm dần từ xuống: Bảng 4.3 Giá trị số thập phân hàng theo thứ tự giảm dần Sản phẩm Máy Khoan Mài Hàn Mài Khoan Hàn Chấn Mài Uốn Hàn Khoan Sau tính sơ thập phân xếp thứ tự hàng theo giá trị giảm dần từ xuống, ta gán số nhị phân tính số thập phân cho cột cơng thức: n jbpj 2n p p1 SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 18 Chương IV: Tính tốn tái bố trí GVHD: Phạm Thị Vân Bảng 4.4 Gán số nhị phân tính giá trị số thập phân cột A Sản phẩm Máy Khoan Mài Hàn Mài Khoan Hàn Chấn Mài Uốn Hàn Khoan 224 1792 j 1 Từ kết tính, xếp cột theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải giá trị số thập phân cột Bảng 4.5 Giá trị số thập phân cột theo giá trị giảm dần Sản phẩm Máy Mài Khoan Hàn Mài Khoan Hàn Chấn Mài Uốn Hàn Khoan j SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 19 Chương IV: Tính tốn tái bố trí GVHD: Phạm Thị Vân 4.1.2 Nhóm máy vào ngăn Sau xếp hàng cột theo thứ tự giảm dần giá trị số thập phân, tiến hành bố trí máy vào ngăn Bảng 4.6 Bố trí máy vào ô ngăn Sản phẩm Máy Mài Khoan Hàn Mài Khoan Hàn Chấn Mài Uốn Hàn Khoan j 4.1.3 Thành lập ô ngăn Bảng 4.7 Các loại máy ngăn Ơ ngăn SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 20 Chương IV: Tính tốn tái bố trí GVHD: Phạm Thị Vân a Bố trí ô ngăn mặt khu vực sản xuất Sau thành lập ô ngăn, tiến hành bố trí ngăn vào mặt Hình 4.1 sơ đồ bố trí ngăn mặt sản xuất SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 21 Chương IV: Tính tốn tái bố trí a) Bố trí máy ngăn ngăn  GVHD: Phạm Thị Vân Ô  PHUN SƠN MÁY CẮT MÀI Hình 4.2 Ơ ngăn  Ơ ngăn Mài Hàn Khoan  Hình 4.3 ngăn Ô ngăn Mài Hàn Chấn Khoan Hình 4.4 Ơ ngăn SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 22 Chương IV: Tính tốn tái bố trí  GVHD: Phạm Thị Vân Ơ ngăn Khoan Uốn Hàn Mài Hình 4.5 Ơ ngăn 4.2 Tái bố trí mặt 4.2.1 Tái bố trí Sau bốtrícác máy vào ngăn hơpp̣ líchúng tơi tái bốtrílaịmăṭbằng cho khu vực sản xuất xưởng khínhư sơ đồsau: KHO Mài Chấn Mài Khoan CỬA Hình 4.6 Sơ đồ tái bố trí xưởng Thiết bị trường học SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 23 Chương IV: Tính tốn tái bố trí GVHD: Phạm Thị Vân Một tiêu chí đánh giá hiệu mặt sản xuất sau tái bố trí thay đổi dịng luân chuyển vật liệu trình sản xuất Sự thay đổi dòng luân chuyển vật liệu sau tái bố trí Hình 4.8 Sơ đồ dịng ln chuyển vật liệu mặt tái bố trí : Bàn : Giường : Ghế : Bàn inox thí nghiệm : Kệ sách : Giá đỡ máy chiếu : Bảng viết : Bàn để máy vi tính :Giá để dép : Kệ inox phòng TN Sau tái bốtriĺ ại mặt Xưởng sản xuất ta thấy luân chuyển vật liệu thuận tiện cho trình sản xuất trước chưa tái bốtrí SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 24 Chương V: Kết luận – kiến nghị GVHD: Phạm Thị Vân CHƯƠNG V KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình tính tốn, phân tích chúng tơi số mục tiêu đạt số mục tiêu đề ra:  Tìm hiểu máy móc, thiết bị, quy trình sản xuất  Lược khảo tài liệu liên quan đến bố trí mặt  Xác định đặc điểm, quy trình sản xuất để nhóm sản phẩm lại thành nhóm cơng nghệ  Nhóm sản phẩm vào máy/ thành lập ô ngăn  Sắp xếp vị trí ô ngăn  Bố trí sơ để tìm tối ưu  Đưa mặt tối ưu Cụ thể giải tốn bố trí máy móc phân xưởng giải thuật nhị phân (ROC) sử dụng kiến thức sở lý thuyết Lựa chọn phương án bố trí mặt tối ưu cho phân xưởng theo ngăn: - Ơ ngăn 1: máy cắt, phun sơn Ô ngăn 2: máy mài 1, máy chấn, khoan 2, hàn 1, mài Ô ngăn 3: máy mài 5, mài 6, uốn, hàn 3, khoan Ô ngăn 4: máy mài 3, mài 4, hàn 2, khoan Bên cạnh cịn số hạn chế:  Chưa sử dụng phương pháp Hollier để bố trí máy ngăn cách hiệu  Khơng tính xác khoảng cách máy  Vẫn dư số máy không sử dụng đến 5.2 Kiến nghị Nên thu thập xác lượng vận chuyển máy nghiên cứu phương pháp Hollier để xếp máy ngăn hiệu Nếu cần áp dụng vào điều kiện sản xuất thực tế để kiểm tra tính hiệu mặt Do thời gian kiến thức hạn chế nên đề tài thực cịn nhiều thiếu sót mong nhận xét góp ý giáo viên hướng dẫn để hồn thiện SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) 25 Mục lục Vân GVHD: Phạm Thị TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trường Thi Giáo trình thiết kế vị trí mặt hệ thống cơng nghiệp (Facility Layout & Location) Bộ môn quản Nghiệp_Khoa Công Nghệ_trường Đại lý Công Học Cần Thơ Trang 70-80 [2] Ths.Phạm Thị Vân Bài giảng mơn thiết kế vị trí mặt hệ thống công nghiệp (8/2008) Bộ môn quản lý Công Nghiệp_Khoa Công Nghệ_trường Đại Học Cần Thơ [3] Website: http://123doc.org [4] http://link.springer.com/article/10.1007/s12541-016-0017-9 SVTH: Nguyễn Trí Hải (B1407770) ... “ Khảo sát áp dụng Cellular Layout (CL) tái bố trí mặt phân xưởng sản xuất - trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ” để người hiểu rõ tầm quan trọng lợi ích sản xuất ô ngăn công tác bố trí mặt. .. Trí Hải (B1407770) 20 Chương IV: Tính tốn tái bố trí GVHD: Phạm Thị Vân a Bố trí ngăn mặt khu vực sản xuất Sau thành lập ô ngăn, tiến hành bố trí ngăn vào mặt Hình 4.1 sơ đồ bố trí ngăn mặt sản. .. đồ bố trí nhà xưởng - Xử lý số liệu thuật toán nhị phân nhằm đưa phương án hình thành ngăn bố trí máy cho tiềm - Tham khảo tài liệu web, giáo trình, sách….về bố trí mặt sản xuất ứng dụng Cellular

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w