1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực và nhân cách người thầy - Yếu tố quan trọng quyết định chất lượng giáo dục

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Năng lực và nhân cách người thầy - Yếu tố quan trọng quyết định chất lượng giáo dục đề cập đến vấn đề năng lực và phẩm chất, tư cách của người thầy nhìn từ nền giáo dục Nho học và nền giáo dục của ta những năm gần đây. Mời các bạn cùng tham khảo!

NĂNG LỰC VÀ NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY YẾU TỐ QUAN TRỌNG QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PGS.TS Bùi Xn Đính* Tóm tắt: Trong giáo dục thể chế nào, vai trò người thầy quan trọng Mỗi giáo dục có nội dung, quy trình, quy cách đào tạo riêng, khơi dậy phát huy tính động học trò mức độ khác Tuy nhiên, tính động, chất lượng học tập học trị hay chất lượng giáo dục nói chung giáo dục phụ thuộc lớn vào lực phẩm chất, tư cách người thầy Bài viết đề cập đến vấn đề lực phẩm chất, tư cách người thầy nhìn từ giáo dục Nho học giáo dục ta năm gần Từ khóa: Năng lực, chất lượng giáo dục, người thầy MỞ ĐẦU Nhiều năm gần đây, dư luận xã hội quan tâm, bàn luận đến nhiều khía cạnh giáo dục nước nhà, chương trình học, thi cử, chất lượng giáo dục, người thầy, học trò quan hệ thầy trò… tất bậc học Nhân Hội thảo quốc gia Xây dựng giáo dục chất lượng - định hướng giải pháp Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, xin bàn đến chủ đề không mới, mang tính thời Đó ảnh hưởng lực nhân cách người thầy việc nâng cao chất lượng giáo dục, biết, giáo dục nói chung, nghề dạy học nói riêng, chất lượng học tập học sinh phụ thuộc lớn vào chất lượng hoạt động sư phạm thầy thường có tương quan tỉ lệ thuận với Tư cách phẩm chất đạo đức người thầy có ảnh hưởng lớn trực diện đến tư cách đạo đức khả năng, kết học tập học sinh Qua hàng nghìn năm ni hệ em ăn học, cha ông ta tổng kết “thầy trị đó” Bài viết nhìn nhận vấn đề lực nhân cách người thầy từ giáo dục, khoa cử Nho học so sánh với người thầy giáo dục NGƯỜI THẦY TRONG NỀN GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ NHO HỌC Trong giáo dục Nho học, người thầy gồm thành phần sau: - Một số làm việc sở giáo dục công lập (do Nhà nước lập ra, trường học trấn thời Lê (tỉnh thời Nguyễn), hay phủ, huyện Đây người có học vị từ Hương cống (Cử nhân thời Nguyễn) trở lên, có ngạch quan Trong Hội Dân tộc học Việt Nam * 102 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP số họ, số vừa dạy học, vừa giữ vai trò quản lý, tức quan đứng đầu ngành cấp địa phương (Đốc học trấn/ tỉnh; Giáo thụ phủ; Huấn đạo huyện) Ở bậc học cao (Học sinh học Quốc Tử Giám), có tế tửu Quốc Tử Giám quan tư nghiệp, trực giảng, ngũ kinh bác sĩ… Tất bậc quan gọi chung Học quan Họ hưởng lương Nhà nước chi trả - Số thầy đơng đảo cịn lại, chia thành nhóm sau: + Những người khơng may mắn đỗ đạt, đỗ đạt mức thấp (sinh đồ), không làm quan mà nhà, lấy “gõ đầu trẻ” làm nghề Các thầy thường gọi “ơng đồ”, dạy trình độ sơ học, tức trang bị kiến thức sở, chương trình giáo dục Nho học + Các quan nghỉ hưu, hay bị cho hưu, bị cách quan, nhà mở lớp dạy học trò, theo phương châm “Tiến vi quan, thoái vi sư” + Một số quan đương chức, mở lớp dạy vào ngồi hành chính, chí số vị quan mở trường, để dạy cho - cháu - cháu bạn bè thân cận Hai loại thầy sau thường dạy học trị trình độ cao, có đủ kiến thức, kinh nghiệm để dự kỳ thi Hương, thi Hội) Phần viết tập trung phân tích khía cạnh người thầy thuộc ba thành phần sau, không thuộc học quan Đặc điểm chung, bật bậc thầy thuộc ba thành phần hành nghề tự do, song phạm vi, mức độ hoạt động có khác - Với ông đồ, họ dạy học làng, làng bên, song nhiều họ đến làng quê xa (chẳng hạn, ông đồ từ vùng Thanh Nghệ làng quê ven Hà Nội, chí lên vùng trung du, miền núi thấp để dạy học) Lớp học thầy nhiều hay học sinh tùy thuộc vào số trẻ độ tuổi học làng (và làng bên), quan tâm bậc cha mẹ với việc học em điều quan trọng trình độ nhân cách người thầy - Với quan nghỉ hưu (hay bị cho hưu, bị cách quan), nhà mở lớp dạy học trò, thường dạy nhà, song nhiều phải “tìm đến” làng quê có truyền thống học hành để có nhiều học trị theo học Chẳng hạn, Tiến sĩ Nguyễn Đính Trụ (1627 - 1703), người làng Nguyệt Áng (nay thuộc xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội sau hưu, ban đầu mở lớp dạy học nhà, sau lên làng Vẽ - Đông Ngạc, làng tiếng truyền thống học hành, đỗ đạt để mở lớp, mở trường dạy học, học trị đơng tới hàng nghìn, có 70 người đỗ tiến sĩ, nhiều người sau thành đạt Thời coi ông “một công phái thầy học” Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 103 - Với quan đương chức: họ mở lớp dạy nơi làm quan; sau này, hưu luân chuyển nơi khác giao lại cho đồng liêu có quan tâm đến việc đào tạo; nhà mở lớp Điển hình Tiến sĩ Nguyễn Huy Nhuận (1678 - 1758), người làng Phú Thị (xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội), mở lớp dạy học nơi làm quan; hưu lại với (Tiến sĩ Nguyễn Huy Dận) cháu nội (Tiến sĩ Nguyễn Huy Cận) mở rộng trường Phương Am (do Nguyễn Huy Cận lập ra), trở thành trường có tiếng vùng Kinh Bắc Để hành nghề lâu dài làng hay vùng quê nơi làm quan, thầy phải tạo “thương hiệu” cho mình, gồm thương hiệu kiến thức thương hiệu phẩm chất, tư cách Hai thương hiệu không tách rời nhau, coi trọng Không phải ngẫu nhiên mà xưa kia, bậc cha mẹ phải kỹ lưỡng việc tìm, chọn thầy cho bước vào “nghiệp học”: phải thầy “văn hay, chữ tốt”, có nhân cách, có ảnh hưởng rộng lớn làng xóm Vì thế, nhiều gia đình nghe ngóng, tìm hiểu, cất công tận vùng quê xa đón thầy dạy cho (với học trị bậc sơ học; bậc cao hơn, học trò lớn, trưởng thành, khơng ngần ngại bỏ thời gian, cơng sức tìm thầy có danh tiếng, dù huyện phủ, chí trấn (tỉnh) khác) Trên thực tế, đa số ông đồ người “sôi kinh nấu sử”, khổ luyện việc học, việc thi, kiến thức tương đối vững chắc, họ không ngừng đọc sách, luyện chữ để vững kiến thức truyền đạt cho học trò Cùng với điểm chung tạo lập uy tín kiến thức, thầy bậc học xưa trọng đến uy tín phẩm chất, tư cách đạo đức người thầy, thể tập trung việc hết lịng học trị Các thầy “ơng đồ” vốn người khơng có may mắn thành đạt đường công danh khoa cử, trở với việc “gõ đầu trẻ”, nên “dồn” kiến thức, kinh nghiệm cho trị; khơng coi dạy học nghề để làm giàu, mà phương kế sinh nhai, chấp nhận sống đạm bạc từ đóng góp hạn hẹp học trị, gia đình, làng xã Các thầy làm quan có lương/ lương hưu, sống đỡ chật vật, nhìn chung đạm bạc Mặc dầu vậy, thầy tất bậc dạy lấy thành đạt học trò làm niềm vui, vinh dự nghề nghiệp thành đạt Khơng tổ chức, quan chun mơn hay quan hành quản lý, giám sát việc dạy thầy, thầy ln biết “giữ mình” Để hành nghề lâu dài vùng quê, họ mặt phải đem hết tâm huyết để dạy học trò, truyền cho trị tất vốn kiến thức kinh nghiệm có để trị học hành tiến thành đạt Các thầy ln mong có nhiều học trị khơng phải thu nhập, Xưa kia, nguồn thu thầy dạy học làng hình thành chủ yếu từ ruộng công làng dành cho việc học (học điền, diện tích nhiều tùy làng), ruộng gia đình học trị đóng góp; tiền, thóc từ qun góp học trị, đồ biếu ỏi, mang giá trị tinh thần học trò vào dịp lễ tết 104 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP mà muốn truyền đạt kiến thức cho họ Bên cạnh đó, thầy biết giữ nêu gương nhân cách, lối sống Chính thế, thầy giáo ln coi bậc mẫu mực, có ảnh hưởng lớn với học trị, học trị kính trọng suốt đời Các thầy có uy tín lớn cộng đồng làng, vốn kiến thức tích lũy được, lịng với học trị nhân cách Trong hầu hết công việc cộng đồng, dân làng, chức dịch thường hỏi ý kiến thầy, trước đưa nghị thực thi Nhờ hết lòng thầy mà nhiều học trò học hành tới, nhiều người sớm vượt qua kỳ thi đầy khắc nghiệt, nhận mức học vị Nhiều thầy giáo tiếng, “mát tay” việc dạy học trò, giúp nhiều lớp học trò đỗ đạt, có nhiều người đỗ cao, khơng kỳ thi Hương, mà kỳ thi Hội, thi Đình Học trị khắp nơi biết tiếng, tìm đến xin học, mà khơng học trường công, hay trường, lớp tư địa phương Chính tượng “tự chọn thầy, chọn trường, lớp” mà thầy phải tự ganh đua, “rèn giũa” mình, để tạo niềm tin cho người đến xin “thụ nghiệp” Điều vơ hình trung lựa chọn, đào thải tự nhiên, cạnh tranh chất lượng giáo dục: thầy khơng có kiến thức cao, nhân cách “có vấn đề” dễ bị học trị “xa lánh” Và tượng mà xảy tình trạng “bệnh thành tích” số quan phụ trách giáo dục số địa phương, triều đình phải chấn chỉnh1 NGƯỜI THẦY TRONG NỀN GIÁO DỤC HIỆN NAY Trong giáo dục ta, thầy, cô giáo phân công giảng dạy theo môn, lớp, chịu quản lý Nhà nước, thông qua ngành giáo dục mà trực tiếp Ban Giám hiệu, tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn Thanh niên nhà trường Khơng thể phủ nhận vai trị to lớn đội ngũ nhà giáo thành tựu giáo dục thành đạt bao lớp học trò chục năm qua Đã có người thầy khơng màng danh lợi, sống đạm bạc, suốt đời nghiệp đào tạo học trị, có nhiều học trị thành đạt Nhiều người nhận danh hiệu cao quý “Nhà giáo nhân dân”, “Nhà giáo ưu tú” Tuy nhiên, khoảng 30 năm trở lại đây, đặc biệt từ kinh tế - xã hội chịu nhiều tác động từ mặt trái chế thị trường, phận giáo viên xa rời đạo lý người thầy Sự sa sút đạo lý làm thầy nguyên nhân yếu dẫn đến chất lượng giáo dục (biểu trình độ mặt chung học sinh) có hướng giảm sút, quan hệ thầy trị xuống cấp Điển hình vào đời vua Minh Mạng (1820 - 1841) có quy định, học trò học đâu, huyện, phủ, tỉnh tính thành tích cho học quan địa phương Tuy nhiên, số học quan địa phương ép, vận động người ghi vào phần lý lịch học tập học địa phương mình, nơi học quan nhậm trị, triều đình phải chấn chỉnh (Đại Nam thực lục, tập 3, NXB Giáo dục, tập 3, 2004, tr 503 - 504) Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 105 Vì lý trên, ngành giáo dục cần có biện pháp nâng cao phẩm chất, ý thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên Trước hết tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, để thầy cô giáo coi việc đứng bục giảng vinh dự cao quý trách nhiệm thiêng liêng Song điều quan trọng phải có chế ràng buộc trách nhiệm giáo viên thông qua tiêu kết học tập học sinh lớp hay môn mà người đảm nhận dạy, có chế độ khen thưởng hay kỷ luật thoả đáng Kiên không để người không đủ lực chuyên môn, tư cách đạo đức đứng bục giảng (xưa kia, người thầy dạy kém, tư cách thường bị học trò gia đình họ “tẩy chay”) Để đánh giá lực phẩm chất giáo viên, hàng năm nên lấy ý kiến (bằng phiếu kín) giáo viên nhà trường kết hợp với lấy ý kiến học sinh Chế độ lương phụ cấp cho giáo viên, giáo viên nông thôn cần xem xét điều chỉnh lại để người đứng bục giảng đảm bảo nhu cầu sống Gắn với việc nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, cần ổn định thầy trường, lớp để thầy hiểu trò, theo dõi, phát học sinh Xưa kia, hầu hết thầy hành nghề vùng định, gắn bó với lớp học trò hàng chục năm, với học trò làng quê hay vùng quê suốt đời, nhờ mà thầy dễ dàng nhận mặt yếu trị, học trị có khả học thêm để tìm cách bồi dưỡng, rèn giũa thành tài Còn giáo dục mới, bậc Tiểu học, lớp thầy (hoặc cô giáo) dạy, sang năm, em chuyển lên lớp lại thầy cô khác dạy Như vậy, năm học Tiểu học, học sinh học đến thầy với trình độ, phong cách truyền đạt kiến thức khác Điều có mặt tốt học sinh tiếp xúc với kiến thức kinh nghiệm nghề nghiệp nhiều thầy, song lại có mặt bất cập thầy khó có điều kiện gắn bó với em để phát bồi dưỡng nhân tài, kèm cặp em học để vươn lên, hết năm học, giáo viên có việc đơn giản bàn giao lại lớp cho nhà trường với bảng kết học lực học sinh mà chịu trách nhiệm với lớp Ở bậc THCS PTTH có tình trạng gần tương tự: thầy cô đảm trách (hoặc 2) môn học - lớp khối Cách bố trí giảng dạy có tính hai mặt, vừa tích cực vừa bất cập bậc tiểu học Đó thầy người trực tiếp lên lớp, hiểu rõ bất cập việc bố trí lớp dạy, mơn dạy dạy Vì thế, bậc Tiểu học, bố trí ổn định thầy cô giáo dạy liên tục lớp suốt bậc học; tương tự vậy, bậc THCS PTTH, mơn học bố trí giáo viên dạy lớp suốt (hoặc 4) năm bậc học Nếu thầy, cô giáo bậc phổ thông người trao truyền kiến thức cho học sinh, địi hỏi phải có lực nhân cách tốt thầy bậc đại 106 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP học (đào tạo học vị thạc sĩ, tiến sĩ), yêu cầu cao nhiều Tuy nhiên, bên cạnh thành tích, từ nhiều năm nay, đào tạo bậc đại học ta bộc lộ nhiều bất cập, nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ phía người thầy hạn chế chun mơn số giáo viên Năng lực phẩm chất người thầy đóng vai trị quan trọng chất lượng giáo dục - đào tạo Xuất phát từ bất cập, hạn chế nay, đòi hỏi ngành giáo dục, sở đào tạo cần xây dựng quy chế đào tạo, chiến lược giáo dục hướng đến tạo dựng giáo dục thực chất, hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Đính (2010), Giáo dục khoa cử Thăng Long - Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Đính, Nguyễn Viết Chức (Đồng chủ biên, 2010), Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội, tập ... nhiều bất cập, nhiều ngun nhân, có ngun nhân từ phía người thầy hạn chế chuyên môn số giáo viên Năng lực phẩm chất người thầy đóng vai trị quan trọng chất lượng giáo dục - đào tạo Xuất phát từ... làm thầy nguyên nhân yếu dẫn đến chất lượng giáo dục (biểu trình độ mặt chung học sinh) có hướng giảm sút, quan hệ thầy trị xuống cấp Điển hình vào đời vua Minh Mạng (1820 - 1841) có quy định, ... truyền kiến thức cho học sinh, địi hỏi phải có lực nhân cách tốt thầy bậc đại 106 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP học (đào tạo học vị thạc sĩ, tiến

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w