1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ quản lý công thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn tây nguyên

225 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Thi Chính Sách An Sinh Xã Hội Trên Địa Bàn Tây Nguyên
Tác giả Nguyễn Thị Linh Giang
Người hướng dẫn PGS.TS Lưu Kiếm Thanh, PGS.TS Lê Văn Đính
Trường học Học viện hành chính quốc gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ LINH GIANG THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2017 Luận án tiên sĩ Quản lý công BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ LINH GIANG THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 62 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lƣu Kiếm Thanh PGS.TS Lê Văn Đính HÀ NỘI, 2017 Luận án tiên sĩ Quản lý công LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Thị Linh Giang Luận án tiên sĩ Quản lý công MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 12 1.1 Nghiên cứu sách cơng thực thi sách cơng 12 1.2 Nghiên cứu an sinh xã hội thực thi sách an sinh xã hội 15 1.3 Cơng trình nghiên cứu thực thi an sinh xã hội Tây Nguyên 23 1.4 Những vấn đề đặt cần phải tiếp tục nghiên cứu 27 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘIVÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 30 2.1 Lý luận chung an sinh xã hội sách an sinh xã hội 30 2.2 Tổ chức thực thi sách an sinh xã hội 47 2.3 Kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam học cho Tây Nguyên thực sách an sinh xã hội 63 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC THI MỘT SỐ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 76 3.1 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội hành có ảnh hưởng đến thực thi sách an sinh xã hội Tây Nguyên 76 3.2 Thực thi số sách an sinh xã hội vùng Tây Nguyên 85 3.3 Đánh giá thực trạng thực thi số sách an sinh xã hội Tây Nguyên 102 Luận án tiên sĩ Quản lý công CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI 126 CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở TÂY NGUYÊN 126 4.1 Quan điểm yêu cầu đảm bảo thực thi sách an sinh xã hội Tây Nguyên 126 4.2 Giải pháp đảm bảo thực thi sách an sinh xã hội Tây Nguyên 132 4.3 Một số kiến nghị quan quản lý nhà nước 158 KẾT LUẬN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC Luận án tiên sĩ Quản lý công DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Từ viết tắt ASXH BHXH BHYT BHTN CBCC CT-XH CSC DTTS DCTD ĐBKK HĐND KT-XH THCS THPT TTg TGXH UBND ƯĐXH QĐ VPCP Nguyên nghĩa An sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Cán bộ, công chức Chính trị - Xã hội Chính sách cơng Dân tộc thiểu số Di cư tự Đặc biệt khó khăn Hội đồng nhân dân Kinh tế - Xã hội Trung học sở Trung học phổ thông Thủ tướng phủ Trợ giúp xã hội Ủy ban nhân dân Ưu đãi xã hội Quyết định Văn phịng phủ Luận án tiên sĩ Quản lý công DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích, dân số tỉnh Tây Nguyên đến năm 2015 77 Bảng 3.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật nam giới nữ giới từ 18-60 tuổi 80 Bảng 3.3 Tình hình dân di cư tự cơng tác ổn định dân di cư tự giai đoạn 2005-2013 82 Bảng 3.4 Tổng hợp kết rà soát thực số hạng mục theo Quyết định số 755/QĐ-TTg 94 Bảng 3.5 Tỷ lệ số xã đạt tiêu chí nơng thơn (tính đến tháng 6/2014) 96 Bảng 3.6 Trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 116 Bảng 3.7 Đội ngũ người hoạt động không chun trách cấp xã thơn, bn (tính đến tháng 9-2014) 117 Bảng 3.8 Kết huy động nguồn lực xây dựng Nông thôn từ năm 2011 đến năm 2013 120 Luận án tiên sĩ Quản lý công DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) tỉnh Tây Nguyên 78 Biều đồ 3.2: Trình độ học vấn đội ngũ cán chủ chốt cấp sở vùng Tây Nguyên 84 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ hộ nghèo vùng giai đoạn 2010-2014 87 Biều đồ 3.5: Một số tiêu Thông tin - Truyền thông năm 2015 100 Biều đồ 3.4: Số lượng Bưu điện văn hóa xã năm 2013 101 Biểu đồ 3.6: Mức độ tham gia họp, thảo luận xây dựng kế hoạch triển khai thực sách đối tượng thụ hưởng 103 Biểu đồ 3.7: So sánh nhận định việc chồng chéo thực sách an sinh xã hội đối tượng 105 Biểu đồ 3.8: Ý kiến phản hồi cách thức tổ chức thực sách ASXH từ xuống Tây Nguyên 106 Biểu đồ 3.9 Đánh giá hiệu kênh phổ biến sách tỉnh Tây Nguyên 108 Biểu đồ 3.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, công chức chất lượng công tác tuyên truyền 109 Biều đồ 3.11: Đánh giá hoạt động phối hợp quan, đơn vị thực sách 114 Biều đồ 3.12: Đánh giá mức độ tham gia kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức triển khai thực sách ASXH 122 Luận án tiên sĩ Quản lý cơng DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012-2020 34 Hình 2.2: Sơ đồ mơ tả quy trình thực thi sách ASXH 63 Hình 3.1: Mơ hình tổ chức máy mối quan hệ phối hợp triển khai thực sách ASXH Tây Nguyên 111 Luận án tiên sĩ Quản lý công PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày phát triển hội nhập, phân hóa giàu nghèo vấn đề xã hội phát sinh ngày gia tăng Để đảm bảo ổn định công xã hội, vấn đề hoàn thiện thực thi sách an sinh xã hội cần quan tâm trọng đặc biệt Nghị Trung ương 5, khóa XI khẳng định “Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ, bảo đảm bền vững, công bằng” [30] Và Đại hội lần thứ XII Đảng, Đảng ta lần nhấn mạnh:“Mở rộng đối tượng nâng cao hiệu hệ thống an sinh xã hội đến người dân; tạo điều kiện để trợ giúp có hiệu cho tầng lớp yếu thế, dễ tổn thương người gặp rủi ro sống”[32] Do vậy, việc nghiên cứu để tìm kiếm cách thức triển khai thực đáp ứng điều kiện cụ thể, phù hợp với đặc thù riêng vùng, triển khai sách địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa cần thiết Riêng với Tây Nguyên, từ sau ngày đất nước thống đến nay, Đảng Nhà nước ta tập trung nhiều cơng sức trí tuệ, phương tiện vật chất, có nhiều sách phát triển KT-XH quốc phòng an ninh, đảm bảo ASXH (giảm nghèo; nước sạch, nhà đất sản xuất; sách đặc thù cho vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc tiểu số nội dung phát triển đời sống văn hóa tinh thần, hỗ trợ lãi xuất tín dụng, tuyển dụng lao động người đồng bào DTTS, sách hỗ trợ học phí, đào tạo nghề ) làm thay đổi mặt Tây Nguyên Đặc biệt, sau 10 năm thực Nghị số 10/NQ-TW Bộ Chính trị khóa IX phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời k 2001-2010, KT-XH vùng Tây Nguyên có bước phát triển vượt bậc: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân Luận án tiên sĩ Quản lý công II KẾT QUẢ KHẢO SÁT MẪU Câu hỏi 1: Ơng/bà có cho sách an sinh xã hội đóng vai trị quan trọng người dân Tây Nguyên? Kết tổng hợp M1 Câu hỏi 2: Ông / bà biết đến sách an sinh xã hội triển khai địa phương Hãy nêu ý kiến ông bà mức độ phù hợp sách Tây Nguyên nay? Chính sách biết đến Chính sách, chƣơng trình, dự án Số phiếu - Chính sách xây dựng sở hạ tầng - Chính sách ĐC,ĐC - Chính sách hỗ trợ theo chương trình 135 - Dự án theo Quyết định 755/QĐ-TTg - Chính sách văn hóa, giáo dục hỗ trợ đồng bào DTTS - Chính sách xây dựng phát triển đời sống tinh thần - Chính sách hỗ trợ kinh phí cho HS, SV người DTTS - Chính sách phát triển bon, bn bền vững - Chính sách tín dụng đặc thù - Hỗ trợ đào tạo nghề, mua sắm máy móc, nơng cụ để chuyển đổi nghề - Chính sách giao rừng, khốn bảo vệ rừng -Chính sách BHYT, KCB miễn phí cho người nghèo Tỷ lệ Mức độ phù hợp sách địa phƣơng Chƣa thật Không phù Rất phù hợp Phù hợp phù hợp hợp Số Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ phiếu phiếu phiếu phiếu 195 100% 195 100% 157 81% 38 19% 0% 195 100% 195 100% 179 92% 16 8% 0% 195 100% 195 100% 105 54% 62 32% 28 9% 195 100% 195 100% 186 95% 5% 0% 195 100% 195 100% 67 34% 119 61% 3% 195 100% 195 100% 176 90% 11 6% 3% 195 100% 195 100% 143 73% 24 12% 28 9% 195 100% 195 100% 195 100% 0% 0% 195 100% 195 100% 134 69% 47 24% 14 5% 195 100% 195 100% 89 46% 19 10% 87 29% 195 100% 195 100% 154 79% 36 18% 2% 195 100% 195 100% 178 91% 17 9% 0% Câu hỏi 3: Ông/bà đánh hoạt động phối hợp cấp, quan liên quan với tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp, cá nhân đối tượng thụ hưởng tổ chức thực sách an sinh xã hội? Luận án tiên sĩ Quản lý công Nội dung Rất tốt Tốt Chưa tốt Không biết Cán bộ, công chức Số phiếu Tỷ lệ 6/175 3.4% Công chức lãnh đạo Số phiếu Tỷ lệ 1/20 5.0% 41/175 23.4% 11/20 55.0% 128/175 0/175 73.1% 0.0% 8/20 0/20 40.0% 0.0% Câu hỏi 4: Ông/bà đánh hoạt động phối hợp cấp, quan liên quan q trình tổ chức thực sách? Kết tổng hợp M1 Câu hỏi 5:Hình thức tuyên truyền đến người dân theo Ông/bà hiệu quả? (Mức độ hiệu xếp theo thứ tự tăng dần 1,2,3,4,5) STT Hình thức tuyên truyền Loa phát thanh, truyền hình 28% 72% Tờ rơi, Sổ tay hướng dẫn 3% 7% 56% 34% Trưởng thôn, bản, già làng tổ 46% 54% phổ biến Tham dự họp 58% 42% quyền cấp sở tổ chức Câu hỏi 6: Ông/bà đánh hoạt động tuyên truyền trình tổ chức thực sách an sinh xã hội? Kết tổng hợp M1 Câu hỏi 7:Ơng/bà có tham gia vào hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá kết sách an sinh xã hội đơn vị thực hiện? Kết tổng hợp M1 Câu hỏi 8: Theo Ơng/bà có cách thức tổ chức thực sách an sinh xã hội từ xuống có phù hợp với thực tiễn Tây Nguyên không? Kết tổng hợp M1 Câu hỏi 9: Theo Ơng/bà hình thức thực sách an sinh xã hội Tây Nguyên phù hợp? Kết tổng hợp M1 Câu hỏi 10: Những nguồn lực tìm kiếm sử dụng cho việc thực sách ASXH Tây Nguyên?Tất phương án lựa chọn tập trung chủ yếu tìm kiếm nguồn lực từ ngân sách nhà nước Luận án tiên sĩ Quản lý công Mẫu số 01-Sử dụng cho ngƣời dân PHIẾU KHẢOSÁT Ý KIẾN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Các nội dung phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ kín Với phương án phù hợp, ơng/bà vui lịng đánh dấu tích () khoanh trịn ( ) vào số thứ tự phương án Câu hỏi 1: Ơng/bà có cho sách an sinh xã hội đóng vai trị quan trọng người dân Tây Ngun? Có Khơng Câu hỏi 2: Ông / bà biết đến sách an sinh xã hội triển khai địa phương Hãy nêu ý kiến ông bà mức độ phù hợp sách Tây Nguyên nay? Mức độ phù hợp Chính sách biết đến Phù hợp - Chính sách xây dựng sở hạ tầng □ □ □ □ □ - Chính sách định canh, định cư □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ - Chính sách xây dựng phát triển đời sống tinh thần □ □ □ □ □ - Chính sách hỗ trợ kinh phí cho học sinh, sinh viên người DTTS □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ NỘI DUNG - Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất nhà nước sinh hoạt (CT 134) - Dự án theo Quyết định 755/QĐ-TTg - Chính sách văn hóa, giáo dục hỗ trợ đồng bào DTTS - Chính sách phát triển bon, bn bền vững - Chính sách tín dụng đặc thù - Hỗ trợ đào tạo nghề, mua sắm máy móc, nơng cụ để chuyển đổi nghề - Chính sách giao rừng, khốn bảo vệ rừng -Chính sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo Luận án tiên sĩ Quản lý công Chƣa Rất Không thật phù hợp phù hợp phù hợp Câu hỏi 3: Ông/bà biết sách từ đâu? Cán xã phổ biến Trưởng bản/ thôn họp phổ biến Từ báo đài, tivi, loa phát Người nói lại Câu hỏi 4: Ơng/bà đánh hoạt động phối hợp cấp, quan liên quan trình tổ chức thực sách? Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng biết Câu hỏi 5: Ơng/bà có tham gia họp, thảo luận để xây dựng kế hoạch triển khai thực sách? Có Khơng Khơng biết Nếu có mức độ tham gia nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất 4.Khơng Và hình thức tham gia nào? Cán huyện tổ chức họp Cán xã tổ chức họp Trưởng thôn tổ chức họp Tự tổ chức họp thảo luận Câu hỏi 6: Ông/bà đánh hoạt động tuyên truyền trình tổ chức thực sách an sinh xã hội? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng có Và chất lượng hoạt động tun truyền nào? Rất tốt Bình thường Hình thức, khơng hiệu Câu hỏi 7:Ơng/bà có tham gia vào hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá kết sách an sinh xã hội đơn vị thực hiện? Có Khơng Câu hỏi 8: Theo Ơng/bà có cách thức tổ chức thực sách an sinh xã hội từ xuống có phù hợp với thực tiễn Tây Ngun khơng? Có Khơng Khơng biết Có xuất việc chồng chéo sách? Có Khơng Khơng biết Đối tượng thụ hưởng có phân bổ cơng hợp lý? Có Khơng Luận án tiên sĩ Quản lý cơng Khơng biết Câu hỏi 9: Theo Ơng/bà hình thức thực sách an sinh xã hội Tây Nguyên phù hợp? Khi có sách, quan có liên quan phối hợp xây dựng kế hoạch hướng dẫn người dân thực Khi có sách, người dân cần nắm bắt, họp bàn, tự định cách thức thực Câu hỏi 10 :Ông/bà cho biết cán địa phương (cấp xã) tổ chức việc thực sách an sinh xã hội nào? Tốt Đạt yêu cầu Chưa tốt Kém Câu hỏi 11: Ơng/bà có quyền tạo điều kiện tham gia đề xuất biện pháp thực sách? Có Khơng Khơng biết Nếu có mức độ tham gia nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không Câu hỏi 12:Khi tham gia hoạt động câu h i 11,Ơng/bà có nhận thấy ý kiến đóng góp quyền tiếp thu thực theo không ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không Câu hỏi 13: Ông/bà đánh việc khuyến khích người dân tham gia tổ chức thực sách an sinh xã hội? Rất tốt Tốt Chưa tốt Không biết Câu hỏi 14:Theng/bà việc thực sách an sinh xã hội đem lại hiệu người thụ hưởng nào? Rất hiệu Hiệu 3.Không hiệu Không biết Xin chân thành cảm ơn ý kiến đánh giá Ông/bà Luận án tiên sĩ Quản lý công Mẫu số 02- Sử dụng cho cán bộ, công chức Lãnh đạo, quản lý PHIẾU KHẢOSÁT Ý KIẾN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Các nội dung phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ kín Với phương án phù hợp, ơng/bà vui lịng đánh dấu tích () khoanh trịn ( ) vào số thứ tự phương án Câu hỏi 1: Ơng/bà có cho sách an sinh xã hội đóng vai trị quan trọng người dân Tây Nguyên? Có Khơng Câu hỏi 2: Ơng / bà biết đến sách an sinh xã hội triển khai địa phương Hãy nêu ý kiến ông bà mức độ phù hợp sách Tây Nguyên nay? Mức độ phù hợp Chính sách biết đến Phù hợp □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ - Chính sách xây dựng phát triển đời sống tinh thần □ □ □ □ □ - Chính sách hỗ trợ kinh phí cho học sinh, sinh viên người DTTS □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ NỘI DUNG - Chính sách xây dựng sở hạ tầng - Chính sách định canh, định cư - Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất nhà nước sinh hoạt (CT 134) - Dự án theo Quyết định 755/QĐ-TTg - Chính sách văn hóa, giáo dục hỗ trợ đồng bào DTTS - Chính sách phát triển bon, bn bền vững - Chính sách tín dụng đặc thù - Hỗ trợ đào tạo nghề, mua sắm máy móc, nơng cụ để chuyển đổi nghề - Chính sách giao rừng, khốn bảo vệ rừng -Chính sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo Luận án tiên sĩ Quản lý công Chƣa Rất Không thật phù hợp phù hợp phù hợp Câu hỏi 3: Ông/bà đánh hoạt động phối hợp cấp, quan liên quan với tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp, cá nhân đối tượng thụ hưởng tổ chức thực sách an sinh xã hội? Rất tốt Tốt Chưa tốt Không biết Câu hỏi 4: Ông/bà đánh hoạt động phối hợp cấp, quan liên quan q trình tổ chức thực sách? Rất tốt Tốt Chưa tốt Không biết Câu hỏi 5:Hình thức tuyên truyền đến người dân theo Ông/bà hiệu quả? (Mức độ hiệu xếp theo thứ tự tăng dần 1,2,3,4,5) Hình thức tuyên truyền STT Mức độ Loa phát thanh, truyền hình Tờ rơi, Sổ tay hướng dẫn Trưởng thôn, bản, già làng tổ phổ biến Tham dự họp quyền cấp sở tổ chức Câu hỏi 6: Ông/bà đánh hoạt động tuyên truyền trình tổ chức thực sách an sinh xã hội? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không có Và chất lượng hoạt động tuyên truyền nào? Rất tốt Bình thường Hình thức, khơng hiệu Câu hỏi 7:Ơng/bà có tham gia vào hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá kết sách an sinh xã hội đơn vị thực hiện? Có Khơng Luận án tiên sĩ Quản lý công Câu hỏi 8: Theo Ơng/bà có cách thức tổ chức thực sách an sinh xã hội từ xuống có phù hợp với thực tiễn Tây Nguyên không? Có Khơng Khơng biết Có xuất việc chồng chéo sách? Có Khơng Khơng biết Đối tượng thụ hưởng có phân bổ cơng hợp lý? Có Khơng Khơng biết Câu hỏi 9: Theo Ơng/bà hình thức thực sách an sinh xã hội Tây Nguyên phù hợp? Khi có sách, quan có liên quan phối hợp xây dựng kế hoạch hướng dẫn người dân thực Khi có sách, người dân cần nắm bắt, họp bàn, tự định cách thức thực Câu hỏi 10: Những nguồn lực tìm kiếm sử dụng cho việc thực sách ASXH Tây Nguyên? Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Các Hội, đoàn thể, tổ chức trị - xã hội Các doanh nghiệp địa bàn Tổ chức Cá nhân Khác: ……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đánh giá Ông/bà Luận án tiên sĩ Quản lý công Mẫu 03 - Phỏng vấn sâu PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN Các nội dung phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ kín Anh/ Chị vui lịng cung cấp thông tin cá nhân rả lời số câu hỏi sau: Họ tên: ………………………………………………… Chức danh: ………………………………………………………… Địa phương nơi công tác: …………………………………………… _ Câu hỏi 1: Theo ơng/bà, triển khai thực sách, chương trình, dự án an sinh xã hội địa phương có xuất tình trạng chồng chéo (về tổ chức máy, đội ngũ nhân lực, nguồn lực) hay khơng? Chính quyền địa phương có hành động để khắc phục tình trạng này? Câu hỏi 2: Ơng/bà cho biết cơng tác phối hợp quan chức địa phương triển khai thực sách, chương trình, dự án an sinh xã hội nào? Câu hỏi 3: Các tổ chức, cá nhân có tạo điều kiện thuận lợi để tham gia vào hoạt động giám sát, kiểm tra việc thực sách, chương trình, dự án an sinh xã hội? Cụ thể cho hoạt động địa phương anh, chị diễn nào? Câu hỏi 4: Ơng, bà đánh giá công tác truyền thông,vận động mở rộng diện bao phủ, mức độ tác động sách, chương trình dự án an sinh xã hội địa phương mình? Câu hỏi 5: Ơng, bà việc thực sách, chương trình, dự án an sinh xã hội địa phương điều cịn vướng mắc cần quan tâm giải quyết? Luận án tiên sĩ Quản lý công Phụ lục 14: Tổng hợp kết vấn sâu: PHIẾU PHỎNG VẤNVỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN Người ph ng vấn: Chức danh: Nguyễn Hữu Nhất Phó Chánh Văn Phịng Địa phương nơi cơng tác: Huyện ủy Cư Mgar - Đăklăk _ Ngƣời hỏi: Theo ông/bà, triển khai thực sách, chƣơng trình, dự án an sinh xã hội địa phƣơng có xuất tình trạng chồng chéo (về tổ chức máy, đội ngũ nhân lực, nguồn lực) hay không? Ngƣời trả lời: Hiện địa bàn huyện Cư M'gar, tỉnh ĐăkLăk đặc biệt quan tâm đến công tác triển khai thực sách ASXH, ý đến thực chương trình, dự án cho đồng bào nghèo, đồng bào DTTS chỗ Chương trình 134, 135, 167 thời gian qua mang lại hiệu tích cực Qua đó, đời sống đồng bào nghèo, đồng bào DTTS cải thiện rõ trình triển khai thực cịn gặp khó khăn như: - Trong thực chương trình 134, 135 đất ở, đất sản xuất nhu cầu tập quán canh tác người đồng bào dân tộc thiểu số chỗ canh tác gần nhà Tuy nhiên nay, quỹ đất huyện gặp nhiều khó khăn phải vận động mua nhiều chủ sở hữu khác nên khó khăn việc bố trí đất hỗ trợ cho người dân theo mong muốn - Người dân nhận đất không ở, không canh tác mà chuyển nhượng cho người khác dẫn đến việc thiếu đất, khơng có đất canh tác thường xun diễn - Trong việc hỗ trợ cây, giống, với tâm lý ỷ lại người đồng bào nên việc chăm sóc cây, giống không tốt, dẫn đến giống chết, vườn phát triển khơng hiệu quả, tình trạng bán hay thịt giống cấp Ngƣời hỏi: Chính quyền địa phƣơng có hành động để khắc phục tình trạng này? Ngƣời trả lời: Đối với việc bán, chuyển nhượng đất bố trí, huyện có đạo việc cấp đất cho nội dung không chuyển đổi, chuyện Luận án tiên sĩ Quản lý công nhượng giấy chứng nhận QSD đất cấp (trừ trường hợp đặc biệt) Về giống cấp giao cho quyền địa phương (thơng qua tổ chức hội) thường xuyên theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ người dân đồng thời thực cam kết chăm sóc, bảo vệ giống)… Ngƣời hỏi:Ơng/bà cho biết công tác phối hợp quan chức địa phƣơng triển khai thực sách, chƣơng trình, dự án an sinh xã hội nhƣ nào? Ngƣời trả lời: Công tác đạo, phối hợp triển khai thực chương trình, dự án an sinh xã hội địa bàn triển khai đồng có hiệu theo trình tự, nhìn chung khơng có vướng mắc lớn mà khơng giải thấu đáo Ngƣời hỏi:Các tổ chức, cá nhân có đƣợc tạo điều kiện thuận lợi để tham gia vào hoạt động giám sát, kiểm tra việc thực sách, chƣơng trình, dự án an sinh xã hội? Ngƣời trả lời:Việc thực chức giám sát chương trình, dự án thực địa bàn huyện thực theo quy trình, kế hoạch, đảm bảo thực tốt chức đơn vị giám sát, không bị cảng trở Ngƣời hỏi: Cụ thể cho hoạt động địa phƣơng ông/bà diễn nhƣ nào? Ngƣời trả lời:Hàng năm, HĐND huyện có chương trình giám sát số dự án, chương trình an sinh xã hội cụ thể chương trình phát triển kinh tế - xã hội buôn đồng bào dân tộc thiểu số chỗ: Mỗi năm huyện bố trí kinh phí tỉ đồng/02 bn để đầu tư hỗ trợ cây, giống Ngƣời hỏi:Ơng, bà đánh giá công tác truyền thông,vận động mở rộng diện bao phủ, mức độ tác động sách, chƣơng trình dự án an sinh xã hội địa phƣơng mình? Ngƣời trả lời:Cơng tác truyền thông,vận động mở rộng diện bao phủ, mức độ tác động sách, chương trình dự án an sinh xã hội địa phương thực tốt Đài truyền huyện thường xuyên biên tập, đưa tin kết Luận án tiên sĩ Quản lý công thực mơ hình, chương trình, thực sách an sinh xã hội địa bàn sóng phát thanh, gương người tốt, việc tốt thực sách Ngồi ra, huyện xây dựng trang thơng tin điện tử, thường xuyên cập nhật, đăng tin, kết thực sách an sinh xã hội huyện trang thông tin điện tử huyện Các chương trình Chính phủ triển khai tích cực, có hiệu quả, đặc biệt hồn thành Chương trình 132, 134, giải vấn đề nhà ở, nước sinh hoạt, đất đất sản xuất cho đồng bào DTTS.Chươngtrình 167 triển khai kế hoạch, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Việc thực sách gia đình liệt sỹ, thương binh, người có cơng cách mạng quan tâm, thực qui định Phong trào “đền ơn,đáp nghĩa , “uống nước nhớ nguồn đẩy mạnh mang lại hiệu thiết thực Các chương trình nhân đạo từ thiện ủng hộ vùng bị thiên tai, xóa nhà dột nát, tạm bợ; ngày người nghèo, “Mỗi tổ chức, cá nhân gắn với địa nhân đạo; CBCC, viên chức tiết kiệm 1000đ/ngày …được cấp, ngành, đoàn thể nhân dân đồng tình hưởng ứng mạnh mẽ, đóng góp tích cực cơng tác giảm nghèo huyện Ngƣời hỏi: Ơng, bà việc thực sách, chƣơng trình, dự án an sinh xã hội địa phƣơng điều cịn vƣớng mắc cần đƣợc quan tâm giải quyết? Ngƣời trả lời:Hiện nay, việc thực sách an sinh xã hội địa bàn thực hiệu Tuy nhiên, q trình triển khai thực số sách vướng mắc, nên chưa tạo đồng thuận nhân dân như: Quy định chế độ sách cào hỗ trợ học phí, chi phí học tập cho học sinh, sinh viên theo quy định 49 mà không quan tâm đến đối tượng cụ thể nên nhiều trường hợp học sinh có điều kiện nhận trợ cấp, số đối tượng học sinh thật khó khăn khu vực cư trú nên khơng hưởng sách Chân thành cảm ơn ông Luận án tiên sĩ Quản lý cơng PHIẾU PHỎNG VẤNVỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN Người ph ng vấn: Chức danh: Ngơ Văn Khoa Phó Chủ tịch UBMT Tổ quốc thành phố KonTum Địa phương nơi công tác: Thành phố KonTum _ Ngƣời hỏi: Theo ông/bà, triển khai thực sách, chƣơng trình, dự án an sinh xã hội địa phƣơng có xuất tình trạng chồng chéo (về tổ chức máy, đội ngũ nhân lực, nguồn lực) hay không? Ngƣời trả lời: Việc triển khai sách, chương trình, dự án địa bàn việc chồng chéo công tác tổ chức triển khai thực xảy như:Cùng chương trình có tổ chức triển khai nhiều quan, ban ngành đoàn thể như: Việc triển khai xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết (các đoàn thể Đoàn niên, Hội LHPN, Hội CCB, phòng lao động…) triển khai; Triển khai chương trình cứu trợ nhân đạo, từ thiện có tham gia nhiều đơn vị đồn thể trị xã hội; Thực hỗ trợ cây, giống cho hộ nghèo, đồng bào DTTS… - Về đội ngũ nhân phục vụ việc triển khai chương trình dự án việc chồng chéo giải vào hoạt động tương đối hiệu phù hợp với chức năng, chuyên môn nghiệp vụ ngành Ngƣời hỏi: Chính quyền địa phƣơng có hành động để khắc phục tình trạng này? Ngƣời trả lời:Đến địa bàn thành phố KonTum quyền có đạo kịp thời đến quan đơn vị, đồng thời phối hợp với Mặt trận đồn thể rà sốt lại tất chương trình, dự án liên quan đến sách ASXH, bước đạo khắc phụ việc chồng chéo qua giao cho quan đơn vị chuyên môn đảm nhận trách nhiệm việc chồng chéo khắc phục hiệu triền khai đạt u cầu Ngƣời hỏi: Ơng/bà cho biết công tác phối hợp quan chức địa phƣơng triển khai thực sách, chƣơng trình, dự án an sinh xã hội nhƣ nào? Luận án tiên sĩ Quản lý công Ngƣời trả lời: Đối với thành phố KonTum năm qua, đạo cấp ủy, phối hợp quyền với Mặt trận đoàn thể nên việc triển khai thực chương trình sách, dự án, chương trình an sinh xã hội có phối hợp chặt chẽ, hiệu triển khai đạt yêu cầu đề Mặt trận đồn thể trị xã hội xây dựng chương trình phối hợp triển khai, tổ chức thực như: Chương trình phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố với Mặt trận đồn thể trị xã hội, chương trình phố hợp Mặt trận đoàn thể với Phòng lao động thương binh xã hội thành phố… Ngƣời hỏi: Các tổ chức, cá nhân có đƣợc tạo điều kiện thuận lợi để tham gia vào hoạt động giám sát, kiểm tra việc thực sách, chƣơng trình, dự án an sinh xã hội? Ngƣời trả lời: Trên địa bàn thành phố KonTum năm qua công tác kiểm tra, giám sát HĐND, Ủy ban mặt trận tổ chức trị xã hội triển khai thường xuyên, liện tục nhiều hình thức thiết thực cụ thể Các đơn vị nằm kế hoạch kiểm tra giám sát ln có phối hợp tạo điều kiện thuận lơi để đoàn kiếm tra giám sát hồn thành chương trình kế hoạch đề Ngƣời hỏi: Cụ thể cho hoạt động địa phƣơng anh, chị diễn nhƣ nào? Ngƣời trả lời:Theo định k hàng năm HĐND, Ủy ban mặt trận đồn thể trị xã hội xây dựng chương trình, kế hoạch chọn đơn vị để tổ chức kiểm tra, giám sát (theo kế hoạch tháng năm) dựa dư luận xã hội phản ánh người dân liên quan đế vấn đề vế an sinh xã hội sách xã hội HĐND, Ủy ban mặt trận đồn thể hính trị xã hội tổ chức kiểm tra giám sát đột xuất quan, doanh nghiệp mà dư luận xã hội người dân phản ánh Ngƣời hỏi: Ơng, bà đánh giá công tác truyền thông,vận động mở rộng diện bao phủ, mức độ tác động sách, chƣơng trình dự án an sinh xã hội địa phƣơng mình? Ngƣời trả lời:Cơng tác triển khai thực chương trình sách, Luận án tiên sĩ Quản lý công an sinh xã hội địa bàn thành phố quan tâm đạo Thành ủy, HĐND, UBND cấp, ngành, Mặt trận đoàn thể địa bàn thành phố Quá trình tổ chức, triển khai thực có phối hợp chặt chẽ từ thành phố đến sở quan chủ trì thực dự án với ban, ngành liên quan trình xây dựng kế hoạch phân bổ vốn, hướng dẫn thực hiện, tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chương trình.Cơng tác tổ chức triển khai thực đầu tư xã đảm bảo theo qui định, văn hướng dẫn Trung ương, tỉnh thành phố; quy trình thực cơng khai dân chủ từ sở thôn, làng, thông qua Nghị HĐND xã làm sở thực hàng năm Nhìn chung, cơng tác phối hợp phịng chun mơn với xã, phường đơn vị có liên quan tương đối đồng bộ, thường xuyên Tuy nhiên, cịn số xã, phường báo cáo tình hình thực sách chậm khơng đạt u cầu gây khó khăn việc tham mưu tổng hợp Ngƣời hỏi: Ơng, bà việc thực sách, chƣơng trình, dự án an sinh xã hội địa phƣơng điều cịn vƣớng mắc cần đƣợc quan tâm giải quyết? Ngƣời trả lời:Quyết định 102/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Định mức hỗ trợ thấp, đó, nguồn lực gia đình hạn chế nên thực hỗ trợ loại giống trồng, số lượng hỗ trợ ít, khơng thực đầu tư mơ hình nên hiệu Chương trình thực thấp; Chương trình 135: kinh phí thực Chương trình phân bổ chậm (đến chưa phân bổ) gây khó khăn, bị động cho xã triển khai thực chương trình.Quyết định 755/QĐ-TTg, ngày 20/5/201, thời gian rà soát đối tượng kéo dài bắt đầu rà soát từ tháng 8/2013 đến tháng 11/2014 phê duyệt đề án nên số hộ khơng cịn nhu cầu như: hỗ trợ đất sản xuất, đào tạo nghề, xuất lao động… Trong đó, số hộ nghèo thời điểm 31/10/2014 lại có nhu cầu hỗ trợ dẫn đến khó khăn triển khai thực hiện.Các văn hướng dẫn chậm dẫn đến việc triển khai thực cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng Chân thành cảm ơn ông Luận án tiên sĩ Quản lý công

Ngày đăng: 15/11/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w