1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của đạo đức nghề nghiệp trong vấn đề đào tạo nguồn nhân lực hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 325,84 KB

Nội dung

Bài viết Vai trò của đạo đức nghề nghiệp trong vấn đề đào tạo nguồn nhân lực hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay nêu quan điểm cá nhân về phương án đào tạo trong tình hình hội nhập quốc tế hiện nay và đề xuất phương pháp quản lý, hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra các vấn đề thuộc về chiến lược đào tạo theo phương pháp “tam giác đều đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực”. Mời các bạn cùng tham khảo!

VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Huỳnh Lê Minh Thiện, Lê Chi Lan, Hồ Văn Cừu*, Đỗ Đăng Trình**, Đặng Thị Hải Bình*** Tóm tắt: Để phát triển đội ngũ kỹ thuật tay nghề cao Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế nay, khẳng định đạo đức nghề nghiệp vấn đề cần xem xét cách nghiêm túc bên cạnh nỗ lực để đào tạo cơng nhân, kỹ sư lành nghề, có tầm nhìn văn hóa hội nhập quốc tế Vấn đề đạo đức nghề nghiệp nên xem xét tới văn hóa chung để hội nhập bao gồm khía cạnh liên quan đến kỹ mềm làm việc theo nhóm, tính hợp tác, tinh thần chia sẻ kinh nghiệm, tinh thần gánh vác trách nhiệm, tính kế thừa, tính nhân đạo lao động sản xuất, nỗ lực cải thiện môi trường làm việc chung, trách nhiệm cộng đồng, tính trung thực nhiều vấn đề đạo đức khác Bài tham luận đứng góc nhìn giảng viên giảng dạy ngành nghề kỹ thuật, nhóm tác giả người vị trí nhân viên kỹ thuật quản lý kỹ thuật, nêu lên vấn đề phát sinh từ đạo đức nghề nghiệp bị chi phối vấn đề đạo đức nghề nghiệp Nhóm tác giả nêu quan điểm cá nhân phương án đào tạo tình hình hội nhập quốc tế đề xuất phương pháp quản lý, hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra vấn đề thuộc chiến lược đào tạo theo phương pháp “tam giác đào tạo sử dụng nguồn nhân lực” Từ khóa: Phát triển giáo dục, giáo dục chuyên nghiệp, thái độ làm việc, đạo đức nghề nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực hội nhập quốc tế; cách mạng công nghiệp 4.0 NHÌN NHẬN CHUNG VỀ KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CÒN TỒN TẠI TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng để phát triển nghiệp Đạo đức nghề nghiệp thể cách bạn phản ứng trước tình sống công sở hàng ngày (Trịnh Duy Huy, 2007) Trong thời đại nào, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng chiến lược xây dựng phát triển quốc gia, cải vật chất tạo từ bàn tay trí óc người Đặc biệt kinh tế tri thức trí huệ người coi tài nguyên vô giá Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, lợi cạnh tranh trình hội nhập đất nước, bên Trường Đại học Sài Gòn Trường Đại học Tây Đô *** Trường Cao đẳng Nghề số 7/QK7 * ** 172 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP cạnh tri thức cần có đội ngũ nhân lực vấn đề đạo đức đáng quan tâm Chính vậy, nhóm tác giả chọn chủ đề “Vai trò đạo đức nghề nghiệp vấn đề đào tạo nguồn nhân lực hội nhập quốc tế Việt Nam nay” NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỊN TỒN TẠI TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Đạo đức nghề nghiệp hệ thống chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội phù hợp với đặc điểm loại nghề, phản ánh nhân cách người lao động nghề Đạo đức nghề nghiệp trở thành động lực phát triển nhân cách, phát triển lực chung lực nghề nghiệp làm tăng xuất hiệu hoạt động nghề nghiệp hoạt động xã hội người (Nguyễn Đắc Hưng, 2011) Với yêu cầu đặt tiến trình thực cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, địi hỏi Việt Nam phải có đội ngũ lao động kỹ thuật đủ số lượng, có kiến thức, kỹ nghề thành thạo với cấu trình độ phù hợp, đáp ứng nhu cầu xã hội Lực lượng lao động kỹ thuật trực tiếp sản xuất, kinh doanh địi hỏi trình độ ngày cao kỹ ngày giỏi Những người qua đào tạo thời kỳ phải có phẩm chất, nhân cách tốt, tinh thơng nghề nghiệp, có đủ sức khỏe phục vụ cho ngành kinh tế, vùng kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm xuất lao động Đặc biệt, người lao động phải có đạo đức nghề nghiệp tốt (Nguyễn Bá Hùng, 2010) Thực tế cho thấy từ sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hố cơng nghiệp đại, người lao động bị ảnh hưởng nặng nề tư tưởng, thói quen sản xuất tiểu nơng manh mún, thiếu tính tốn hiệu kinh tế, lãng phí Tác phong cơng nghiệp chưa trở thành phổ biến, nên tính tự do, ý thức chấp hành luật pháp, kỷ luật lao động yếu Khả làm việc theo nhóm, làm việc mơi trường đa văn hóa, đa sắc tộc cịn hạn chế, đặc biệt rào cản văn hóa, ngơn ngữ có yếu tố lao động nước ngồi làm việc nước ngồi Có thể nói, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp người lao động nước ta công nghiệp đại chưa phát triển hoàn thiện, chuyên nghiệp hay nói cách khác chưa có tác phong công nghiệp Đáp ứng yêu cầu trách nhiệm thuộc phận giáo dục đào tạo mà trực tiếp trường dạy nghề Đây vấn đề xúc đặt trường dạy nghề thị trường lao động nước ta Bởi q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế người giữ vai trị vị trí trung tâm Khi người lao động có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp người lao động trung thực, trách nhiệm, họ tìm thấy lao động giá trị đạo đức thân xã hội, niềm kiêu hãnh, say mê hứng thú công việc, cống hiến, khẳng định trở thành người có ích Thiếu điều họ trở thành người lao Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 173 động vô cảm, cỗ máy khô cứng đánh giá trị thân giá trị đích thực hoạt động nghề nghiệp Chính phát triển mạnh mẽ nghiệp cơng nghiệp hóa sở khách quan cho việc hình thành phát triển chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mới, chuẩn mực giá trị lao động việc làm xã hội Nó tạo lọc tự nhiên, thu nhận người lao động đáp ứng đủ yêu cầu thị trường lao động, có khả thích ứng với điều kiện công nghiệp đại loại bỏ người lao động không đáp ứng nhu cầu, định hướng việc hình thành giá trị chuẩn mực nghề nghiệp (Trịnh Thị Quyện, 2012) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Lời nói Bác khơng đặt cho niên, học sinh vấn đề cụ thể cần thiết: Phải tu dưỡng, rèn luyện để có đức, có tài, mà cịn nhắc nhở phải thừa nhận rằng: thái độ hình thành từ đạo đức (Vũ Thị Hồ, 2018) Động lực định hướng rõ ràng trình học tập sở giáo dục giúp cho em học viên/ sinh viên chung tay luyện rèn vấn đề đạo đức nghề nghiệp em Trong bao gồm u thương bồi đắp nghề nghiệp theo hướng trung thực để xây dựng đất nước Với vai trò người thầy phải làm gương cho em học theo làm theo ĐỀ XUẤT Ý KIẾN NÂNG CAO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO NGƯỜI HỌC 3.1 Nhà trường quan tâm giáo dục đạo đức cho học viên/ sinh viên để có nhiều hội đào tạo lực lượng công nhân lành nghề Để phát triển kinh tế công nghiệp, cần lực lượng cơng nhân có lực kỹ thuật sản xuất tố chất tiến để đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp cho công ty đa quốc gia, chưa đạt được, nguyên nhân đâu? Chúng cho đạo đức nghề nghiệp phải bắt nguồn từ ý thức Ý thức phận không nhỏ người dân chưa coi trọng vai trị cơng nhân, chưa đánh giá cao người trực tiếp làm sản phẩm Một phận phụ huynh muốn em học đại học, khơng muốn học để làm việc công nhân lành nghề Theo tác giả, nguyên nhân tư tưởng xuất do: Ý thức hệ lâu đời muốn em học đại học làm cơng chức đại đa số người dân Việt Nam Vấn đề giáo dục đạo đức cho em học sinh/ sinh viên chưa coi Học sinh/ sinh viên không giáo dục đầy đủ đạo đức đạo đức nghề nghiệp, 174 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP thiếu nhận thức đầy đủ lao động đích thực để phù hợp tình hình phát triển đất nước (Huỳnh Lê Minh Thiện, 2014) Để giải vấn đề, theo quan điểm chúng tôi, người thầy gương phương pháp, đạo đức nghề nghiệp, kỹ kiến thức chun mơn để trọng liên tục giáo dục em học sinh/ sinh viên đạo đức đạo đức nghề nghiệp, làm cho em cảm nhận giá trị đích thực lao động biết trân trọng lao động tầng lớp công nhân Làm điều này, xóa bỏ tư tưởng sính cấp có nhiều hội để đào tạo lực lượng cơng nhân lành nghề có đủ tố chất tiên tiến để đáp ứng cho công ty đa quốc gia, đưa nước Việt Nam tiến gần đến hội nhập quốc tế 3.2 Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp từ góc nhìn chun mơn Với vị trí giảng viên Trường Đại học Sài Gịn (SGU), giảng dạy chuyên môn kỹ thuật, cho xu tất yếu phải hội nhập phải đặc thù theo hướng chuyển đổi số Trong tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 chứng tỏ cần thiết phải phải hội nhập có đặc thù theo hướng chuyển đổi số Một số ý tưởng sở hoạch định để đóng góp việc xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp sau: + Số hoá giảng, giáo trình, ngân hàng đề thi, trừ mơn khiếu đặc thù môn thuộc kỹ thuật tác nghiệp thực tế + Sinh viên dự thi kỳ sát hạch bao gồm lý thuyết thực hành, sát hạch thành công cấp chứng cho học phần + Sinh viên muốn đăng ký thi phải có tên danh sách đăng ký mơn học hồn thành thủ tục đăng ký môn học + Không thiết phải dự lớp quy định lệ phí dự thi sát hạch sau 03 lần thi khơng đạt phải đóng học phí học lại + Chứng thi đạt môn học cấp công nhận thời gian hạn định Cần thiết phải quy định thời hạn chứng kéo dài có thêm chứng liên quan, mà chương trình mơn học gọi mơn tiên mơn song hành Nói cách khác, sinh viên đáp ứng tiến độ đào tạo chứng mơn học tiếp tục cơng nhận + Mơn học số hố phải công nhận chung cho tất ngành học giống trường, nhóm trường đại học có đào tạo ngành hay liên ngành sinh viên đăng ký Kiến thức tài sản chung, việc đánh giá phải chung, phải thang đánh giá kiến thức, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo người học Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 175 Chúng ta cần xem xét câu hỏi sau để xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp: Liệu nhà quản lý có mạnh dạn đưa chuẩn đầu thống nhất, kiểm soát chuẩn cách khách quan không vụ lợi, xây dựng giáo dục khai phóng thực để thực học thực làm thực theo nhu cầu hay không? Chúng ta đào tạo gì? Sinh viên nhập học gì? Thái độ (người dạy) việc đào tạo, giảng dạy? Thái độ người học nên việc học tập để tiếp nhận kiến thức – kỹ – kỹ xảo? Nhà chức trách cần làm để thay đổi, để định hướng cho giáo dục mở thực học, thực nghiệp Việt Nam? Sau chúng tơi xin trình bày phương án phân tầng giáo dục đào tạo tương ứng phân tầng nghề nghiệp lao động, theo áp dụng quy chế đào tạo học phần sát hạch theo modul học phần 3.3 Phân tầng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực theo phương pháp hình tam giác Xem tam giác ABC, hình 1, tổng số nguồn nhân lực độ tuổi lao động xã hội Một giả định mang tính lý tưởng điểm O trọng tâm nguồn nhân lực (Object for human resource), ranh giới diện tích hình chữ nhật JHIL vùng đối tượng lao động đặc thù gần với mục tiêu nguồn nhân lực, đường IL đường ranh giới thực làm thực làm theo quan điểm thái độ toàn vẹn (dành tâm lực cho công việc với đam mê theo khuynh hướng lên – sang phải), tam giá ILC phần diện tích thể lực lượng lao động chủ chốt cho phân tầng, dễ thấy ∆HJB phần diện tích chứa hỗ trợ mặt kiến thức – kỹ – kỹ xảo để phục vụ cho tổng diện tích lao động bên phải hình thang vng HICJ Chóp tam giác AIH lực lượng thượng tầng (Bộ trưởng, Giáo sư, tiến sỹ tài đặc biệt), tầng lớp lao động khơng cịn phải qua đào tạo có sức chi phối vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Nhìn vào phân định Hình 1, dễ thấy phần đào tạo tam giác BMJ phục vụ cho lớp việc làm phần hình thang vng MECJ Để đạt trình độ cao phù hợp với việc làm phân tầng cao hơn, họ cần bổ sung phần kiến thức – kỹ – kỹ xảo theo diện tích tam giác PMN phục vụ cơng việc tầng thuộc hình thang vng PGEM, phân tầng làm việc nhằm đạt mục tiêu trung tâm định hướng kinh tế Đồng thời, PGEM có hai thành phần, thành phần đào tạo thẳng theo tam giác BPM đại diện tam giác PGM phần đào tạo modul (hoặc gọi liên thông bậc học) theo phần diện tích tam giác BNM + tam giác NPM đại diện bỡi tam giác MGE 176 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Tương tự vậy, để đạt trình độ lao động cao tầng lao động hình thang vng HIGP, lực lượng lao động bắt buộc phải bổ sung phần kiến thức – kỹ – kỹ xảo đặc trưng bỡi tam giác BHP = tam giác BFP + tam giác FHP, tỉ lệ lực lượng lao động đào tạo thẳng đại diện bỡi phần tam giác PHI tỉ lệ lực lượng đào tạo liên thông đại diện bỡi phần diện tích tam giác PIG Hình Phương pháp phân tầng giáo dục đào sử dụng nguồn nhân lực hình tam giác Các đường ranh giới nằm ngang: DE, FG HI đại diện cho ranh giới phân tầng lực lượng lao động (Human qualification) ranh giới phân tầng việc làm (Job qualification); đường BG BI giúp hoạch định xác định giới hạn nhiệm vụ đào tạo ước lượng phát sinh nguồn nhân lực dẫn đến thay đổi khối lượng đào tạo Quỹ tích BG BI cho phép hoạch định dự đoán biến động thị trường lao động Như trình bày bên trên, phần lực lượng lao động cấp cao, không nằm giải đào tạo (tự học, tự đào tạo) đại diện chóp tam giác HAI Chúng ta may mắn có sơ đồ phân tầng lý tưởng, thống kê cách trung thực cố gắng điều chỉnh phân tầng cách có quy hoạch Điều khả thi cần thiết, tam giác ABC khơng đổi đường BI BG điều chỉnh hết đường HJ đường điều chỉnh tổng thể định quỹ đạo đường BI đường BG Trong khn khổ tham luận này, nhóm tác giả trình bày ví dụ Hình 2, tất trình bày định tính khơng số liệu cụ thể Để làm rõ phương pháp cách toán học có định lượng, nhóm tác giả có toán dự báo điều khiển vấn đề đào tạo nguồn nhân lực định hướng năm, 10 năm, 20 năm tham luận khác với hỗ trợ liệu thống kê toán điều khiển dự báo dựa theo mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực giả định dự án cụ thể Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 177 Trong Hình 2, xuất hai đường BX BY với việc không phân định đường trung tuyến AK bỏ lỏng khơng kiểm sốt trọng tâm O, so với Hình 1, cho thấy độ chiến lược đào tạo tổng thể nhà quản lý dự án Một xã hội đào tạo nguồn nhân lực không mục tiêu, sử dụng nguồn nhân lực khơng hiệu Hình Cụ thể phương pháp phân tầng giáo dục đào hình tam giác Trong thể chương trình lớp + (2 năm) để cấp trung cấp nghề trở thành lực lượng công nhân tương đương trình độ trung cấp; chương trình 12+ (2 năm, tương đương 120 tín chỉ) cấp kỹ sư thực hành tương đương trình độ cao đẳng; chương trình 12 + 4,5 năm (tương đương 150 tín chỉ) cấp kỹ sư Đây giả định có kết hợp với thực đào tạo chương trình đào tạo lực lượng lao động sản xuất Việt Nam Thay vào đó, nên để trường Cao đẳng Cao đẳng nghề phân hiệu trực thuộc trường Đại học chịu trách nghiệm đào tạo tay nghề Nếu sinh viên hướng làm học 120 – 125 tín học đến yêu cầu nhà trường cho tốt nghiệp, nhận kỹ sư thực hành Nếu sinh viên định hướng dài có điều kiện học 150 tín 4,5 – 6,5 năm nhận kỹ sư Việc phát sinh đường BX BY thể trình đào tạo chưa quy chuẩn chưa thực hiệu Tuy nhiên, nhà chức trách dựa vào điểm màu cam điểm biên màu tím để xác định ranh giới có phương án quản lý điều chỉnh để giới hạn 178 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP kiểm sốt Ví dụ tiến hành thống kê khoanh vùng lực lượng lao động đường biên điểm màu cam để tác động khâu kiểm soát mặt chất lượng kiến thức đạo đức nghề nghiệp Bằng phương pháp số liệu thống kê trung thực, việc xác định tam giác ABC hiển nhiên việc định tuyến đường HJ để định quỹ đạo hai đường BI BG theo quy hoạch định hướng lực lượng lao động khả thi rõ ràng Từ mở phép toán dự báo tiến hành cân chỉnh thông số hệ thống để rút ngắn thời gian xác lập mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực khả thi rõ ràng toán hình học Trên nhóm tác giả trình bày góc nhìn riêng tác động đạo đức nghề nghiệp đến khía cạnh xã hội Việt Nam Nhóm tác giả nêu quan điểm phân tầng lực lượng lao động xuất phát từ ý thức hệ xã hội Việt Nam mong muốn nhà chức trách chung tay với người dân để phân tầng lại tỉ lệ lực lượng lao động cho cân xứng với thực tế lao động sản xuất Việt Nam Đồng thời, nhóm tác giả đưa giải pháp cho việc hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra vai trò quản lý đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cách có mục tiêu định hướng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Bồi dưỡng theo chức danh nghề nghiệp giảng viên hạng II, NXB Giáo dục Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Đạo đức sinh viên trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Đặng Cảnh Khang (2010), “Văn hóa nghề nâng cao văn hóa nghề cho niên nay”, Tạp chí Triết học, (810) Đặng Xuân Hải (2013), Kỹ thuật dạy học đào tạo theo học chế tín chỉ, NXB Bách khoa Hà Nội Huynh Le Minh Thien (2014), Further Concerns for Ethical Education in Order to Have More Opportunities of Labor Force Training, VEEC John Dewey (1997), Dân chủ giáo dục, NXB Tri thức, Hà Nội Lê Q Đức - Hồng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta vấn đề giải pháp, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Bá Hùng (2010), Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên sư phạm nhà trường quân nay, NXB Quân đội nhân đân Nguyễn Đắc Hưng (2011), “Phát triển công tác đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Tuyên giáo, (8) 10 Nguyễn Thị Hằng (2011), “Đổi dạy nghề, nâng cao sức cạnh tranh nguồn nhân lực kỹ thuật”, Tạp chí Triết học, (827) Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 179 11 Trịnh Duy Huy (2007), Vấn đề xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 12 Trịnh Thị Quyện (2012), Vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng nghề Tỉnh Yên Bái nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Vũ Thị Hòa (2018), Một số vấn đề quản lý đào tạo theo học chế tín trường cao đẳng Việt Nam nay, NXB Khoa học Kỹ thuật 14 Phan Văn Nhâm (2009), Giáo dục nghề nghiệp kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội ... trò đạo đức nghề nghiệp vấn đề đào tạo nguồn nhân lực hội nhập quốc tế Việt Nam nay? ?? NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CÒN TỒN TẠI TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Đạo đức nghề nghiệp hệ... giá trị đạo đức xã hội phù hợp với đặc điểm loại nghề, phản ánh nhân cách người lao động nghề Đạo đức nghề nghiệp trở thành động lực phát triển nhân cách, phát triển lực chung lực nghề nghiệp. .. phận giáo dục đào tạo mà trực tiếp trường dạy nghề Đây vấn đề xúc đặt trường dạy nghề thị trường lao động nước ta Bởi q trình cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế người giữ vai trò vị trí trung

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w