1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

MĐ 22 bảo dưỡng và sửa chữa điện luc

134 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG NGHIỆP TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP CAO SU GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐIỆN ĐỘNG CƠ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Bình phước, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tà.

TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP CAO SU GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐIỆN ĐỘNG CƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Bình phước, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngành công nghiệp ôtô phát triển mạnh mẽ, hệ thống thiết bị cải thiện nâng cấp dần Trong có hệ thống điện động ơtơ có bước phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng yêu cầu: tăng công suất động cơ, giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm độ độc hại khí thải, tăng tính an tồn tiện nghi ô tô Ngày nay, ô tô hệ thống phức hợp bao gồm khí điện tử Trên hầu hết hệ thống điện ôtô có mặt vi xử lý để điều khiển trình hoạt động hệ thống Các hệ thống đời ứng dụng rộng rãi loại xe, từ hệ thống điều khiển động hệ thống phụ Giá thành hệ thống điện động chiếm 30 % giá thành xe Giáo trình Điện động biên soạn dựa chương trình khung, chương trình dạy nghề Bộ Lao động Thương binh - Xã hội Tổng cục dạy nghề ban hành dành cho hệ Cao đẳng nghề Cơng nghệ tơ Ngồi ra, giáo trình cịn biên soạn với tiêu chí dựa thiết bị sẵn có Trung tâm đào tạo sát hạch lái xe Trường cao đẳng công nghiệp cao su Tuy cố gắng giáo trình khơng tránh khỏi số sai sót định, kính mong q đồng nghiệp độc giả góp ý để giáo trình ngày hồn thiện …………., ngày……tháng……năm……… Tác giả Nguyễn Văn Lực MỤC LỤC TRANG Bài 1: Khái quát hệ thống điện động 1.1 Tổng quan phân bổ hệ thống điện 1.2 Yêu cầu kỹ thuật 1.3 Nguồn điện cung cấp 1.4 Thiết bị bảo vệ 1.5 Nhận dạng cụm chi tiết hệ thống điện động Bài 2: Hệ thống khởi động 2.1 Nhiệm vụ yêu cầu 2.2 Cấu tạo phân loại 2.3 Máy khởi động 2.3.1 Nhiệm vụ cấu tạo 2.3.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện khởi động 2.3.3 Qui trình kiểm tra sửa chữa 2.4 Rơle kéo 2.4.1 Nhiệm vụ cấu tạo 2.4.2 Qui trình kiểm tra sửa chữa Bài 3: Hệ thống đánh lửa 3.1 Nhiệm vụ yêu cầu 3.2 Cấu tạo phân loại 3.3 Quy trình kiểm tra sửa chữa 3.3.1 Mạch nguồn cung cấp 3.3.2 Mạch điện thấp áp 3.3.3 Mạch điện cao áp 3.3.4 Bộ điều khiển đánh lửa (IC đánh lửa) 3.4 Thực hành kiểm tra sửa chữa 3.4.1 Mạch nguồn cung cấp 3.4.2 Mạch điện thấp áp 3.4.3 Mạch điện cao áp 3.4.4 Bộ điều khiển đánh lửa (IC đánh lửa) Bài 4: Hệ thống phun xăng điện tử 2.1 Đại cương hệ thống phun xăng điện tử 2.2 Các loại cảm biến hệ thống phun xăng điện tử 2.3 Điều khiển nhiên liệu 2.4 Hệ thống tự chẩn đoán Bài 1: Khái quát hệ thống điện động 1.1 Tổng quan phân bổ hệ thống điện Hệ thống điện động bao gồm: Hệ thống khởi động (starting system): Bao gồm accu, máy khởi động điện (starting motor), relay điều khiển relay bảo vệ khởi động Đối với động diesel có trang bị thêm hệ thống xông máy (glow system) Hệ thống cung cấp điện (charging system): gồm accu, máy phát điện (alternators), tiết chế điện (voltage regulator), relay đèn báo nạp Hệ thống đánh lửa (Ignition system): Bao gồm phận chính: accu, khóa điện (ignition switch), chia điện (distributor), biến áp đánh lửa hay bobine (ignition coils), hộp điều khiển đánh lửa (igniter), bougie (spark plugs) Hệ thống chiếu ánh sáng tín hiệu (lighting and signal system): gồm đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, cịi, cơng tắc relay Hệ thống đo đạc kiểm tra (gauging system): chủ yếu đồng hồ báo tableau đèn báo gồm có: đồng hồ tốc độ động (tachometer), đồng hồ đo tốc độ xe (speedometer), đồng hồ đo nhiên liệu nhiệt độ nước Hệ thống điều khiển động (engine control system): gồm hệ thống điều khiển xăng, lửa, góc phối cam, ga tự động (cruise control) Ngoài ra, động diesel ngày thường sử dụng hệ thống điều khiển nhiên liệu điện tử (EDC – electronic diesel control common rail injection) Hệ thống điều khiển ôtô: bao gồm hệ thống điều khiển phanh chống hãm ABS (antilock brake system), hộp số tự động, tay lái, gối (SRS), lực kéo (traction control) Hệ thống điều hòa nhiệt độ (air conditioning system): bao gồm máy nén (compressor), giàn nóng (condenser), lọc ga (dryer), van tiết lưu (expansion valve), giàn lạnh (evaporator) chi tiết điều khiển relay, thermostat, hộp điều khiển, công tắc A/C… Đèn pha; Relay còi; Máy phát điện; Bộ điều chỉnh điện; Motor lau cửa kính; Biến áp đánh lửa; Bộ chia điện; Motor quạt; Đồng hồ; 10 15 Công tắc đèn trần tự động; 11 Công tắc đèn trần; 12 Đèn trần; 13 16 Bó dây chính; 14 Đèn hậu; 17 Máy khởi động điện; 18 Ac quy; 19 Đèn đờ mi; 20 Cịi Hình 1.1: Sơ đồ bố trí thiết bị điện ơtơ (M21 – Vonga) Nếu hệ thống điều khiển máy tính có tên gọi hệ thống tự động điều hịa khí hậu (automatic climate control) Các hệ thống phụ: Hệ thống gạt nước, xịt nước (wiper and washer system) Hệ thống điều khiển cửa (door lock control system) Hệ thống điều khiển kính (power window system) Hệ thống điều khiển kính chiếu hậu (mirror control) Hệ thống định vị (navigation system) 1.2 Yêu cầu kỹ thuật 1.2.1 Nhiệt độ làm việc Tùy theo vùng khí hậu, thiết bị điện ơtơ chia làm nhiều loại: • Ở vùng lạnh cực lạnh (-40oC) Nga, Canada • Ở vùng ôn đới (20oC) Nhật Bản, Mỹ, châu Âu … • Nhiệt đới (Việt Nam, nước Đơng Nam Á , châu Phi…) • Loại đặc biệt thường dùng cho xe quân (sử dụng cho tất vùng khí hậu) 1.2.2 Sự rung xóc Các phận điện ơtơ phải chịu rung xóc với tần số từ 50 đến 250 Hz, chịu lực với gia tốc 150m/s2 1.2.3 Điện áp Các thiết bị điện ôtô phải chịu xung điện áp cao với biên độ lên đến vài trăm volt 1.2.4 Độ ẩm Các thiết bị điện phải chịu độ ẩm cao thường có nước nhiệt đới 1.2.5 Độ bền Tất hệ thống điện ôtô phải hoạt động tốt khoảng 0,9 ÷ 1,25 Uđịnh mức (Uđm = 14 V 28 V) thời gian bảo hành xe 1.2.6 Nhiễu điện từ Các thiết bị điện điện tử phải chịu nhiễu điện từ xuất phát từ hệ thống đánh lửa nguồn khác 1.3 Nguồn điện cung cấp Nguồn điện ô tô nguồn điện chiều cung cấp accu, động chưa làm việc, máy phát điện động làm việc Để tiết kiệm dây dẫn, thuận tiện lắp đặt sửa chữa…, đa số xe, người ta sử dụng thân sườn xe (car body) làm dây dẫn chung (single wire system) Vì vậy, đầu âm nguồn điện nối trực tiếp thân xe 1.4 Thiết bị bảo vệ Các phụ tải điện xe hầu hết mắc qua cầu chì Tùy theo tải cầu chì có giá trị thay đổi từ ÷ 30A Dây chảy (Fusible link) cầu chì lớn 40 A mắc mạch phụ tải điện lớn chung cho cầu chì nhóm làm việc thường có giá trị vào khoảng 40 ÷120A Ngồi ra, để bảo vệ mạch điện trường hợp chập mạch, số hệ thống điện ôtô người ta sử dụng ngắt mạch (CB – circuit breaker) dòng Trên hình 1.2 trình bày sơ đồ hộp cầu chì xe Honda Accord 1989 Để phụ tải điện làm việc, mạch điện nối với phụ tải phải kín Thơng thường phải có cơng tắc đóng mở mạch Cơng tắc mạch điện xe có nhiều dạng: thường đóng (normally closed), thường mở (normally open) phối hợp (changeover switch) tác động để thay đổi trạng thái đóng mở (ON – OFF) cách nhấn, xoay, mở chìa khóa Trạng thái cơng tắc thay đổi yếu tố như: áp suất, nhiệt độ… Trong ôtô đại, để tăng độ bền giảm kích thước cơng tắc, người ta thường đấu dây qua relay Relay phân loại theo dạng tiếp điểm: thường đóng (NC – normally closed), thường mở (NO – normally opened), kết hợp hai loại - relay kép (changeover relay) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Hình 1.2: Sơ đồ hộp cầu chì xe HONDA ACCORD 1989 1.5 Nhận dạng cụm chi tiết hệ thống điện động Hình 1.3: Ắc quy Ắc quy thiết bị có khả nạp điện đóng vai trị nguồn điện cho chi tiết điện động dừng hoạt động Khi động hoạt động, lưu lượng điện Cực âm Một phận ắc quy có gắn cáp âm Nút thơng Xả khí sinh trinhg nạp Nút dùng để bổ sung dung dịch Mắt kiểm tra Dùng để kiểm tra trạng thái nạp hay mức dung dịch Cực dương Một phận ắc quy có gắn cáp dương 10 Ở số xe TOYOTA, việc chẩn đốn không báo đèn check engine mà báo máy quét mã lỗi (scanner) Khi thực thao tác chẩn đốn màn hình máy qt báo ln mã cố hình vẽ Hình 4.30: Hệ thống tự chẩn đốn máy qt * Test mode: phải thõa mãn điều kiện sau: • Hiệu điện accu 11V lớn • Cơng tắc cảm biến vị trí bướm ga đóng • Tay số vị trí N • Tất cơng tắc phụ tải khác phải tắt • Dùng đoạn dây điện nối tắt chân E1 TE2 TDCL (Toyota Diagnostic Communication Line) hoac check connector Sau đó, bật công tắc sang ON, quan sát đèn check engine chớp, tắt cho biết hoạt động chế độ test mode Khởi động động lúc nhớ RAM xóa hết ma chẩn đốn ghi vào nhớ mã chẩn đoán Nếu hệ thống chẩn đốn nhận biết động cịn bị hư hỏng đèn check engine sáng Muốn tìm lại mã cố thực lại bước Normal mode sau khắc phục cố, phải xóa nhớ Nếu khơng xóa, giữ nguyên mã cũ có cố ta nhận thơng tin sai Có thể tiến hành xóa nhớ cách đơn giản sau: tháo cầu chì hệ thống phun xăng 10s, sau lắp lại Nếu khơng biet cầu chì đâu tháo coc accu khoảng 15s Chức fail-safe: Khi có cố kỹ thuật hệ thống phun xăng xe hoạt động (mất tín hiệu từ cảm biến) việc điều khiển ổn định xe trở nên khó khăn Vì thế, chức fail-safe thiết kế đe ECU lấy liệu tiêu chuẩn nhớ tiếp tục điều khiển động hoạt động ngừng động cố nguy hiểm nhận biết Tín hiệu Hiện tượng Chức fail-safe Tín hiệu đánh Hư hỏng hệ thống đánh lửa việc Ngừng phun nhiên liệu lửa (IGF) đánh lửa khơng thể xảy (tín hiệu IGF khơng gởi đến ECU) Tín hiệu từ Nếu tín hiệu từ cảm biến này, Nếu nối tắt cực T cảm biến áp suất lượng xăng phun không E1 ECU lấy giá trị đường ống nạp tính kết động bị chết tiêu chuẩn (30 kPa) để (MAP sensor) máy khó khởi động thay cho tín hiệu Tín hiệu đo gió Nếu tín hiệu ECU khơng thể Giá trị chuẩn nhận biết lượng gió nạp để tính lượng lấy từ tín hiệu cầm xăng phun bản, kết động bị chừng cho việc tín chết máy hay lượng xăng phun khó khởi động thời điểm đánh lửa Tín hiệu vị trí Nếu tín hiệu ECU ECU lấy giá trị cánh bướm ga nhận biết vị trí bướm ga mở hay đóng tiêu chuẩn hồn tồn Điều làm động chết nhớ để thay cho tín máy hay chạy hiệu khơng êm Tín hiệu cảm biến Mất tín hiệu ECU hiểu nhiệt ECU lay giá trị nhiệt độ nước độ nước < - 500C hay >1390C Điều chuẩn nhớ tùy cảm biến làm tỉ lệ hoà khí trở nên giàu hay thuộc vào loại động nhiệt độ khí nạp nghèo Kết động bị với nhiệt độ nước: 890C chết máy chạy nhiệt độ khơng êm khí nạp là200C Tín hiệu cảm biến oxy từ Nếu vỏ bọc ngồi cảm biến oxy bị đóng bẩn ECU khơng thể nhận biết hàm lượng oxy tập trung khí thải khơng thể trì tỉ lệ hịa khí mức tối ưu Tín hieu từ Nếu tín hiệu này, ECU khơng thể cảm biến kích nổ nhận biết động bị kích nổ se khơng điều chỉnh giảm góc đánh lửa sớm Cảm biến áp Nếu tín hiệu từ cảm biến này, ECU suất khí trời hiểu áp suất khí trời ln giá trị tối đa hay tối thiểu Điều làm hịa khí q nghèo hay q giàu Tín hiệu điều Nếu có hư hỏng ECU điều khiển khiển hộp số tự hợp số, hợp số hoạt động khơng tốt động Tín hiệu từ áp Nếu có tăng bất thường ap suất suất tăng áp động áp động lượng gió nạp Điều làm hư hỏng động Khơng thực việc hiệu chỉnh hồi tiếp tỉ lệ hòa khí Điều chỉnh thời điểm đánh lửa trễ tối đa Lấy giá trị áp suất khí trời mức tiêu chuẩn la 101 kPa (60mmHg) thay cho tín hiệu Khơng hiệu chỉnh góc đánh lửa theo sức kéo Ngừng cung cấp nhiên liệu cho động Chức Back-up: Chức Back-up thiết kế để có cố kỹ thuật ECU, Back-up IC ECU lấy toàn lieu lưu trữ để trì hoạt động động thời gian ngắn Hình 4.31: Chức back-up ECU hoạt động chức Back-up điều kiện sau: ECU không gởi tín hiệu điều khiển đánh lửa (IGT) Mất tín hiệu từ cảm biến áp suat đường ống nạp (PIM) Lúc Back-up IC lấy tín hiệu dự trữ để điều khiển thời điểm đánh lửa thời điểm phun nhiên liệu trì hoạt động động Dữ liệu lưu trữ phù hợp với tín hiệu khơi động tín hiệu từ cơng tắc cầm chừng, đồng thời đèn Check- engine báo sáng thông báo cho tài xế Kiểm tra: Kiểm tra, sửa chữa bơm xăng Bước 1: Cho bơm xăng hoạt động cách:  Hãng Toyota: Nối cực +B với Fp đầu kiểm tra xoay contact máy On… Hình 4.32: Thử Bơm xăng • • • • Ford Laser 91 – 92: Nối cực F/P với GND đầu kiểm tra xoay contact máy vị trí On Ford UA Corsair – 2.0 89 – 92: Xoay contact máy On, bơm chuyển động khoảng thời gian giây Mazda 121 năm 93 – 95: Xoay contact máy On nối cực F/P với GND đầu kiểm tra Mitsubishi Pajero 3.5 1993 – 1997: Cung cấp điện dương đến cực số đầu kiểm tra - Bước 3: Bóp đường ống hồi nhiên liệu ổn định áp suất để kiểm tra có áp suất đường ống hồi Nếu cảm thấy sức căng mạnh đường ống bơm nhiên liệu hoạt động bạn nghe thấy tiếng nhiên liệu hồi từ ổn định áp suất Hình 4.33: Bóp đường nhiên liệu - Bước 4: Tháo dây chẩn đoán - Bước 5: Tắt khố điện Nếu khơng có áp suất nhiên liệu, kiểm tra xem liệu nguồn ắc quy có cấp đến giắc bơm nhiên liệu khơng • Nếu 12V: kiểm tra bơm nhiên liệu mạch nối đất Điện trở dây âm dương bơm nhiên liệu phải 0,5-3 • Nếu 0V: kiểm tra rờle mở mạch & mạch điểu khiển bơm nhiên liệu Chú ý: Bơm xăng hư khơng sửa chữa mà thay • Kiểm tra, sửa chữa lọc xăng Hình 4.34: Lọc xăng o Chu kỳ bảo dưỡng lọc nhiên liệu khác tùy theo quốc gia sử dụng xe Thường thay sau 40.000 Km Kiểm tra, sửa chữa ống phân phối Sử dụng đồng hồ, kiểm tra áp lực nhiên liệu cung cấp cho hệ thống Vị trí gá lắp đồng hồ đo ống phân phối, kim phun khởi động lạnh lọc nhiên liệu Điện áp ắc quy phải 12 vôn o Bước 1: Gá đồng hồ đo áp lực nhiên liệu vào hệ thống Hình 4.35: Lắp đồng hồ đo vào hệ thống Bước 2: Cho bơm xăng hoạt động không khởi động động Bước 3: Kiểm tra áp suất nhiên liệu Nó vào khoảng 2,7 đến 3,1 (kg/cm2) Bước 4: Bóp đường ống nhiên liệu hồi, kiểm tra áp suất bơm xăng (khoảng 3,5 đến 6.0 (kg/cm2) Bước 5: Kiểm tra áp suất nhiên liệu tốc độ cầm chừng ( khoảng 2,1 đến 2,6 kg/cm2) Áp suất nhiên liệu Áp suất NL tốc độ Kiểu động cơ/ hệ thống cầm chừng Loại xe Năm sản xuất (kg/cm ) (kg/cm2) Daewoo Matiz 1998 -2004 3,8 bar Daewoo Espero 1995-1997 2,9-3,3 2,3-2,7 Daewoo Espero 1997-2003 2,9-3,3 2,3-2,7 Ford Mondeo 1997-1998 2,4-2,8 Ford Laser 1987-1992 2,4-2,79 1,96-2,16 Ford Laser 1999-2002 2,7-3,1 2,1-2,5 HyunDai Lantra 1.5L 1991-1993 0,19-0,26 bar HyunDai Lantra 1.8L 1995-2001 3,0 bar Hyundai Lantra 2.0L 1998-2001 3,0 bar 2,55 bar HyunDai Elantra 2.0L 2001-2004 3,5 bar 3,0 bar HyunDai Sonata 1988-1992 3,2-3,4 bar 2,7 bar Mitsibishsi Lancer 1996-2003 3,2-3,4 bar 2,7 bar Mitsubishi Galant 1997-2003 3,2-3,4 bar 2,7 bar Nissan Micra 2003-2004 3,5 bar Nissan Almera 1995-2000 2,94 bar Toyota Corolla(2E) 1987-1992 0,2-0,3 bar Toyota 4E-FE 1997-2000 2,87-2,93 bar Toyota 4ZZ-FE 2001-2004 3,1-3,5 bar Toyota 1S 1983-1985 0,2-0,3 Toyota 5S-FE 1991-1996 2,7 – 3,1 2,1 – 2,6 Toyota 2VZ-FE 1988-1991 2,7 – 3,1 2,3 – 2,6 Toyota 3S-GE 1990-1994 2,7 – 3,1 bar 2,1 – 2,6 bar Toyota 3S-GE 1994-1999 2,65-3,04 bar 2,06-2,55 bar Toyota 1ZZ-FE 1999-2004 3,0-3,5 bar 2,3 – 2,6 bar Toyota 88 – 93 7M –GTE 2,3 – 2,8 1,6 – 2,1 Toyota 93 – 95 2JZ – GTE 2,3 – 2,7 - Toyota 85 – 90 3Y 2,3 – 2,7 - 2,7 – 3,1 2,1 – 2,5 Toyota 90 – 95 2TZ – FE 2,45 bar 2,3-2,6 bar Toyota 89 – 95 2RZ – E 2,7 – 3,1 - Toyota 86 - 91 3S – FE 2,7 – 3,1 2,3 – 2,6 Toyota 91 – 96 3VZ – FE 2,7 – 3,1 2,3 - 2,6 Toyota 93 – 97 2JZ – GTE 2,3 – 2,7 - Toyota 01 – 04 3ZZ – FE 3,1 – 3,5 - Toyota 96 – 04 1MZ – FE 2,7 – 3,1 2,3 – 2,6 Toyota 99 – 04 1SZ – FE 3,0 – 3,4 - Toyota 99 - 04 2NZ – FE 3,0 – 3,4 - Toyota 01 – 04 1NZ – FE 3,0 – 3,4 - Toyota 97 – 02 4ZZ – FE 3,1 – 3,5 - • • Kiểm tra, sửa chữa giảm rung Hình 4.36: Bộ giảm rung Kiểm tra, sửa chữa ổn định áp suất Bước 1: Thực giống kiểm tra ống phân phối Bước 2: Tháo đường ống chân không tới điều áp Áp suất khoảng 2,7 đến 3,1 kg/cm2 CHẨN ĐỐN Nếu áp suất nhiên liệu cao Ống hồi nghẹt điều áp Nếu áp suất nhiên liệu thấp Bóp đường ống nhiên liệu hồi Áp suất tăng Thay điều áp Áp suất nhiên liệu không tăng CHẨN ĐỐN Kiểm tra lọc, bơm & đường ống Nếu áp suất nhiên liệu bình thường Dừng động Áp suất hệ thống > 1,5 kg/cm2 Sau phút Sự rò rỉ đường ống Kiểm tra van chiều Kiểm tra van điều áp Sự rò rỉ kim phun Sự rò rỉ kim phun khởi động Nếu thấp 1,5kg/cm2 • Kiểm tra, sửa chữa kim phun Hình 4.37: Kim phun Kiểm tra lưu lượng phun Bước 1: Tháo cực âm ắc quy Bước 2: Tháo kim phun khỏi ống phân phối Bước 3: Dùng dụng cụ chuyên dùng gá kim phun theo hướng dẫn Bước 4: Cho kim phun vào ống nghiệm Bước 5: Cho bơm xăng hoạt động không đề máy Bước 6: Kiểm tra lưu lượng nhiên liệu khoảng 15 giây Cần lưu ý an toàn lao động Bước 7: Xoay contact máy Off Hình 4.38: Kiểm tra lưu lượng phun - Tương tự, kiểm tra lưu lượng phun kim phun lại Sự chênh lệch lưu lượng phun kim phun phải bé cc Kiểm tra rò rỉ Khi kim phun bị rò rỉ, áp suất dư hệ thống nhiên liệu thấp làm động khó khởi động trở lại có nhiều khói đen hoạt động Kiểm tra rò rỉ nhiên liệu đầu kim phun, phút khơng q giọt Hình 4.39: Kiểm tra rị rỉ, chùm tia phun Kiểm tra chùm tia phun Nếu chùm tia phun bị lệch, phun khơng sương, góc độ phun khơng thay kim phun Kiểm tra mạch điện dẫn động kim phun Động khơng nổ nổ rung có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân tất kim phun không nhấc - Mạch điện dẫn động kim phun bị lỗi - Van kim bị kẹt - Mất tín hiệu IGF từ Igniter gởi ECU (Hãng Toyota) Điện nguồn cung cấp đến cực kim phun lấy từ rơ le cực IG contact máy, cực lại kim phun nối ECU động cực 10, 20 … • Tháo giắc điện khỏi kim phun • Xoay contact máy On • Kiểm tra điện áp cung cấp đến cực kim phun Điện áp ắc quy Nếu khơng có điện áp kiểm tra cầu chì, đường dây, rơ le, contact • Xoay contact máy Off • Nối giắc điện đến kim phun • Xoay contact máy On Kiểm tra điện áp cực 10 , 20… ECU Điện áp ắc quy Nếu khơng có điện áp, kiểm tra đường dây từ kim phun nối ECU • Dùng dây điện nối cực 10, 20 ECU kích mát Kiểm tra hoạt động kim phun cách dùng cảm giác thính giác Nếu kim phun không nhấc, kiểm tra điện trở cuộn dây kim phun, tiếp xúc không tốt giắc điện kim phun bị kẹt • Khởi động động kiểm tra tín hiệu phun cuả kim phun cách - Dùng cảm giác kiểm tra rung động kim phun - Dùng máy đo xung, kiểm tra xung phun cực kim phun nối ECU - Dùng led đấu theo sơ đồ sau Khởi động động cơ, có dịng điện qua kim phun led chớp tắt Hình 4.40: Mạch điện kim phun • Nếu kim phun không họat động Kiểm tra mạch tạo tín hiệu IGF ( Toyota) - Xoay contact máy On, kiểm tra điện áp tín hiệu IGF Igniter Khoảng vôn khoảng vôn tuỳ theo đời xe - Dùng máy đo xung, kiểm tra xung tín hiệu điện áp Igniter khởi động máy •Hệ thống đánh lửa hoạt động mà khơng có xung tín hiệu IGF Thay Igniter • Kiểm tra, sửa chữa kim phun khởi động lạnh Kiểm tra điện trở Điện trở kim phun khởi động lạnh từ - 4(Nếu không thay kim phun khởi động lạnh Kiểm tra chùm tia phun - Tháo đường ống dẫn nhiên liệu đến kim phun khởi động lạnh - Tháo kim phun khởi động lạnh khỏi buồng nạp - Dùng SST nối đường nhiên liệu từ ống phân phối đến kim phun khởi động lạnh - Cho kim phun khởi động vào ly thuỷ tinh - Cho bơm xăng hoạt động không đề máy kiểm tra rò rỉ nhiên liệu - Cung cấp điện đến kim phun khởi động lạnh kiểm tra chùm tia nhiên liệu phun Hình 4.41: Kiểm tra kim phun khởi động lạnh Kiểm tra nhỏ giọt - Sau bước kiểm tra chùm tia phun, tháo nguồn điện cung cấp đến kim phun - Kiểm tra nhỏ giọt kim phun - Không giọt thời gian phút Kiểm tra contact nhiệt thời gian Công tắc nhiệt thời gian Các cực STA – STJ 15°C Điện trở (() 25 – 45 ( STA – STJ 30°C 65 – 85 ( STA – Mát 25 – 85 ( TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Dũng, “Trang bị điện điện tử ô tô đại, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, 1999 Fesenko M Do Van Dung Automobile electrical equipment MAMI, Moscow, 2003 Giáo trình kỹ thuật ô tô máy nổ, Nhà xuất Giáo dục, 2002 Giáo trình hệ thống điện động tơ, ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2004 Giáo trình mơ đun Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử, Tổng cục dạy nghề ban hành Chuyên ngành kỹ thuật ô tô xe máy đại, Nhà xuất trẻ, 2017 Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật viên TOYOTA Các trang mạng internet: www.otohui.com, www.123.doc.com ... kiểm tra sửa chữa 2.4 Rơle kéo 2.4.1 Nhiệm vụ cấu tạo 2.4.2 Qui trình kiểm tra sửa chữa Bài 3: Hệ thống đánh lửa 3.1 Nhiệm vụ yêu cầu 3.2 Cấu tạo phân loại 3.3 Quy trình kiểm tra sửa chữa 3.3.1... rung sóc lớn Kết cấu đơn giản, bảo dưỡng, sửa chữa dễ dàng 3.2 Cấu tạo phân loại 3.2.1 Phân loại Ngày nay, hệ thống đánh lửa trang bị động ôtô có nhiều loại khác Dựa vào cấu tạo, hoạt động, phương... gian bảo dưỡng bougie phụ thuộc vào loại bougie tình trạng động Bougie có điện cực làm đồng (loại rẻ tiền) phải chỉnh khe hở sau 10.000 km Bougie có điện cực platin (loại đắt tiền) phải bảo dưỡng

Ngày đăng: 09/12/2022, 08:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w