1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHỦ ĐỀ 1:ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ?

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Khoa Công nghệ thông tin Phương pháp NCKH CHỦ ĐỀ 1:ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? GV hướng dẫn: LÊ ĐỨC LONG Nhóm:696 + Lê Hồng Thiện + Phạm Đức Thắng I Khoa học là ? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó nào? Khoa học + hệ thống tri thức hệ thống hoá, khái quát hoá từ thực tiễn thực tiễn kiểm nghiệm; phản ánh dạng logic, trừu tượng khái quát thuộc tính, cấu trúc, mối liên hệ chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy; đồng thời khoa học bao gồm hệ thống tri thức biện pháp tác động có kế hoạch đễn giới xung quanh, đến nhận thức làm biến đổi giới phục vụ cho lợi ích người Sự phát triển của khoa học: + Q trình phát triển khoa học có hai xu hướng ngược chiều không loại trừ mà thống với Xu hướng thứ nhất: tích hợp tri thức khoa học thành hệ thống chung Xu hướng thứ hai: phân lập tri thức khoa học thành ngành khoa học khác Phân loại khoa học : + Cách phân loại C Mác: có loại: Khoa học tự nhiên: có đối tượng dạng vật chất hình thức vận động dạng vật chất thể giới tự nhiên mối liên hệ quy luật chúng như: học, toán học, sinh vật học,… Khoa học xã hội hay khoa học người: có đối tượng sinh hoạt người, quan hệ xã hội người quy luật, động lực phát triển xã hội như: sử học, kinh tế học, triết học, đạo đức học… + Cách phân loại B.M.Kêdrôv “Triết học bách khoa tồn thư” NXB “Bách khoa tồn thư liên xơ”.Matxcơva, 1964.Có loại: + Khoa học triết học: biện chứng pháp, logic học… + Khoa học toán học: logic toán học toán học thực hành + Khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật + Khoa học xã hội: lịch sử, khảo cổ học, nhân chứng học, địa lý kinh tế, thống kê kinh tế xã hội +Khoa học hạ tầng sở thượng tầng kiến trúc + Phân loại theo cấu hệ thống tri thức chương trình đào tạo có: - Khoa học - Khoa học sở chuyên nghành - Khoa học chun nghành (chun mơn) Ngồi cách phân loại kể trên, cịn có cách tiếp cận phân loại khoa học khác như: phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học; phân loại theo mức độ khái quát khoa học; phân loại theo tính tương liên khoa học Mỗi cách phân loịa khoa học dựa tiêu thức riêng có ý nghĩa ứng dụng định, mối liên hệ khoa học, sở để nhận dạng cấu trúc hệ thống tri thức khoa học Sự phát triển khoa học luôn dẫn đến phá vỡ ranh giới cứng nhắc phân loại khoa học, cách phân loại (bảng phân loại) cần xem hệ thống mở, phải luôn bổ sung phát triển II Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặc điểm của nghiên cứu khoa học là gì? Nghiên cứu khoa học: trình nhận thức chân lý khoa học, hoạt động trí tuệ đặc thù; tuân theo quy luật chung nhận thức, tuân theo quy luật sáng tạo khoa học tuân theo quy luật chung, phổ biến logic nghiên cứu đề tài khoa học nói riêng Đồng thời nghiên cứu khoa học chịu chi phối quy luật đặc thù việc nghiên cứu đối tượng, chịu chi phối tính chất riêng đối tượng nghiên cứu 5 Bản chất của nghiên cứu khoa học: hoạt động sáng tạo nhà khoa học nhằm nhận thức giới tạo hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo giới Đặc điểm của nghiên cứu khoa học: - Nghiên cứu (fundamental research) Nghiên cứu hoạt động nghiên cứu nhằm phát chất quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội, người, nhờ làm thay đổi nhận thức người + Sản phẩm nghiên cứu khám phá, phát hiện, phát kiến, phát minh, thường dẫn đến việc hình thànhmột hệ thống lý thuyết có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khoa học Chẳng hạn: Archimède phát định luật sức nâng nước; Marie Piere Curie phát nguyên tố phóng xạ rađium; Karl Marx phát quy luật giá trị thặng dư; Adam Smith phát quy luật “bàn tay vơ hình” kinh tế thị trường.v.v + Phát hiện: • Phát khám phá vật thể, quy luật xã hội tồn cách khách quan Ví dụ: Kock phát vi trùng lao, Galileo phát vệ tinh hoả, Christoph Colomb phát châu Mỹ… • Phát khám phá vật thể, quy luật xã hội làm thay đổi nhận thức, chưa thể áp dụng trực tiếp, áp dụng thơng qua giải pháp Vì vậy, phát khơng có giá trị thương mại, khơng cấp không bảo hộ pháp lý + Phát minh: • Phát minh khám phá quy luật, tính chất tượng giới vật chất tồn cách khách quan mà trước chưa biết, nhờ làm thay đổi người Ví dụ: Newton phát minh định luật vạn vật hấp dẫn vũ trụ; Lêbêdev phát minh tính chất áp suất ánh sáng; Nguyễn Văn Hiệu phát minh quy luật bất biến kích thước tiết diện q trình sinh hạt,.v.v • Đối tượng phát minh tượng, tính chất, quy luật giới vật chất tồn cách khách quan Nhưng theo quy ước đối tượng sau không xem phát minh mà xem phát phát kiến: phát địa lý tự nhiên, địa chất, tài nguyên điều kiện thiên nhiên, phát khảo cổ học, phát khoa học xã hội… • Phát minh khám phá quy luật khách quan, chưa có ý nghĩa áp dụng trực tiếp vào sản xuất đời sống Vì vậy, phát minh khơng có giá trị thương mại, khơng cấp phát minh không bảo hộ pháp lý Tuy nhiên, người ta lại công nhận quyền ưu tiên phát minh tính từ ngáy phát minh cơng bố + Xét góc độ ý tưởng mục đích nghiên cứu chia nghiên cứu thành hai loại: nghiên cứu tuý nghiên cứu định hướng • Nghiên cứu tuý: Nghiên cứu tuý gọi nghiên cứu tự nghiên cứu không định hướng Đây hoạt động nghiên cứu với mục đích tuý phát chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội để nâng cao nhận thức mà chưa có chưa bàn đến ý nghĩa ứng dụng • Nghiên cứu định hướng: Nghiên cứu định hướng hoạt đọng nghiên cứu nhằm vào mục đích định để ứng dụng vào dự kiến định trước Ví dụ: Hoạt động thăm dò địa chất mỏ hướng vào mục đích phục vụ nhu cầi khai thác khống sản; hoạt động điều tra tài nguyên, kinh tế, xã hội… xem nghiên cứu định hướng Nghiên cứu định hướng đựoc chia thành: nghiên cứu tảng nghiên cứu chuyên đề  Nghiên cứu tảng (Background research): hoạt động nghiên cứu quy luật tổng thể hệ thống vật Chẳng hạn: điều tra tài nguyên; nghiên cứu khí tượng; nghiên cứu chất vật lý, hoá học, sinh học vật chất; điều tra kinh tế, xã hội…đều thuộc nghiên cứu tảng  Nghiên cứu chuyên đề (thematic research): hoạt động nghiên cứu tượng đặc biệt vật Chẳng hạn: trạng thái thứ tự (plasma) vật chất, từ trường trái đất, xạ vũ trụ, gen di truyền… Nghiên cứu hoạt động, công việc thiếu nghiên cứu khoa học Nó trở thành tảng, sơ cho hoạt động nghiên cứu khác như: nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai - Nghiên cứu ứng dụng (applied research) + Nghiên cứu ứng dụng hoạt động nghiên cứu vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật, tạo dựng nguyên lý công nghệ mới, nguyên lý sản phẩm nguyên lý dịch vụ mới, áp dụng chúng vào sản xuất đời sống + Sản phẩm nghiên cứu ứng dụng giải pháp tổ chức, quản lý, công nghệ, vật liệu, sản phẩm Một số giải pháp hữu ích cơng nghệ trở thành sáng chề Sáng chế loại thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ, khao học xã hội nhân văn khơng có sản phẩm loại • Sáng chế (invention): Sáng chế giải pháp kỹ thuật mang tính nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo áp dụng Ví dụ: Máy nước James Wart, công thức thuốc nổ TNT Nobel, công nghệ di truyền…là sáng chế Vì sáng chề có khả áp dụng, nên có ý nghĩa thương mại, cấp sáng chế (patent), mua patent ký kết hợp đồng cấp giấy phép sử dụng (hợp đồng licence) cho người có nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Điều cần lưu ý là, điểm xuất phát nghiên cứu ứng dụng chỗ: nhận thức người khơng bao giừo có mục đích tự thân mà kết nhận thức phải quay trở thực tiễn Do đó, việc nghiên cứu ứng dụng tất yếu hoạt động nghiên cứu khoa học gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu Kết nghiên cứu ứng dụng cụ thể hoá kết nghiên cứu vào lĩnh vực sản xuất đời sống Nó khâu quan trọng làm cho khoa học, kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Tuy nhiên, để đưa kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn cịn cần tiến hành loại hình nghiênc cứu triển khai - Nghiên cứu triển khai (developmental research): + Nghiên cứu triển khai hoạt động nghiên cứu vật dụng quy luật (thu từ nghiên cứu bản) nguyên lý công nghệ nguyên lý vật liệu (thu từ nghiên cứu ứng dụng) để đưa hình mẫu phương diện kỹ thuật mới, sản phẩm mới, dịch vụ với tham số đủ mang tính khả thi mặt kỹ thuật + Điều cần lưu ý kết nghiên cứu triển khai chưa triển khai (!) Sản phẩm nghiên cứu triển khai hình mẫu có tính khả thi khác như: khả thi tài chính, khả thi kinh tế, khả thi môi trường, khả thi xã hội… + Nghiên cứu triển khai bao gồm trình thiết kế thử nghiệm mơ hình thử nghiệm Vì vây, nghiên cứu triển khai chia thành hai loại: Triển khai phòng: loại hình triển khai thực nghiệm hướng vào việc áp dụng điều kiện phịng thí nghiệm ngun lý thu từ nghiên cứu ứng dụng nhằm khẳng định kết cho sản phẩm chưa quan tâm đến quy mơ áp dụng • Triển khai bán đại trà: gọi pilot nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật khoa học công nghệ; dạng triển khai nhằm kiểm chứng giả thuyết hình mẫu quy mơ định, thường quy mô áp dụng bán đại trà nhằm xác định điều kiện cần đủ để mở rộng áp dụng đại trà • Nghiên cứu triển khai áp dụng nghiên cứu khoa học kỹ thuật khao học xã hội Trong khoa học kỹ thuật hoạt động triển khai áp dụng chế tạo mẫu công nghệ mới, mẫu vật liệu mẫu sản phẩm mới; khao học xã hội thử nghiệm phương pháp dạy học lớp thí điểm, thí điểm mơ hình quản lý sở lựa chọn - Nghiên cứu thăm dò (survey research) + Nghiên cứu thăm dò hoạt động nghiên cứu nhằm xác định hướng nghiên cứu, dạng thăm dò thị trường để tìm kiếm hội nghiên cứu + Nghiên cứu thăm dị có ý nghĩa chiến lược với phát triển khoa học, đặt tảng cho việc nghiên cứu, khám phá bí ẩn giới vật chất, sở để hình thành nhiều mơn, nhiều ngành khoa học mới, nghiên cứu thăm dò khơng thể tính tốn hiệu kinh tế + Sự phân chia loại hình nghiên cứu để nhận thức rõ chất nghiên cứu khoa học, để có sở lập kế hoạch nghien cứu, tổ chức nghiên cứu, cụ thể hoá cam kết hợp đồng nghiên cứu đối tác Tuy nhiên, loại hình nghiên cứu khoa học có mối quan hệ với mức độ định thực tế, đề tài khoa học tồn bốn, ba hai, loại hình nghiên cứu - Tư nghiên cứu khoa học: + Nghiên cứu khoa học trình nhận thức, hoạt động trí tuệ đặc thù, người nghiên cứu phải sử dụng tư lôgic (tư trừu tượng) – giai đoạn cao trình nhận thức; công cụ chủ yếu nghiên cứu khoa học, nhờ mà phân biệt chất vật với vật khác Ở đây, nhận thức tiến hành cách gián tiếp thông qua ngơn ngữ với hình thức: khái niệm, phán đốn, suy luận + Khái niệm • phạm trù logic học, hình thức tư trừu tượng phản ánh thuộc tính chung, chất vốn có lớp vật, tượng • Cấu trúc logic khái niệm: gồm hai phận hợp thành: nội hàm ngoại diên  Nội hàm: nội hàm khái niệm tập hợp dấu hiệu, thuộc tính chất vật, tượng phản ánh khái niệm Nói cách khác: nội hàm khái niệm chứa dấu hiệu riêng biệt, chất vật, tượng mà khái niệm phản ánh Như vậy, nội hàm khái niệm tất thuộc tính chất, vốn có vật, tượng Nội hàm trả lời câu hỏi: vật gì?  Ngoại diên: ngoại diên khái niệm tập hợp vật có thuộc tính chung, chất phản ánh nội hàm Nói cách khác, ngoại diên khái niệm tập hợp vật, tượng có chứa dấu hiệu phản ánh nội hàm: Tập hợp vật, tượng tạo thành ngoại diên khái niệm gọi “lớp” III Hãy tìm hiểu và trình bày hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học? Phương pháp nghiên cứu chia làm loại: Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Là phương pháp tác động trực tiếp vào đối tượng có thực tiễn để làm rõ chất quy luật đối tượng + Phương pháp quan sát khoa học Quan sát khoa học phương pháp tri giác đối tượng cách có hệ thống để thu thập thơng tin đối tượng Có loại quan sát khoa học quan sát trực tiếp quan sát gián ti + Phương pháp điều tra Điều tra phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng để phát quy luật phân bố đặc điểm đối tượng + Phương pháp thực nghiệm khoa học Là phương pháp nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng trình diễn biến kiện mà đối tượng tham gia để hướng phát triển chúng theo mục tiêu dự kiến + Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Là phương pháp nghiên cứu xem xét lại thành thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn khoa học + Phương pháp chuyên gia Là phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định chất đối tượng, tìm giải pháp tối ưu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Tổng hợp liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng + Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phân loại xếp tài liệu khoa học theo mặt, đơn vị, vấn đề có dấu hiệu chất, hướng phát triển Hệ thống hóa xếp tri thức thành hệ thống sở mơ hình lý thuyết làm hiểu biết đối tượng đầy đủ + Phương pháp mô hình hóa Là phương pháp nghiên cứu đối tượng xây dựng gần giống với đối tượng, tái lại đối tượng theo cấu, chức đối tượng + Phương pháp giả thuyết Là phương pháp đưa dự đoán quy luật đối tượng sau chứng minh dự đốn + Phương pháp lịch sử Là phương pháp nghiên cứu cách tìm nguồn gốc phát sinh, trình phát triển đối tượng từ rút chất quy luật đối tượng IV Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lí giải bước? Trình tự logic của ngiên cứu khoa học: + Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học công nghệ tuân theo trật tự logic xác nhận, bao gồm bước sau đây: B1: lựa chọn chủ đề (topic) nghiên cứu đặt đề tài B2: xác định mục tiêu (objective) nghiên cứu B3: đặt câu hỏi (question) nghiên cứu B4: đưa luận điểm, giả thuyết (hypothesis) nghiên cứu B5: đưa luận (evidence) để chứng minh giả thuyết B6: lựa chọn phương pháp (methods) chứng minh giả thuyết 10 Phân tích và lí giải bước: B1: Mô tả Trước hết, nhận thức bắt đầu việc mô tả đối tượng nghiên cứu: tên gọi, vai trị, cấu trúc, chức Kết mô tả khái niệm phát biểu lên kinh nghiệm Ở đây, tư khoa đạt trình độ tư kinh nghiệm mà đặc trưng mô tả đối tượng nghiên cứu B2: Giải thích Nhà nghiên cứu đưa thơng báo giải thích chất đối tượng nghiên cứu, gồm phần: +Khẳng định chất đó, phát biểu dạng tính chất, định luật học thuyết… +Chứng minh tính quy luật (ổn định, lặp lặp lại) khẳng định chất đối tượng B3: Viết báo cáo tổng kết để tài nghiên cứu Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu văn hay luận án, luận văn để công bố kết nghiên cứu báo cáo với quan quản lý đề tài nghiên cứu quan tài trợ; sở để hội đồng nghiệm thu đánh giá cố gắng tác giả, đồng thời bút tích tác giả để lại cho đồng nghiệp sau Viết báo cáo tổng kết đề tài phải tiến hành theo nhiều lần: - Viết nháp theo đề cương chi tiết sở tổng hợp tài liệu, tư liệu, số liệu thu xử lý - Sửa chữa thảo theo góp ý người hướng dẫn chuyên chuyên gia - Viết báo cáo tổng kết đề tài đưa thảo luận môn - Sửa chữa theo góp ý mơn - Viết để bảo vệ hội đồng bảo vệ cấp sở - Sửa chữa lần cuối sau tiếp thu ý kiến hội đồng cấp sở Viết hoàn chỉnh báo cáo tổng kết đề tài, luận án, luận văn, đồng thời tóm tắt văn B4: Bảo vệ nghiệm thu đề tài (1) Bảo vệ cơng trình nghiên cứu Việc chuẩn bị bảo vệ cơng trình nghiên cứu ( luận văn, luận án) bao gồm: + Phải hồn thiện tồn cơng trình thể văn với yêu cầu nội dung hình thức trình bày báo cáo tổng kết đề tài, luận văn, luận án Bộ Giáo dục Đào tạo + Viết đề cương báo cáo tổng kết đề tài, luận văn, luận án theo tinh thần dạng tóm tắt kết nghiên cứu đề tài, luận văn, luận án cô đọng rút ngắn + Chuẩn bị tài liệu minh hoạ cho báo cáo + Chuẩn bị câu trả lời theo tinh thần nhận xét phản biện người hội đồng ( hội đồng nghiệm thu hay hội đồng chấm luận văn, luận án) + Trình bày báo cáo trước hội đồng phải ngắn gọn, đơn giản rõ ràng, dễ hiểu đầy đủ lượng thông tin cần thiết, quan trọng, chủ yếu về: tính cấp thiết đề tài, mục đích, nhiệm vụ , đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, kết đạt được, đóng góp mới, kết luận, khuyến nghị tiếp tục nghiên cứu đề tài… Đặc biệt cần lưu ý: + Giành thời gian cho việc làm sáng tỏ kết khoa học thu thập ngơn ngữ có tính thuyết phục để chứng minh (dẫn chứng) với hỗ trợ tài liệu minh hoạ ( người bảo vệ chọn lựa sử dụng hợp lý) + Các sơ đồ, biểu bảng, tranh ảnh, mẫu vật phương tiện cần thiết khác phải xếp theo thứ tự tương ứng với việc trình bày vấn đề tiện cho việc sử dụng Đơi để minh hoạ, sử dụng máy tính, máy chiếu hình, máy ghi âm máy chiếu phim…Song bố trí cho để người tham dự phịng hội nghị hội đồng nhìn thấy rõ + Khi trả lời câu hỏi ý kiến nhận xét phản biện, thành viên hội đồng, người bảo vệ cần đề cập thẳng vào chất vấn đề, việc; phải thận trọng tỏ lịch thiệp quan hệ với người phát biểu nhận xét báo cáo có nhận xét mang tính chất phê phán mạnh mẽ; cịn thân phải thể tính khiêm tốn tự tin việc đánh giá kết khoa học (2) Nghiệm thu đề tài + Nghiệm thu đề tài công việc quan quản lý để tiến hành nhằm đánh giá chất lượng đề tài để công nhận không công nhận kết nghiên cứu + Thể thức nghiệm thu thực sau: - Đưa cơng trình hồn tất văn tới phản biện ( chuyên gia am hiểu lĩnh vực nghiên cứu, tiêu chuẩn mời viết nhận xét phản biện: số lượng 1,2,3 ) đọc cho nhận xét về: tính cấp thiết; ý nghĩa khoa học đề tài; kết nghiên cứu đạt được; đóng góp đề tài, ưu điểm, thiếu sót nội dung, sử dụng phương pháp hình thức trình bày… + Tuỳ theo mức độ cấp thiết sử dụng phản biện cơng khai phản biện kín để giữ khách quan ý kiến phản biện + Lấy nhận xét chuyên gia lĩnh vực chuyên ngành (nếu luận án tiến sĩ) - Một hội đồng nghiệm thu thành lập với số lẻ thành viên (5,7,9) quan quản lý đề tài nghiên cứu mời theo định - Hội đồng nghe tác giả báo cáo kết nghiên cứu, nghe ý kiến phản biện thành viên hội đồng thảo luận phiếu nghiệm thu B5: Công bố kết nghiên cứu + Công bố kết nghiên cứu khoa học trình bày, đăng tải sản phẩm nghiên cứu khoa học tạp chí ấn phẩm khoa học khác công bố phương tiện truyền thông đại chúng + Công bố kết nghiên cứu khoa học công việc hệ trọng, nên công bố thấy kết nghiên cứu đạt mục tiêu đặt Người nghiên cứu sử dụng nhiều hình thức để cơng bố mức độ khác nhau, khơng thiết chờ hồn tất tồn cơng trình nghiên cứu + Trong giai đoạn nghiên cứu, người nghiên cứu công bố dần kết cách báo cáo khoa học trình bày hội thảo, hội nghị khoa học; viết báo đăng tạp chí chuyên ngành Tài liệu tham khảo: Marvell, Mr 123doc 28 2014 http://123doc.org/document/1411979-chuong-iiitrinh-tu-logic-cua-nghien-cuu-khoa-hoc.htm Mới, Lưu Xuân Phương pháp luận NCKH(Vietnamese) 2013 Mục lục I Khoa học ? Sự phát triển khoa học phân loại nào? 1 Khoa học Sự phát triển khoa học: Phân loại khoa học : II Nghiên cứu khoa học gì? Bản chất đặc điểm nghiên cứu khoa học gì? Nghiên cứu khoa học: Bản chất nghiên cứu khoa học: Đặc điểm nghiên cứu khoa học: III Hãy tìm hiểu trình bày hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học? Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 8 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: IV Trình tự logic nghiên cứu khoa học gì? Phân tích lí giải bước? 9 Trình tự logic ngiên cứu khoa học: 10 Phân tích lí giải bước: 10  Tài liệu tham khảo: .13 ... 2 01 4 http:/ /12 3doc.org/document /14 119 79-chuong-iiitrinh-tu-logic-cua-nghien-cuu-khoa-hoc.htm Mới, Lưu Xuân Phương pháp luận NCKH(Vietnamese) 2 01 3 M? ?c l? ?c I Khoa h? ?c ? Sự phát triển khoa h? ?c. .. nghiên c? ??u B5 : đ? ?a luận (evidence) để chứng minh giả thuyết B6 : l? ?a chọn phương pháp (methods) chứng minh giả thuyết 10 Phân tích và lí giải b? ?? ?c: B1 : Mơ tả Trư? ?c hết, nhận th? ?c b? ??t đầu vi? ?c mơ... tạo áp d? ??ng Ví d? ??: Máy nư? ?c James Wart, c? ?ng th? ?c thu? ?c nổ TNT Nobel, c? ?ng nghệ di truyền…là sáng chế Vì sáng chề c? ? khả áp d? ??ng, nên c? ? ý ngh? ?a thương mại, c? ??p sáng chế (patent), mua patent ký

Ngày đăng: 22/09/2022, 13:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w