Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
568,99 KB
Nội dung
QUẢN LÝ TRI THỨC (KNOWLEDGE MANAGEMENT) TS Phạm Quốc Trung Khoa Quản lý Công nghiệp, ĐHBK Tp.HCM Mục tiêu môn học • Quản lý tri thức bối cảnh cạnh tranh tồn cầu hóa ngày vấn đề sống cịn tổ chức Áp dụng thành cơng QLTT tạo lợi chiến lược cho tổ chức đảm bảo phát triển bền vững tổ chức • Mơn học giúp học viên hiểu vấn đề lý thuyết thực hành quản lý tri thức để quản lý hiệu nguồn lực tri thức tổ chức mình, hướng tới tổ chức thơng minh tương lai Tóm lược nội dung • Giới thiệu khái niệm quản lý tri thức học tập tổ chức tổ chức thơng minh • Các vấn đề trọng tâm môn học bao gồm: tri thức tổ chức, mơ hình quản lý tri thức, tiến trình quản lý tri thức • Ngồi ra, mơn học giới thiệu công nghệ cần thiết cho tiến trình quản lý tri thức tổ chức • Cạnh đó, mơn học cịn giới thiệu với học viên vấn đề gặp phải triển khai hệ QLTT thực tế xu hướng công nghệ cho quản lý tri thức tương lai qua tình thực tế; Kết cần đạt • Sau hồn tất mơn học, sinh viên nắm kiến thức kỹ sau đây: ▫ Kiến thức quản lý tri thức tổ chức thông minh; ▫ Các công nghệ cần thiết để xây dựng hệ quản lý tri thức tổ chức ▫ Các vấn đề tổ chức công nghệ triển khai hệ quản lý tri thức tổ chức Tài liệu tham khảo • Kimiz Dalkir Knowledge Management in Theory and Practice Elsevier Inc., 2005 • Annie Brooking Corporate Memory: Strategies for Knowledge Management International Thomson Publishing, 1998 • Edward Waltz Knowledge Management in Intelligence Enterprise Artech House, 2003 • Murray E Jennex Case studies in Knowledge Management Idea Group Nội dung chi tiết Buổi Nội dung Chương 1: Giới thiệu Quản lý tri thức Quản lý tri thức gì? Lịch sử quản lý tri thức Phân loại quản lý tri thức Chương 2: Chu trình quản lý tri thức Các tiếp cận chu trình quản lý tri thức Chu trình quản lý tri thức tích hơp Các gợi ý chiến lược/ thực hành chu trình quản lý tri thức Chương 3: Các mơ hình quản lý tri thức Các mơ hình lý thuyết quản lý tri thức Các gợi ý chiến lược/ thực hành mơ hình quản lý tri thức Chương 4: Nắm bắt tri thức mã hóa tri thức Nắm bắt tri thức ẩn Mã hóa tri thức Các gợi ý chiến lược/ thực hành nắm bắt mã hóa tri thức Chương 5: Chia sẻ tri thức cộng đồng thực tập Cộng đồng chia sẻ tri thức Các trở ngại việc chia sẻ tri thức Các gợi ý chiến lược/ thực hành chia sẻ tri thức - Nội dung chi tiết (tt) 10 Chương 6: Ứng dụng tri thức Ứng dụng tri thức cấp độ cá nhân Ứng dụng tri thức cấp độ nhóm tổ chức Các gợi ý chiến lược/ thực hành ứng dụng tri thức Chương 7: Vai trò văn hóa tổ chức Văn hóa tảng quản lý tri thức Chuyển đổi văn hóa theo hướng chia sẻ tri thức Các gợi ý chiến lược/ thực hành văn hóa tổ chức Chương 8: Các cơng cụ quản lý tri thức Các công cụ nắm bắt tạo tri thức Các công cụ chia sẻ phân phối tri thức Các cơng cụ truy tìm ứng dụng tri thức Chương 9: Chiến lược quản lý tri thức đo lường Chiến lược quản lý tri thức Quản lý nhớ tổ chức Các phép đo quản lý tri thức Chương 10: Các vấn đề xây dựng hệ quản lý tri thức Vai trò đội ngũ quản lý tri thức Các vấn đề trị ngữ cảnh tổ chức văn hóa Các vấn đề nghiên cứu lĩnh vực quản lý tri thức - Cách đánh giá • Bài tập nhóm, thuyết trình : 40% ▫ Nghiên cứu tình (tự chọn/ bốc thăm) • Thi cuối học kỳ : 60% ▫ Tự luận, đề mở, 90 phút Thông tin liên hệ • Giảng viên: TS Phạm Quốc Trung • Văn phịng: 105 B10, Khoa Quản lý Cơng nghiệp, Đại Học Bách Khoa TP.HCM • E-mail: pqtrung@hcmut.edu.vn pqtrung@gmail.com • Điện thoại : (08) 38647256 * 5611 • ĐT di động : 0932282146 Chương 1-GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ TRI THỨC Quản lý tri thức gì? Tri thức gì? Tri thức ẩn tri thức Tại quản lý tri thức trở nên quan trọng Lịch sử quản lý tri thức Phân loại quản lý tri thức 1.Quản lý tri thức gì? (tt) • Bản chất đa ngành QLTT ▫ Khoa học tổ chức ▫ Khoa học nhận thức ▫ Ngôn ngữ học ▫ Công nghệ thông tin ▫ Khoa học thơng tin thư viện ▫ Báo chí ▫ Khoa học xã hội ▫ Giáo dục học ▫ Nghiên cứu truyền thông kể chuyện ▫ Các công nghệ hỗ trợ cộng tác web… 1.Quản lý tri thức gì? (tt) 2.Tri thức gì? • Tri thức thường định nghĩa mối tương quan với liệu thông tin Theo phân loại Fleming (1996), tri thức khác với thơng tin tính độc lập ngữ cảnh mức độ hiểu biết 2.Tri thức gì? • Dữ liệu (Data) – thơng tin dạng thô chưa định dạng ▫ VD: 5433333353 • Thơng tin (Information) – liệu chuyển đổi thành dạng có ý nghĩa ▫ VD: Số điện thoại: (543) 333-3353 • Tri thức (Knowledge) – thủ tục/ quy tắc dùng để tổ chức hay xử lý liệu • Wisdom – tri thức tích lũy 3.Tri thức ẩn tri thức 4.Tại QLTT lại quan trọng? •Trong xã hội ngày nay, tri thức/ thông tin trở nên quan trọng loại tài sản khác: đất đai, lao động vốn tư Tri thức coi nguồn tạo lợi cạnh tranh (Nonaka, 1995) • 4.Tại QLTT lại quan trọng? (tt) 4.Tại QLTT lại quan trọng? (tt) • Bốn yếu tố làm tăng tầm quan trọng QLTT ▫ Tồn cầu hóa Các tổ chức ngày thường hoạt động phạm vi tồn cầu – nhiều địa điểm, ngơn ngữ, văn hóa ▫ Tổ chức học tập Chúng ta làm nhiều nhanh hơn, phải làm việc thơng minh hơn, phải thích nghi nhanh làm việc nhiều ▫ Đánh tri thức cộng tác Chúng ta thay đổi công việc nhiều hơn, tạo vấn đề kế thừa tri thức cách liên tục tổ chức, đòi hỏi phải học tập suốt đời ▫ Tiến triển công nghệ Chúng ta kết nối với nhiều Những tiến CNTT không làm cho khả 5.Lịch sử phát triển QLTT 5.Lịch sử phát triển QLTT (tt) 5.Lịch sử phát triển QLTT (tt) • Những cột mốc quan trọng QLTT 6.Phân loại QLTT • Phân loại theo góc nhìn tổ chức ▫ Góc nhìn chiến lược —tập trung vào sao, đâu đến mức độ tổ chức phải đầu từ vào tri thức Các chiến lược, sản phẩm dịch vụ, đồng minh, sáp nhập, rút vốn… cần xem xét từ góc nhìn liên quan tới tri thức ▫ Góc nhìn quản trị—tập trung vào việc xác định, tổ chức, định hướng, thúc đẩy, theo dõi hoạt động liên quan tới tri thức cần thiết cho việc đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh ▫ Góc nhìn vận hành—tập trung vào việc áp dụng chuyên môn để giải công việc nhiệm 6.Phân loại QLTT (tt) Phân loại theo trọng tâm quản lý • Thế hệ 1: tập trung vào kho chứa (container) hay yếu tố công nghệ QLTT Trong giai đoạn này, QLTT cố gắng xây dựng kho tri thức dựa máy tính VD: best practice, lesson learnt… • Thế hệ 2: tập trung vào người (community) QLTT ý đến khía cạnh văn hóa việc chia sẻ tri thức VD: community of practice • Thế hệ 3: tập trung vào nội dung (content) hay ngữ cảnh chia sẻ QLTT giúp người dùng tìm tri thức cần để giải cơng việc định Tóm tắt • QLTT lĩnh vực quan tâm, khơng hồn tồn mới, mang tính đa ngành • Tri thức phức tạp liệu thơng tin, mang tính chủ quan dựa kinh nghiệm ngữ cảnh • Khơng có định nghĩa chung QLTT, phần lớn đồng ý QLTT phải ý đến tri thức ẩn hiện, nhằm mang lại giá trị cho tổ chức • QLTT tập trung vào việc áp dụng tri thức có vào tình • Các hệ QLTT: (1) Tập trung vào kho chứa, (2) Tập trung vào cộng đồng, (3) Tập trung vào nội dung Hỏi & Đáp