1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Siêu Hình Học Là Gì

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

• Triết Tây Siêu Hình Học Là Gì ? Khoa học Triết học hai ngành biệt lập, có đối tượng phương pháp riêng Bộ môn khoa học với ngành vật lý, sinh vật, địa chất… nhằm nghiên cứu kiện (faits) khám phá định luật (lois) chi phối kiện Dầu khoa học đạt tới kết kỳ diệu, khơng thể thoả mãn hồn tồn trí khơn người Cịn vấn đề mà khoa học khơng thể trả lời; nằm ngồi phạm vi Ví dụ vấn đề gía trị nhận thức, nhà khoa học sử dụng nguyên lý lý trí mà khơng phê bình; vấn đề chất vật, nhà khoa học xem xét vật tượng, nghĩa xuất với khơng đặt vấn đề chất nó; nhà tốn học nói đến khơng gian mà khơng tìm hiểu khơng gian tự thân gì; vấn đề ngun lý đệ vật vấn đề cứu cánh tối hậu vạn vật… Tất vấn đề vượt phạm vi kinh nghiệm khả giác, đặt cách hợp lý trí khơn người Đó vấn đề thuộc thuộc phạm vi Siêu hình học Vậy Siêu hình học ? I ĐỊNH NGHĨA Danh từ Danh từ siêu hình học (métaphysique, metaphysica) dịch từ Hy ngữ Meta ta phusika Từ Andronicos người xuất tác phẩm Aristote kỷ I trước công nguyên dùng để gọi tên 14 sách nhỏ mà ơng xếp sau sách nói vật lý Meta ta phusika có nghĩa sách đến sau sách vật lý Tiếng Latin dịch Metaphysica Aristotelis hay Libri metaphysicae Thời kinh viện, triết gia dành cho danh từ metaphysica ý nghĩa triết học thay ý nghĩa tuý lịch sử Siêu hình học mơn học hữu thể Theo nghĩa triết học, metaphysica khơng có nghĩa đứng sau vật lý, hữu hình, khả giác, ‘ở bên kia’, ‘vượt lên trên’ hữu hình, khả giác gọi siêu hình Từ thời Aristote, Siêu hình học định nghĩa khoa học hữu thể (Science de l’Eâtre), nên người ta thường gọi siêu hình học Hữu thể học Aristote cịn gọi mơn học triết học đệ (Philosophie première), khoa học thần linh (Science divine) Ngày nay, nhiều người đưa định nghĩa khác: – Siêu hình học nhận thức vật tự thân chúng, chúng xuất cho ta mà – Siêu hình học khoa học nguyên lý đệ nguyên nhân đệ thực – Siêu hình học phần thiết yếu triết học liên quan đến vấn đề ý nghĩa nhân sinh Định nghĩa có tính đại Trong kỷ trước, siêu hình học nhằm giải thích tồn thực tại, cịn siêu hình học tập trung vào ý nghĩa sống Khoa học nguyên lý nguyên nhân đệ Tại Aristote đưa định nghĩa ? Đối với Aristote, ta có tri thức khoa học đạt tới nguyên nhân nguyên lý vật Hữu thể học Aristote gọi triết học đệ tìm hiểu nguyên lý nguyên nhân đệ nhất, tối hậu tư tưởng tất có, lúc ngành khoa học tìm hiểu nguyên lý nguyên nhân trực tiếp số lãnh vực thực mà thơi Đối tượng hữu thể học bao quát nhất, nhất, cịn đối tượng ngành khoa học ln ln có giới hạn Mơn học thể tách rời vật chất Bản thể tách rời vật chất gọi vô chất thể (immatériel) Tất khoa học cần trình độ tổng qt trừu tượng đó; ví dụ tốn học nói đường thẳng; vật lý học nói lực, nhiệt… Nhờ phương pháp trừu tượng hoá (abstraction), nhà khoa học đạt tới ý niệm tổng quát : lực, nhiệt, kim loại, đường thẳng… cách bỏ rơi (bằng trí khơn) đặc thù, để giữ lại chung loạt vật loại Trong khoa học, đối tượng cịn lệ thuộc nhiều vào vật chất Ví dụ hữu thể lượng tính (ens quantum) tốn học hữu thể phẩm tính (ens quale) vật lý Cịn siêu hình học đối tượng khơng hồn tồn lệ thuộc vật chất nữa, hữu không cần vật chất, v/d : Thiên Chúa, linh hồn thiêng liêng; trí khơn loại vật chất Đối tượng cao mà siêu hình học đạt tới đệ động triết học Aristote, hữu thể vô (être infini), nguyên nhân tất hữu thể Chính mà Aristote gọi siêu hình học khoa học thần linh (thần học) Trừu tượng hố hay vơ chất hố siêu hình học Một cách chung, trừu tượng hố bỏ rơi trí khơn phẩm chất, yếu tố đặc thù, cá biệt để giữ lại chung cho nhiều vật; v/d: trừu tượng hố mà ta có ý niệm người, ngựa, núi, cây, tam giác, nóng, lạnh… Trừu tượng hố có nhiều cấp độ tuỳ theo yếu tố chung mà giữ lại tổng quát hay Chúng ta phân biệt ba loại trừu tượng hoá : vật lý, tốn học siêu hình – Trừu tượng hố vật lý : Gọi trừu tượng hoá bậc : bỏ rơi phẩm tính (qualité) lệ thuộc khơng gian thời gian để giữ lại vật chất khả giác; ví dụ : sức co gĩan (tính đàn hồi) vật kim khí Dĩ nhiên đặc tính có vật kim loại cụ thể, nhà vật lý học không cứu xét chúng theo phương diện chất thể chúng Vì khoa học có tính phổ qt – Trừu tượng hố tốn học : loại khỏi vật chất phẩm tính khả giác nóng lạnh, giữ lại lượng tính, ví dụ : điểm, đường thẳng, tam giác… – Trừu tượng hố siêu hình Gọi trừu tượng hố siêu hình trừu tượng hoá bậc ba, vượt lên hai loại : bỏ rơi phẩm chất (vật chất khả giác) lượng tính (vật chất khả niệm) mà giữ lại hữu thể tức sâu xa nhất, huyền nhiệm vật, với ý niệm liên hệ đến hữu thể Theo Aristote, nghiên cứu tính biệt lập cơng việc đệ triết học Ý tưởng hữu thể trừu tượng nhất, theo nghĩa phổ quát II PHÂN LOẠI Siêu hình học gồm có hai phần chính, tuỳ theo người ta xem xét hữu thể nói chung hữu thể đặc thù : Siêu hình học tổng quát (Métaphysique générale) Là khoa học hữu thể xét hữu thể (ens in quantum ens : être en tant qu’être) Vào thời Christian Wolff (triết gia Đức, tk 17), người ta sáng chế danh từ Ontologia (dựa theo từ Hy lạp : tò òv : hữu thể) để phần siêu hình học Đó mơn hữu thể học Siêu hình học đặc thù (Métaphysique spéciale) Nhằm nghiên cứu cấp độ hữu thể khác Môn gồm ba phần : – Thượng đế học : hữu thể tối cao Thượng đế – Vũ trụ luận (Cosmologie rationnelle) : hữu thể vật chất – Nhân loại học (anthropologie rationnelle) : hữu thể sống động người Từ thời E Kant, người ta cịn gắn vào siêu hình học phần khởi đầu vấn đề giá trị nhận thức : xem xét giá trị khách quan lý trí III PHƯƠNG PHÁP Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm gồm yếu tố : quan sát – giả thuyết để giải thích – kiểm chứng thí nghiệm Một giả thuyết thí nghiệm xác nhận, nhà bác học kết luận cách đưa định luật khoa học có tính chất phổ quát thí nghiệm làm Từ thí nghiệm đặc thù đến kết luận phổ quát, nhà bác học dùng phương pháp quy nạp (Méthode indictive) Phương pháp thực nghiệm khơng thích hợp với siêu hình học đối tượng siêu hình học khơng phải vật khả giác Dầu vậy, siêu hình học khơng khởi đầu từ nguyên lý hay ý tưởng bẩm sinh, từ kiện kinh nghiệm để tiến tới tảng sâu xa thực Phương pháp diễn dịch Ngược với quy nạp, phương pháp diễn dịch từ tổng quát đến đặc thù bao hàm tổng quát Tiêu biểu toán học Từ nguyên lý tảng định nghĩa, định lý, tiền đề, nhà toán học rút hậu quả, xây dựng cơng trình khơng cần quy chiếu thực cụ thể Một số nhà triết học áp dụng phương pháp cho triết học họ, chẳng hạn Spinoza, Hegel, Hamelin… Họ xây dựng siêu hình học ý niệm tuý thay thực mà triết gia đạt kinh nghiệm Siêu hình học khơng thể sử dụng phương pháp diễn dịch tiên nghiệm Nhưng tất nhiên nhà siêu hình học dùng lý trí suy luận để rút bao hàm kinh nghiệm khởi đầu Đâu phương pháp siêu hình học ? Như vừa nói trên, siêu hình học vừa dựa kinh nghiệm, vừa dựa hoạt động lý trí a Dữ kiện khởi thủy Một hệ thống siêu hình học khởi từ trực giác lý, tâm điểm, từ triết gia nhìn giải kiện chí tồn thực theo hướng định Ví dụ : Tơi tư tơi hữu (Descartes), cách mạng Copernic Kant, thuyết tam trạng Comte Chính trực giác khởi đầu quy định toàn hệ thống triết gia Trong trường hợp hữu thể học, người ta khởi đầu kinh nghiệm nào, kinh nghiệm ta kinh nghiệm hữu thể, tức có Chẳng hạn ta khởi từ hữu ta (Présence-au-monde, Eââtre-au-monde) Từ lúc có ý thức mình, tơi nhận thấy có mặt vũ trụ, người khác mà không chọn lựa Tất thực bao la vượt lên tơi, nói cho tơi phát triển góp phần tạo nên tơi Sự hữu tơi hữu, kiện khởi thuỷ mà trí khơn tơi suy tưởng Tơi nhìn bàn này, bảng kia, bàn tay tơi… Những có, chúng hữu, chúng hữu thể Tôi suy tưởng hồn tồn khơng có gì, hồn tồn hư vơ Cả tơi phủ nhận gì, tơi gián tiếp khẳng định có gì, khơng thể có phủ định khơng có để phủ định Cả tơi phủ định tất cịn có tơi phủ dịnh Vậy hữu thể, khơng phải hư vơ, kiện nguyên thuỷ Khởi đầu hữu thể học khẳng định có (aliquid est) Câu hỏi có hư vô (Pourquoi y-a-til quelque chose plutôt que rien?) b Suy tư phản tỉnh Phản tỉnh (réflexion) có nghĩa suy nghĩ thấu đáo, khảo sát tường tận thay ghi nhận hay phê phán bộc phát hời hợt Theo nghĩa hẹp, phản tỉnh động tác trí khơn hay tư tưởng quay để suy nghĩ mình, động tác nội dung động tác Ví dụ ta u, ta ghét, vui, buồn… suy tư phản tỉnh ý thức ta quay lại kinh nghiệm tâm linh để phân tích, tìm hiểu,… Khả lồi vật khơng có Chúng ta biết nhà siêu hình học khởi từ kinh nghiệm cụ thể nội giới hay ngoại giới, quay để phân tích, đào sâu, khai quật bao hàm bên trong, cho tận nguồn gốc rễ Theo nghĩa nhà siêu hình học sử dụng phần phương pháp diễn dịch, dĩ nhiên diễn dịch tiên thiên – Gabriel Marcel thường quan sát, mô tả kinh nghiệm sống động tình u, hy vọng, lịng trung tín, … đào sâu, đưa ánh sáng chiều kích siêu hình hàm chứa – Mơn vũ trụ học siêu hình (cosmologie rationelle) khởi từ việc quan sát đặc tính chung vật thể giới vật chất, lượng tính (số lượng, trương độ, không gian, thời gian ) phẩm tính khả giác màu sắc mùi vị … , từ tìm cách xác định đâu chất sâu xa mà đặc tính biểu lộ đâu nguyên lý nội làm cho vật thể vật thể ? Nhà vật lý nghiên cứu cấu tố vật thể phân tử, nguyên tử, điện tử… Chẳng hạn ta quan sát nhận thấy vật thể có tính đơn Ta tự hỏi đâu yếu tố tạo nên tính đơn Ngun lý túc lý địi buộc phải có ngun nhân giải thích tính chất nói Ta lý luận yếu tố đơn hố khơng thể vật chất sờ sờ trước mắt thuộc phạm vi tượng; phải vơ hình, siêu tượng, người ta gọi mơ thể thể (forme substantielle) – Thương đế học Ta quan sát thấy có vật bất tất Áp dụng nguyên lý nhân nguyên tắc túc lý cho thấy vật bất tất địi phải có vật tất hữu Vậy để giải thích vật bất tất mà ta kinh nghiệm, phải kết luận có vật tất hữu khơng nằm bình diện với giới khả giác Kết luận : Những ví dụ cho thấy siêu hình học không lý luận viễn vông, bắt rễ thực tế khởi đầu kinh nghiệm Nhưng kinh nghiệm bậc thang đầu Chính lý trí với địi hỏi đáng xa để tìm hiểu nguyên lý sâu xa giải thích hữu vật nơi giới hữu hình IV LỊCH SỬ SIÊU HÌNH HỌC Giai đoạn I Từ thời Thượng cổ, triết gia trực giác tính thực mn hình vạn trạng : tất một, họ mải miết tìm hiểu tính Do đâu mà có tính thực ? Tư tưởng siêu hình phát sinh từ câu hỏi Trong Triết học Tây phương, vào kỷ VI tcn, triết gia Hy lạp vùng Ionie, người say mê tìm thực uyên nguyên vạn vật Thalès cho nước, hình ảnh nói lên uyên nguyên vạn vật Theo ông, tất đầy thần linh, nghĩa vạn vật có sức sinh hố khơng ngừng Héraclite gọi lửa Lửa tượng trưng cho linh hoạt biến dịch khơng ngừng, nói lên tính chất động vạn vật : Tất biến dịch (không tắm hai lần dịng sơng) Sự tương tranh cha sinh vạn vật (biện chứng) Những tư tưởng siêu hình cịn mang mặt vật lý Cuối kỷ VI, Pythagore trường phái Ý chủ trương chất vạn vật lượng số : vũ trụ kết hoà hợp lượng số Vật lý học đại diễn tả thực vật chất cơng thức tốn học, cho thấy trực giác Pythagore sâu xa Đồng thời với Pythagore, Parménide nhận tính cách tuyệt đối hữu thể Lần tư tưởng triết học mang tính chất siêu hình thực Oâng nhận thấy khác biệt sâu xa hai loại nhận thức : nhận thức trí khơn giác quan Trước kiện nào, ta tư trí tuệ, ta thấy hữu thể Mọi đa tạp biến để lại hữu thể Hữu thể khơng đối lập với gì, hữu thể ln đồng bất biến; biến dịch ảo ảnh Người ta cho Parménide nhà sáng lập thuyết nguyên tuyệt đối (monisme absolu) Thế kỷ V, Leucipe Démocrite sáng lập chủ nghĩa nguyên tử (atomisme) Đây nổ lực dung hoà Héraclite Parménide Thực cấu tạo yếu tố đồng loại, khơng thể phân chia vĩnh cữu ; nguyên tử Các nguyên tử chuyển động không ngừng hình thức kết hợp khác mà làm nên vật Anaxagore tiến xa cho nguyên lý tổ chức nguyên tử Trí tuệ vơ chất vĩnh cữu Những cố gắng triết gia trước bị nhóm ngụy biện (Sophiste) làm tiêu tan thuyết hoài nghi, thuyết tương đối họ Socrate xuất trả lại gía trị cho suy tư triết học Nhưng tư tưởng ông thiên luân lý đạo đức siêu hình, dọn đường cho Platon Aristote Tư tưởng Platon bắt đầu ghi nhận đàng cảm giác chủ quan hay thay đổi, đàng khác tư tưởng chắn, khơng thay đổi Nhận thức có nội dung, đối tượng Biết biết Ai đồng ý có chân lý bất biến Vì chân lý khơng thay đổi, biết đích thực biết khơng thay đổi Làm ta tư tưởng khơng có giới khả niệm vượt giới khả giác ? Đó giới đích thực, bất biến, vĩnh cửu Platon gọi giới Ý tưởng Các Ý tưởng liên hệ với theo trật tự mà hết Thiện (Le Bien) Thiện Hảo lý tồn nguyên nhân tối cao ý tưởng Thế giới khả giác bóng giới Ý tưởng (huyền thoại hang) Chính Ý tưởng mơ hình, điển hình mà vật khả giác tham dự vào Platon cố gắng hoà hợp hai thực tế mâu thuẩn giới khả giác giới Ý tưởng Ông cố gắng dung hoà Héraclite (biến dịch) Parménide(tất hữu thể bất biến) Nhưng thuyết Platon thuyết nhị nguyên siêu hình mà cuối đời ơng hồ nghi Aristote đề nghị giải thích khác Cái mà Platon gọi Ý tưởng đặt vào giới siêu việt, Aristote gọi “mơ thể” đưa vào vật khả giác Nhờ lý thuyết mô thể, Aristote xây dựng hệ thống siêu hình học phong phú Những ý niệm ơng phát minh, tính loại suy ý niệm hữu thể, thể, tiềm thể, khả hể, loại nguyên nhân… có tầm quan trọng định phát triển triết học có ảnh hưởng lớn thần học cơng giáo Nhưng siêu hình học Aristote thiếu sót ơng khơng tìm nguyên làm cho thực thống Đối với ơng, vũ trụ có ngun nhân tối cao, Đệ Động (Premier Moteur); Đệ Động nguồn sáng tạo vạn vật khơng giải thích trật tự phổ quát giới, mà giải thích chuyển động Cách tiếp cận Siêu hình học cố gắng giải thích tồn vật qua tồn thể đệ thể đệ nhị Giải thích thể liên quan đến ngơn ngữ Khi Aristotle giải thích thể, xuất thách đố mặt ngôn ngữ để cố gắng diễn đạt mô tả thân Những mơ tả giúp ta hiểu thể mặt chất Aristotle cho có định nghĩa thể vô số cách việc thể mô tả ý nghĩ thơng thường nói chuyện Ơng nói thể vài cách, tất điều dường phản ánh định nghĩa thể hiểu từ nhiều đặc tính khác nhau.[3] Những định nghĩa bắt nguồn từ việc quan sát Aristotle ơng cố gắng diễn đạt ngơn ngữ theo cách hiểu ơng Tất nhìn thấy có có thể Aristotle chia “cái có đó” hay “hữu thể” (ta onta) vài phạm trù khác Ơng khơng thường qn việc có phạm trù có đó, ơng liệt kê coi tảng phạm trù thể (ousia).[4] Định nghĩa Aristotle quan tâm thể mà tiên vàn thực thể (primarily an entity), vật tồn trước tiên Ơng giải thích: Vì điều tiên vàn đơn giản (khơng phải điều đó) phải thể.[5] Tuy nhiên, định nghĩa cịn mơ hồ lưỡng nghĩa, có hai ý “đầu tiên“ “ đơn giản“, khó biết thật diễn đạt ý nghĩa thể cách toàn hay chưa, lại khám phá Aristotle thể đệ (primary substance) Cái phát biểu có hệ thống chắn che đậy ý nghĩa nước đơi Chúng ta nghĩ Aristotle hạn chế khái niệm thể giới hạn đơn giản là thực thể “đơn giản” tuyệt đối, điều mà Aristotle nói tới thực thể “đầu tiên” Aristotle nhắc đến thể đáp ứng định nghĩa “bản thể đệ Phạm trù bao gồm vật nhìn theo cách thơng thường khách thể riêng biệt trừu tượng khác, thân thể chúng ta, động vật, đá, sách, tượng, ghế, chí thực thể phức tạp hành tinh, sao, hay thiên hà[6] Tuy nhiên, nhãn quan Aristotle định nghĩa thể khơng dừng lại mà nhìn thấy Phân tích Aristotle có loại thể khác phụ thuộc vào thể đệ nhất, tồn gắn liền với tồn thể đệ Ông gọi thể đệ nhị (second substance), vị tự định nghĩa vật [7] Trong phạm trù, Aristotle phân biệt primary secondary substances, cách nhanh chóng làm rõ ràng thể đệ sở nói theo cách hữu thể luận: “Nếu thể đệ khơng tồn tồn khơng có vật khác tồn tại”(2b5) “Những vật khác” Aristotle có ý nói thể đệ nhị chẳng khác phần tồn thể phạm trù khác – chất lượng, số lượng, liên quan…[8] Khái niệm thể đệ nhị định nghĩa thể đệ đệ nhị nhắc đến cách dán tiếp, từ Aristotle phân chia khái niệm mơ hồ cách có hệ thống thể hai phạm trù chính: Cho nên, theo đó, thể có hai ý nghĩa, (a) bản, mà không xác định điều khác, (b) “cái này” chia tách – chất hình thể (shape) hay hình thức (form) vật (1017b23-25)[9] Nói tóm lại, Aristotle khám phá thể cách nhận thức vật, biết rõ vật ta biết là biêt màu sắc, kích thước, hay tư thể [10] Tuy nhiên, điều giúp ta xác định vật cần tiếp tục tìm hiểu khái niệm thể xem xét Các phạm trù Siêu hình Cách tiếp cận Aristotle thể Các phạm trù Siêu hình học hai cách khác Đối với Các phạm trù, xác định thể giúp ta phân biệt một cá thể với vật khác lại Đối với Siêu hình học, thể xét đên nội cá thể so với thuộc tính 2.1 Bản thể xác định phạm trù Trong phạm trù, Aristotle cố đưa giải thích để phân biệt vật với vật khác xung quanh Sự vật trước hết coi cá thể cụ thể phổ quát Điều Aristotle nhấn mạnh ta phân biệt cá thể với phổ quát Aristotle phân biệt thể đệ với thể đệ nhị ông coi thể đệ cụ thể thể đện nhị phổ quát Sau phân biệt thể đệ xét cụ thể với phổ quát, Aristotle tiếp tục phân biệt thể với vật khác nhờ ngang qua khái niệm chủ thể Nghĩa ta nói vật nhắm đến vật chủ thể … “‘trong chủ thể’ Tơi có ý đó, khơng giống phần, khơng tồn riêng rẽ khỏi Mối liên hệ với “tính cố hữu” – inherence rõ ràng phụ thuộc – vật khơng tồn độc lập – xác phần cố hữu coi phụ thuộc vào vật chất …[12] Tuy nhiên, đặc tính hay phẩm chất có thuộc vào tính cố hữu vật hay khơng? Hay ta nói: tính cố hữu vật tồn độc lập hay găn liền với chủ thể? Aristotle khẳng đinh tất phần cố hữu vốn thể Một người kết luận tốt từ điều mà đặc tính thể vốn gắn liền với nó, phải chủ thể sơ đẳng đặc tính chủ thể đó, điều khơng phải cho Vì phạm trù giới thiệu khái niệm dấu hiệu phân biệt thể – đại khái đặc tính định nghĩa thể – trì mà điều vốn không gắn liền với (3a 21-5) Dấu hiệu đặc trưng chủ thể Vì bước chân hai bước chân nói người chủ thể không chủ thể, bước chân hai bước chân người.[13] Những dấu hiệu đặc trưng nói vơ thể (nonsubstance), khơng nằm chủ thể Vơ thể thực tồn có thể, nhiên khơng vốn gắn liền với thể phụ thể (accidences) thể …Nhưng điều làm cho thể đệ hẳn thể đệ nhị gì? Một người cho Aristotle nghĩ thể đệ nhị có tính cố hữu, ông từ chối điều (3a9-11): Liên quan đến thể đệ nhị, điều hiển nhiên chúng khơng chủ thể Vì người nói người cá thể chủ thể không chủ thể: người đàn ông không người đàn ông cá biệt [14] Để xác định rõ thể đệ nhị, Aristotle tiếp tục nói thể đệ nhị loại (a sort) Ở ông chuyển dần từ phân loại tập hợp cá thể qua phẩm chất thể Aristotle thêm vấn đề cách thể đệ vài (tode ti, 3bl0), số lượng khơng thể chia tách (atomon kai hen arithmỏi, 3bl2) Một cách khác, tên thệ đệ nhị số ít, khơng thật một, “vì người hay động vật nói nhiều thứ” Vì thể đệ nhị khơng loại (a sort) (poion)… Không đơn giản biểu thị định tính chắn (poion), màu trắng Màu trắng khơng biểu thị phẩm chất Trong loại giống phân biệt với phẩm chất thể – chúng biểu thị loại xác định thể (poion tina ousian).[15] Tuy nhiên xét loại giống, ta không dám loại giống phụ thể có tồn độc lập hay không Một số chúng vô thể tồn phụ thuộc vào thể Aristotle để lại mâu thuẫn cách giải thích nói đến phụ thuộc hay khơng phụ thuộc vô thể với thể …Loại giống phạm trù vô thể, chẳng hạn màu đỏ, màu phạm trù định phẩm phụ thuộc hai Vì chúng sưu tầm phẩm chất riêng rẽ mà chúng phụ thuộc vào thể.[16] Dù lý thuyết Các phạm trù Aristotle giúp giải thích thể thêm rõ ràng mạch lạc, dường giải thích cịn bị giới hạn ln có kẽ hở để nghi vấn vật lý học hay siêu hình học công Một lần Aristotle hẳn nỗ lực để có cách giải thích xác thể ngang qua siêu hình học Và khiếm khuyết cách giải thích ơng thể Các phạm trù bổ khuyết làm sáng tỏ Siêu hình học 2.2 Giải thích thể Siêu hình học Sự phân biệt rõ ràng thể đệ đệ nhị Siêu hình học dựa vào tiêu chuẩn: thể đệ vật xác định cho vật khác, thể đệ nhị xác định cho nhiều vật khác Trong phạm trù, thể đệ nhị vốn biết ln tồn phụ thuộc hồn tồn vào thể đệ Trong siêu hình học, Aristotle khẳng định điều tương tự thể đệ đệ nhị Tuy nhiên Aristotle tìm thấy điều ngược lại cho rằng, số thể đệ tồn thiếu thể đệ nhị … đáng lưu ý vài thể đệ nhị sống cho tồn thể đệ mà chúng gắn liền với Nếu loại chắn thể đệ vốn gắn liền với thể đệ nhị lấy hay bị loại bỏ, Aristotle rõ, thể đệ tiếp tục tồn tại, bị phá hủy ngừng tồn Những thể đệ nhị siêu hình học Aristotle có tính phụ thuộc hữu thể luận thể đệ chúng vốn gắn liền với Chúng không tồn cách tuyệt đối tồn cách độc lập khỏi thệ đệ chúng xác định.[17] Vậy vai trò thể đệ tồn phụ thuộc vào thể đệ nhị Tương quan thể đệ đệ nhị nào? Aristotle nhắc đến tương quan trao đổi – qua lại thể đệ thể đệ nhị Chúng hoàn toàn phụ thuộc lẫn trình tồn biến đổi Vì có loại trao đổi mang tính siêu hình thể đệ thể đệ nhị Sự tồn thể đệ nhị có tính phụ thuộc siêu hình tồn thể cụ thể đệ chúng vốn gắn liền với Sự tồn thể đệ có tính độc lập với tồn điều hay thể cụ thể đệ nhị vốn gắn liền với chúng; … [18] Chúng ta bàn đến tồn hai loại thể mà ranh giới chúng biến đổi, bị hủy diệt Vậy chạm đến ranh giới này, thể phụ thuộc lẫn nào? Cái lại biến mất? Aristotle nói Nếu thể thứ vấn đề phải lấy khỏi thể đệ nhị thích hợp hay thể đệ nhị khơng bị phá hủy hồn tồn, giống loại thể cụ thể đệ nhất.[19] Đây giả thuyết đưa cho trường hợp đặc biệt lấy khỏi vật thể thể đệ nhất, điều tối thiểu lại thể đệ nhị tồn giống thể đệ Có vẻ như, lệ thuộc hai thể khơng cịn có phân biệt cách rõ ràng Ví dụ sau cho thấy thể đê nhị dường đóng vai trị thiết yếu cho tồn vật thể đệ Điều nói lên thể đệ đệ nhị bị tách rời vật cịn tồn có sống tình trạng xét đến Nếu hữu thể người định nghĩa động vật có lý trí, hữu thể người cụ thể thể đệ mà thể đệ nhị hữu thể lý tính hữu thể động vật phải vốn gắn liền với Nếu thể đệ nhị hữu thể có lý trí hay hữu thể động vật cách hay cách khác bị lấy khỏi hữu thể người, hữu thể người dừng tồn tức khắc Cái mà trì động vật hay có lý trí, khơng thể hữu thể người [20] Có thể nói, tương quan trao đổi thể đệ đệ nhị bị tách rời chúng chạm đến ranh giới thay đổi Có thể hai tiếp tục trì hai khơng cịn hữu thể Cuối cùng, đóng góp khái niệm hai thể: thể đệ đệ nhị cung cấp cho triết học thượng cổ cách hiểu thấu đáo thể Cùng với lý thuyết hình thức Plato, thể đặt quan trọng cho Siêu hình học thời thượng cổ Kết luận Như khả lập luận mình, Aristotle giải thích thể cách chắn thuyết phục Dựa giải thích ơng thể đệ nhất, thể đệ nhị, đặc tính hay thuộc tính chúng hay tính phổ quát giới vật … mà ông cung cấp cho triết học khái niệm tảng Nói cách khác, dường cách ơng xây dựng cho triết học đại tiền đề để giải thích vật – tượng khác có tính phức tạp hơn, xa Q trình giải thích Aristotle khơng thực dừng lại với khái niệm thể tiến trình xa để tìm nguồn gốc thể, tức tìm nguyên nhân hình thành nên vật Chắc chắn truy tìm nguyên nhân này, Aristotle phải quay lại với câu hỏi “Thế giới từ đâu mà có, làm nó?” Điều liên hệ mật thiết với điều liên quan đến Đức Tin, tồn Thượng Đế – Đấng Sáng Tạo mn lồi mn vật «TƠI TƯ DUY, VẬY TÔI HIỆN HỮU» (1637) Tác giả: René Descartes* Người dịch: Nguyễn Văn khoa * «Tơi tư duy, hữu»[1] thuộc vào loại phát biểu triết học mà người đứng cửa Triết biết, đầu đề tranh cãi sau bao phân tích tìm hiểu, bao tác giả Phải chân lý hoàn tồn chắn, biểu thức thực hoàn chỉnh, thân Descartes? Một mặt, dường Descartes dự trước biểu thức cogito này, thấy q dựa hình thức lơ-gic dễ bị hiểu sai, thân ông lại hay lo ngại loại lý luận máy móc thường khơng quan tâm đủ tới chủ thể trực quan Mặt khác, rõ ràng Descartes thấy cần phải tiếp tục phân tích vấn đề đặt đây, chỉnh sửa câu chữ nhằm thuyết phục độc giả, tác phẩm khác – cụ thể Những Suy Tưởng Siêu Hình (Méditations métaphysiques, 1641), nơi «cogito, ergo sum» trở thành «ego sum, ego existo», cịn ergo biến (xin xem thích 1, 7, 10 bên dưới) Dù sao, «cogito, ergo sum» gắn liền với tên họ René Descartes, với bước ngoặt lớn mở nhiều ngả đường triết học kỷ thứ XVII: triết lý nhận thức (theory of knowledge), triết lý chủ thể (ý thức), nhị nguyên luận tâm/vật, chủ nghĩa lý, chủ nghĩa tâm… Cuối quan trọng hơn, vai trị thiết yếu tư tưởng Edmund Husserl tượng học kỷ XX điều cần nhấn mạnh Nguyễn Văn Khoa * Khơng biết tơi có nên nói với bạn suy tưởng mà tơi thực đấy[2] chăng, chúng q siêu hình khác thường có lẽ chúng khơng hợp với sở thích người Tuy nhiên, để ta đánh giá xem liệu tảng[3] tơi phát có đủ vững hay không, cảm thấy bị bắt buộc phải nói chúng Từ lâu rồi, tơi nhận xét rằng, cách ứng xử xã hội, ta cần phải tuân theo ý kiến mà ta thừa biết không chắn[4], thể chúng khơng thể cịn bị ngờ vực chi nữa, nói trên; nhưng, muốn tìm thật, tơi lại nghĩ cần phải làm ngược lại tất cả, tơi phải bác bỏ, hoàn toàn sai, tất nghĩ chút nghi ngờ chúng, để suy xét xem, liệu sau cịn lại điều tin tưởng hồn tồn khơng thể nghi chăng[5] Nói cách khác, giác quan ta đơi lừa dối chúng ta, muốn giả thiết khơng cịn điều giống thứ mà giác quan ta khiến tưởng tượng Và có người sai lầm lý luận, dù vấn đề đơn giản hình học, làm khơng ngụy biện (paralogismes) lĩnh vực này, bác bỏ sai lầm lý lẽ trước tơi xem chứng minh[6], tin thân nhiều mắc phải sai lầm khác Và cuối cùng, xét suy nghĩ mà có lúc tỉnh thức xảy đến ta ngủ, mà khơng có lúc thật hết cả, định giả vờ tất thứ bước vào tâm trí tơi khơng có thực chất ảo tưởng giấc mơ Nhưng, sau đó, tơi để ý thấy rằng, muốn nghĩ thứ không thật vậy, điều thiết yếu tơi, kẻ nghĩ thế, phải đó[7] Và nhận thấy thật – tư duy, hữu – vững vàng chắn, đến mức giả định ngông cuồng người hồi nghi khơng có khả lay chuyển nó[8], tơi đánh giá tơi nhận nó, không chút đắn đo, nguyên lý thứ triết học mà tơi tìm kiếm Sau đó, chăm xem xét coi thân gì, thấy tơi giả vờ khơng có thể, tơi khơng nơi chốn nào, giới cả, lại không thể, để giả vờ trên, giả vờ tơi khơng hữu[9] Ngược lại, từ kiện nghĩ tới việc nghi ngờ tồn thứ khác, hiển nhiên chắn tơi hữu; thay vào đó, tơi ngừng suy nghĩ thơi, tơi khơng có lý để tin tơi hữu cả[10], cho dù tất cịn lại mà tơi tưởng tượng có thật tồn Từ biết thực thể mà tất tinh chất hay thể tư duy, để hữu, khơng cần sở nào, không phụ thuộc vào thứ vật thể nào[11] Cho nên tơi này, nghĩa linh hồn khiến qua tơi tơi, hồn tồn biệt lập với thân thể[12], chí cịn dễ hiểu thân thể, khơng có thân thể nữa, khơng phải mà khơng hồn tồn Sau đó, tơi suy xét cách tổng qt xem phát biểu phải đáp ứng yêu cầu để xem chắn; tơi vừa tìm mệnh đề mà tơi biết chắn vậy, nghĩ bắt buộc phải biết nội dung chắn Và nhận thấy chẳng có khác mệnh đề «tơi tư duy, tơi hữu» bảo đảm điều tơi phát biểu thật, ngồi kiện tơi thấy cách rõ ràng là, để tư duy, phải hữu[13], nên tơi đưa phán đốn mà tơi lấy làm quy luật tổng qt, ta quan niệm cách thật rõ ràng thật biệt lập thật[14]; có số khó khăn việc thứ quan niệm rõ ràng mà thơi» René Descartes, Biểu Văn Về Phương Pháp Để Dẫn Dắt Lý Trí Và Truy Tìm Chân Lý Trong Các Khoa Học (Discours de la méthode pour bien conduire sa raison et chercher la vérité dans les sciences, 1637), Phần IV, tr 31-32 [1] Các từ liên hệ là: cogitare (penser = to think), cogito (je pense = I think); ergo (donc, par conséquent = so); esse (être = to be), sum (je suis = I am); existere (gần với devenir, appartre = to become, to appear, esse), existo (j’existe = I exist) Tư phạm trù triết học dùng để hoạt động tinh thần (nghi hoặc, suy tưởng, khẳng định, chối bỏ, tưởng tượng…) Trong Biểu Văn Về Phương Pháp (Discours de la Méthode, 1637), Descartes dùng biểu thức tiếng Pháp (je pense, donc je suis) tiếng Latinh Biểu thức tiếng La-tinh (cogito, ergo sum) thấy Các Nguyên Lý Triết Học (Principia philosophiae, gốc năm 1644) Trong tiếng Việt, động từ esse dịch là: là, tồn hay hữu Về lý chúng tơi chọn hữu, xin xem thích 10 [2] Ở Hà Lan Hà Lan (lúc mang tên Cộng hòa Hà Lan Thống Nhất = Republiek der Zeven Verenigde Nederlanden, hay Cộng hòa Bảy Tỉnh Thống Nhất = Republiek der Zeven Provinciën Verenigde, 1581-1795), quốc gia cởi mở Âu châu đương thời Descartes đến Hà Lan lần năm 1618, vào tuổi 22, để học nghệ thuật quân Ông sang Hà Lan lần thứ hai năm 1619, cư ngụ liên tục năm 1935, theo học đại học Franeker, Leiden Amsterdam Tất trước tác Descartes (trừ Những Suy Tưởng Siêu Hình = Méditations métaphysiques, 1641) xuất trước tiên đây, quan hệ Triết gia với đời sống tinh thần Hà Lan lúc êm thắm Sức nặng chủ nghĩa giáo điều Calvin môi trường đại học khiến tư tưởng Descartes bị nhà thần học Gijsbert Voet (Gisbertus Voetius, 1589-1676) chống đối liệt Vì tranh chấp hai phe theo chống Descartes đương thời, tác phẩm Descartes bị Đại học Utrecht cấm cửa từ năm 1642, phục quyền vào năm 2005 (dù thật ra, cấm chặt chẽ từ 1642 đến 1650) Bất mãn tất tranh cãi chung quanh học thuyết mình, Descartes bỏ Hà Lan sang Thụy Điển, năm 1650 [3] Tựa đề đầy đủ tác phẩm trích dịch là: Biểu Văn Về Phương Pháp Để Dẫn Dắt Lý Trí Và Truy Tìm Chân Lý Trong Các Khoa Học Như vậy, trăn trở Descartes là: liệu cách làm khoa học có hư hỏng từ đầu từ bên không, liệu gọi khoa học có chắn chăng, hay cho ta ảo tưởng mà thôi? Theo ông, triết học phải sử dụng để xây dựng khoa học, triết gia phải nỗ lực suy tư để khoa học đặt tảng chắn, nhằm sản xuất tri thức đích thực Nói cách khác, mục đích Descartes biện minh (justifier = justify) biện (légitimer = legitimate) cho hiểu biết ta giới, nghĩa nằm lĩnh vực ngày gọi triết lý khoa học Chúng ta cịn nhìn thấy ý muốn nương theo phương pháp ấy, để từ kinh nghiệm thường ngày vươn tới ý tưởng triết học phổ quát, hai tác phẩm khác ơng Những Suy Tưởng Siêu Hình (Méditations métaphysiques, 1641) Các Nguyên Lý Triết Học (Principes de la philosophie, 1644 1647) [4] Xem trang mục này, thích thứ dịch: René Descartes, Nguyên Lý Triết Học [5] Thao tác nghi ngờ tất Descartes đời sau gọi «hồi nghi kiểu Descartes», hay «hồi nghi phương pháp (méthodique)» hay «hồi nghi ngoa dụ» (hyperbolique) Nó khơng thụ động mà địi hỏi người tư nỗ lực nhằm gạt bỏ tất khơng hồn tồn «bất khả nghi hoặc» để đạt tới chân thức Như vậy, hoài nghi đối cực chân lý, phương tiện gián tiếp để khám phá chân lý [6] Sự nghi ngờ cơng vào loại chân lý tốn học Có bảo đảm lập luận ta không bị «tinh linh ranh mãnh (malin génie)» dẫn sai đường đâu? Ngay từ suy tưởng thứ Những Suy Tưởng Siêu Hình, Descartes phá đổ hai sở cho vững – nhận thức giác quan chân lý toán học – khoa học Chúng ta trở lại điểm sau bàn tác phẩm [7] Ở đây, Descartes xác lập nguyên lý thứ chân lý: cách áp dụng nghi ngờ có phương pháp vào thân, chủ thể (ý thức) chứng minh ngược lại hữu Khi nghi ngờ, tơi nghi ngờ thứ, trừ kiện nghi ngờ, nghĩa tư duy, nghi phương thức tư (xem thích 1) Mà «để tư duy, phải hữu» [8] Cho dù bị «tinh linh ranh mãnh» lừa gạt, để bị lường gạt, tơi phải hữu [9] Tơi nghi ngờ tồn thân xác tôi, nghi ngờ hữu nghi ngờ, nghĩa tư Tư khiến hữu trở thành bị nghi Tư thuộc tính chủ thể, nghĩa thuộc sở hữu chủ thể: có tư tách rời khỏi chủ thể, thân xác Có thể kết luận từ vật thể tư hữu, chủ thể tư thực thể chăng? Xem thích 11 [10] Bởi kiện tơi tư duy, chắn hữu Sự phát biểu chân lý – đời sau gọi nguyên lý cogito – bao hàm số hệ lô-gic: (a) Cogito phải phát biểu thứ số («tơi»), mệnh đề «X tư duy, X hữu», không đương đầu với hoài nghi phương pháp; (2) Cogito phải phát biểu tại, «tơi tư hơm qua, tơi hữu» giấc mơ tinh linh ranh mãnh tạo để lừa bịp tôi; (c) Khi ngừng tư duy, hết hữu [11] Theo Bertrand Russell nhiều triết gia khác, «tơi tư duy, tơi hữu», khơng có đề cập đến thể nền, yếu tố chứa đựng tư «tơi», đó, thêm «tơi», khơng biết gì, vào biểu thức bất (illegitimate) Nói cách khác, Descartes rút kết luận «có tư duy» hay «tư hữu» mà thơi, ông chưa đưa chứng tư phải có người tư duy, tư cần phải có chủ thể Trái lại, người theo chủ thuyết Descartes cho phê phán chối bỏ kiện tri thức hữu đạt từ quan điểm «tơi» Mệnh đề «có đói» chẳng hạn chẳng cịn ý nghĩa bị tách khỏi kinh nghiệm ý thức cá nhân: ta khơng biết đói khơng có «tơi» đói Cái «tơi» ý thức kiện kinh nghiệm Như ta thấy, tranh cãi tiếp tục lâu dài [12] Phải «tơi tư duy, tơi hữu» thiết lập hình thức nhị nguyên luận? Và vậy, chất gì? Một phân biệt khoa học luận (épistémologique) hay phân biệt thể luận (ontologique) tinh thần với thể xác? Trường hợp đầu quy chiếu cách thức tri thức ta tổ chức để phân biệt tư với thân xác: nghi ngờ đến từ giác quan (thuộc thân xác), hoài nghi phương cách chữa trị; chủ thể phi vật chất (một vật tư duy, tinh thần, lý trí) khơng chấp nhận thật khơng thiết yếu; biểu thức cogito cho phép ta khẳng định khác biệt trình tự tri thức: biết kiện tư bị hồ nghi Trường hợp sau thiết lập khác biệt chất tinh thần (linh hồn) với thể xác, hai thực thuộc hai trình tự đối lập Nếu dựa vào trích đoạn trên, khó lịng cho Descartes khơng thiết lập nhị nguyên luận thể, nhiều đoạn Những Suy Tưởng Siêu Hình, ơng cho thấy quan điểm dứt khốt hơn, chúng khiến cho số chuyên gia dự Chúng ta trở lại vấn đề sau, bàn tác phẩm [13] Một vấn đề khác: «tơi tư duy, tơi hữu» suy luận, quan hệ nhân quả, hay trực quan? Một mặt, có mặt từ «vậy = donc, so» khiến ta hiểu suy luận – chuyển động tư tưởng, từ khẳng định («tơi tư duy») sang kết luận («tơi hữu») Để nói cụ thể, suy luận mà «je pense, donc je suis» câu kết, thể có tam đoạn luận đầy đủ, với tiền đề lớn (Tất tư hữu), tiền đề nhỏ (Tôi tư duy), kết luận (Tôi hữu) Tuy nhiên, Những Suy Tưởng Siêu Hình, Descartes đổi phát biểu «je pense, donc je suis» thành «ego sum, ego existo = je suis, j’appart = tơi là, tơi hiển hiện», «donc = vậy» biến Một phê phán Descartes khả gây hiểu lầm biểu thức «je pense, donc je suis» chăng? Mặt khác, có mặt từ «vậy = donc, so» khiến người ta hiểu «je pense, donc je suis» quan hệ nhân quả: tơi tư mà tơi hữu Nhưng đây, rõ ràng Descartes không thiết lập quan hệ trước sau, cho tư tạo hữu Trong biểu thức «tơi tư duy, tơi hữu» này, Descartes nhìn thấy hai từ kiểm tra tinh thần, kiện tự cảm nhận, tự ý thức (biết), trực quan; nói cách khác, cogito kiện tự hiển nhiên, mệnh đề khơng thể chứng minh, xác nhận số câu văn trích đoạn (trong tơi muốn nghĩ thứ khơng thật vậy, điều thiết yếu tôi, kẻ nghĩ thế, phải đó; kiện tơi nghĩ tới việc nghi ngờ tồn thứ khác, hiển nhiên chắn hữu; thấy cách rõ ràng là, để tư duy, phải hữu) [14] Cuối cùng, cách thức cogito khám phá nhận biết sử dụng móng nhận thức tính chân lý thực Chân lý cogito «[Cái tư tưởng này, tư hữu,] chắn tự phơi bày cho người biết dẫn dắt tư tưởng theo thứ tự = [Cette pensée, je pense, par conséquent je suis,] est la première et la plus certaine qui se présente celui qui conduit ses pensées par ordre» (Các Nguyên Lý Triết Học, I.7) Đặc trưng trí tuệ người khả đưa mệnh đề tổng quát, từ hiểu biết cụ thể ... đến hữu thể Theo Aristote, nghiên cứu tính biệt lập cơng việc đệ triết học Ý tưởng hữu thể trừu tượng nhất, theo nghĩa phổ quát II PHÂN LOẠI Siêu hình học gồm có hai phần chính, tuỳ theo người... với theo trật tự mà hết Thiện (Le Bien) Thiện Hảo lý tồn nguyên nhân tối cao ý tưởng Thế giới khả giác bóng giới Ý tưởng (huyền thoại hang) Chính Ý tưởng mơ hình, điển hình mà vật khả giác tham. .. tri thức Còn việc gỉai vấn đề siêu hình học, tức vấn đề giải thích chất vật theo hai hướng : hữu thần phiếm thần tuỳ theo chỗ người ta quan niệm tuyệt đối thể siêu việt hay nội giới Dẫn nhập

Ngày đăng: 09/12/2022, 09:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w