“Học thật”: Nhân tố quyết định để có “thi thật”/“tài năng thật”

15 5 0
“Học thật”: Nhân tố quyết định để có “thi thật”/“tài năng thật”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết “Học thật”: Nhân tố quyết định để có “thi thật”/“tài năng thật” nhằm trình bày một số nhận thức về vấn đề “Học thật” từ thu hoạch ý tưởng của các bậc tiền nhân và tư duy thời đại. Mời các bạn cùng tham khảo!

“HỌC THẬT”: NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐỂ CÓ “THI THẬT”/ TÀI NĂNG THẬT” PGS.TS Đặng Quốc Bảo* Ngày 06/05/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thị cho Bộ Giáo dục Đào tạo thực yêu cầu “Học thật/Thi thật/Nhân tài thật” Sau Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu số kế hoạch cho ngành để thực yêu cầu Thủ tướng “Học thật” nhân tố định để có “Thi thật/Tài thật” Trong này, xin trình bày số nhận thức vấn đề “Học thật” từ thu hoạch ý tưởng bậc tiền nhân tư thời đại “CÁI GẮN BÓ” VÀ “CÁI ĐỐI LẬP” VỚI PHẠM TRÙ “THẬT” TRONG CUỘC SỐNG Cái “Thật” sống thường gọi “Chân” Nhân tố “Chân” phải gắn với nhân tố “Thiện” nhân tố “Mỹ” (Cái lành, đẹp) ngày có người cịn u cầu phải gắn với có ích lợi tạo nên hệ giá trị bốn “Chân Thiện - Mỹ - Lợi” Cái “Thật” đối lập với “Giả” (Giả dối), đối lập với “Ảo” (Mộng ảo, phù phiếm), đối lập với “Ngụy” (Ngụy biện, ngụy tạo) “Học thật” khơng dung hịa với học giả dối, học phù phiếm học ngụy tạo KHỔNG TỬ BÀN VỀ VIỆC HỌC ĐỂ CÓ NHÂN CÁCH Khổng Tử (551 - 479 TCN) đương thời coi bậc Vạn Thế Sư Biểu Ông có lời huấn đức: ● “Hiếu nhân bất hiếu học, kỳ tế dã ngu ● Hiếu trí bất hiếu học, kỳ tế dã đãng ● Hiếu dũng bất hiếu học, kỳ dã loạn Nguyên Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục * 15 Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” ● Hiếu tín bất hiếu học, kỳ tế dã tặc ● Hiếu trực bất hiếu học, kỳ tế dã giảo ● Hiếu cương bất hiếu học, kỳ tế dã cuồng” Học giả Phan Ngọc thu hoạch điều với nhận thức sau: “Thích làm điều Nhân mà khơng học ngu si Thích làm điều Trí mà khơng học dễ trở thành kẻ lơng bơng Thích làm người Dũng mà khơng học dễ làm loạn Thích làm người Tín mà khơng học dễ sai lệch Thích làm người Thẳng thắn mà khơng học trở thành kẻ gian giảo Thích làm người Cương mà khơng học trở thành kẻ ngơng cuồng” Thu hoạch lời Khổng Tử xây dựng khung mẫu (Paradigm) sau: Nhân Tín Cương Học Trí Dũng Trực “HỌC” TRONG BIỂU ĐẠT VỀ BỐN TRỤ CỘT TỪ “BỐN NỀN VĂN HÓA” 3.1 Bốn trụ cột việc học theo quan điểm Nho gia phương Đông Học để thực “Tu - Tề - Trị - Bình” Nho gia phương Đơng có lời khun người học (Kẻ sĩ) thực điều sau: ● Học để biết cách tu dưỡng thân (Tu thân) ● Học để biết lo toan cho gia đình (Tề gia) ● Học để có lý tưởng làm cho đất nước hưng trị (Quốc: Trị) ● Học để biết cách góp phần làm cho thiên hạ bình (Thiên hạ: Bình) 16 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Cùng điều nêu trên, sách Đại học, Nho gia lưu ý người học phải quán triệt: Cách vật - Trí tri - Thành ý - Chính tâm (Nghĩa là: Muốn cải cách vật phải hiểu biết điều, muốn hiểu biết phải thành ý, muốn thành ý phải tâm, tâm để tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) Tu thân Bình Thiên Hạ Học Tề Gia Trị Quốc Nhà cách mạng Tôn Dật Tiên sách Tam dân chủ nghĩa có nhận xét: “Nói Cách vật, Trí tri, Thành ý, Chính tâm, Tu thân, Tề gia, Trị Quốc, Bình thiên hạ mà sách “Đại học” giải thích nhà trị đại tài nước ngồi chưa có nghĩ tới nói đến cách mạch lạc rõ ràng vậy” (Dẫn lại từ Bản sắc văn hóa Việt Nam Phan Ngọc, NXB Văn học, H., tr.446) 3.2 Học giả Mỹ Alvin Toffler xác định: “Học cách tích lũy, học cách gắn kết, học cách chọn lựa, học cách thích ứng” Bước vào kỷ nguyên công nghiệp phát triển, năm 70 kỷ XX, học giả Mỹ Alvin Toffler xuất ba sách Cú sốc tương lai, Thăng trầm quyền lực Làn sóng thứ ba làm sơi tư nhân loại Theo ông, người xã hội đại phải biết cách học để: ● Tích lũy kiến thức ● Gắn kết kiến thức ● Chọn lựa kiến thức cần thiết cho thân ● Dùng kiến thức có đưa thân thích ứng với ngoại cảnh Tích lũy Thích ứng Học Chọn lựa Gắn kết 17 Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” Chu trình Học để “Tích lũy - Gắn kết - Chọn lựa - Thích ứng” đảm bảo cho việc học đạt hiệu cao bối cảnh Đồng thời với lời bàn Alvin Toffler, nhà trường châu Âu kỷ XX nêu công thức “3C” cho người học, bao gồm: C1 = Collectory/ tích lũy nhiều C2 = Caculatory/ xử lý tinh C3 = Communicatory/ giao lưu rộng 3.3 Jacques Delors/ UNESCO với thông điệp: “Học để biết, học để làm, học để chung sống với nhau, học để làm người” Năm 1996, ông Jacques Delors - Chủ tịch Ủy ban Giáo dục UNESCO cộng từ nhiều nước công bố báo cáo Học tập - Một kho báu tiềm ẩn xác định bốn trụ cột “Học” là: ● Học để biết ● Học để làm ● Học để biết cách chung sống với ● Học để làm người Để biết Để làm người Học Để làm Để chung sống với Học để biết cách chung sống với diễn đạt qua mệnh đề “Học để biết cách khoan dung nhau”, “Học để biết tôn trọng khác biệt” “Học để làm người” Edgar Faure, nhà trị uy tín châu Âu đề xuất từ năm 1972 báo cáo “Học để làm người - Thế giới giáo dục hơm ngày mai” Ơng khẳng định làm người phấn đấu có nhân cách: “Năng lực tự chủ, xét đốn thơng minh trách nhiệm cá nhân việc người khác, cộng đồng phấn đấu xây dựng xã hội học tập mà khơng tài bị gạt bỏ” “Học để làm việc, làm người” Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu cho học viên Trường Đảng Cao cấp tháng 09/1949 Người gắn ý tưởng với việc rèn luyện “Cần - Kiệm - Liêm - Chính” 18 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Ông Trần Văn Nhung – Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo gửi tư liệu cho UNESCO Tổ chức phúc đáp: Ý tưởng việc học Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu làm phong phú cho di sản việc học nhân loại 3.4 Dân tộc Việt xác định trụ cột việc học: “Học ăn - Học nói - Học gói - Học mở” với hàm ý - “Học ăn”: Học cách lĩnh hội - “Học nói”: Học cách diễn đạt - “Học mở”: Học cách khai triển - “Học gói”: Học cách kết thúc vấn đề Ăn Mở Học Nói Gói Suy ngẫm ngày nay, từ cháu bé lên đến nhà trị tuổi ngồi thất thập cần lưu ý “Học ăn – Học nói – Học gói – Học mở” Trong “Học gói – Học mở” cịn có minh triết biết đủ, biết đến đâu phải dừng Bà mẹ Việt Nam có lời khuyên con: “Học có năm, Học dừng học đến mịn chưa thành” HỒ CHÍ MINH TỔNG KẾT VIỆC HỌC ĐẠT TỚI GIÁ TRỊ CHÂN CHÍNH TRONG MƯỜI MỘT TỪ Ngày 21/07/1956 đến thăm lớp học trí thức Thủ đặt trường đại học Hà Nội, Bác Hồ có lời tâm tình: “Thời gian bạn đến nghiên cứu trường tương đối ngắn ngủi, yêu cầu cao, nhiều Những điều bạn nghiên cứu ví hạt nhân bé nhỏ Sau này, bạn tiếp tục săn sóc vun xới làm cho hạt nhân mọc thành công nở hoa kết Theo ý riêng tơi, hạt nhân Tóm tắt 11 chữ “Đại học chi đạo, minh minh đức, thân dân” Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 19 Người nhấn mạnh thêm: “Nói Tóm tắt: Minh minh đức tâm Thân dân tức phục vụ nhân dân Đặt lợi ích nhân dân lên hết Nói cách khác, tức là: “Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu Hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc” (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, tr.377) Trong lời tâm tình này, Hồ Chí Minh kết hợp phát triển ý tưởng hai bậc tiên hiền: Tăng Tử (505 -435 TCN), học trò xuất sắc Khổng Tử Phạm Trọng Yêm (990-1052), nhà trị văn hóa tiếng đời Tống minh định yêu cầu có đạo đức nhà trị giáo dục đại Hồ Chí Minh khơi phục phạm trù “Thân dân”, vốn thông điệp gốc chân Nho thay cho “Tân dân” Hán Nho, Tống Nho quảng bá Sách Đại học (một sách tảng Tứ thư) mà đời sau lưu hành dẫn lại ý tưởng Tăng Tử có diễn đạt: “Đại học chi đạo Tại minh minh đức Tại tân dân Tại chí thiện” Với giải thích: “Hai chữ Đại học có nghĩa đạo học rộng lớn với học vấn uyên bác tinh sâu Minh minh đức phát huy tiềm đức sáng, đức tốt, tính thiện người, Tân dân đổi lòng dân, đổi cách nghĩ dân, bỏ cũ thay mới, bỏ ác thay thiện, khiến người bỏ dần xấu mà làm điều tốt” Ý kiến tích cực, song dễ làm cho kẻ sĩ nhà trị giáo dục có tâm thế, thái độ: Đứng dân, ban ơn cho dân “Thân dân” mà Hồ Chí Minh khơi phục lại ý tưởng bậc chân Nho, đặc biệt Phạm Trọng Yêm: lo trước dân, hưởng sau dân đến Người khơng bó hẹp nghĩa “Thương dân” Nó mang chất cao quý nhiều văn hóa trị nước Việt Nam mà Hồ Chí Minh đồng chí sức kiến tạo từ ngày 2/9/1945 20 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP “HỌC THẬT” TRONG ĐỜI SỐNG VIỆT ĐỂ ĐẠT TỚI MỤC TIÊU “CON HƠN CHA LÀ NHÀ CÓ PHÚC” Trong đời sống thường có lời kêu gọi: Giáo dục thường xuyên – Đào tạo liên tục – Học tập suốt đời Có nhà văn hóa Việt phát biểu: “Cái nợ khác có trả hết, nợ học nợ chung thân vậy” (Thượng chi văn tập, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2016, tr 15) Đọc lời lại liên hệ tới lời huấn đức Bác Hồ năm 1961: “Tôi năm 71 tuổi ngày phải học công việc tiến mãi, khơng học khơng theo kịp, cơng việc gạt lại phía sau Chúng ta đảng viên già, hiểu biết hồi 30 tuổi so với hiểu biết lớp trẻ dốt Tơi dốt lắm, hệ già khơn hệ trẻ không tốt Thế hệ già thua hệ trẻ tốt Các cháu không - khơng tốt Người ta thường nói “Con cha nhà có phúc” Ta hiểu khơng có tư tưởng thụt lùi nạnh kẹ ” (Viết ngày 09/12/1961 Toàn tập, Tập 13, tr.273) Xã hội Việt ngày có mong ước kiến tạo giáo dục chia sẻ, để tới giáo dục chia sẻ cần có nhiều điều, song điều cốt yếu người phải biết sống Minh triết Trong Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội, bàn thờ vua Lý Thánh Tơng có đơi câu đối sau: “Dục anh tài nhi sử năng, Quốc Tử Giám cao huyền mô khải Dưỡng minh triết dĩ kế trị, Thăng Long kinh trường tụ tinh hoa” (Nuôi nấng anh tài để sử dụng lực họ, Quốc Tử Giám nêu cao mẫu mực Phát triển minh triết tìm kế sách cho đất nước thịnh trị Kinh đô Thăng Long đời đời hội tụ tinh hoa) GIÁO DỤC THẾ HỆ TRẺ “HỌC THẬT” CÓ LẼ SỐNG ”H + T + C” Sự phát triển quan trọng người nhân cách/tư cách Nhân cách/tư cách hiểu cách khái quát:  Cốt cách làm người  Phẩm cách làm người  Cách thức nên người Nhân cách người Việt vơ luận hồn cảnh phải hài hịa mặt: Giữ gìn “Nhân tính” (Sống theo đạo làm người) Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 21 Bảo tồn “Quốc tính” (Sống theo truyền thống dân tộc Việt) Khẳng định “Cá tính” (Sống theo sắc tiến tới lĩnh) Mỗi người phải có phẩm chất nói chung cách tích cực Từ phẩm chất có “Lối sống tốt đẹp” có “Lẽ sống cao quý” Phạm trù “lẽ sống” Từ điển tiếng Việt minh định: “Điều thường thấy đời coi hợp với quy luật với đạo lý” Khi đề cập quan điểm sống, lối sống nói điều to tát Còn đề cập “lẽ sống” dù có bình dị bao hàm “quan điểm sống lối sống” đồng thời đề cập tới lý tưởng sống  Bốn phạm trù “H” “lẽ sống” thầy Hà Thế Ngữ thầy Hoàng Ngọc Hiến đề cập Thầy Hà Thế Ngữ (1929-1990), thầy Hoàng Ngọc Hiến (1930-2011) hai người thầy khả kính giới Giáo dục học Việt Nam Sinh thời thầy cho môn đệ lời huấn đức cô đọng phạm trù “H”: “H1”: Sống thực, đừng mơ mộng viển vông “H2”: Sống đại, đừng nhếch nhác, luộm thuộm “H3”: Sống hoài bão, đừng bèo dạt mây trôi “H4”: Sống hẳn hoi, đừng thiếu chu đáo, tử tế Thầy Hoàng Ngọc Hiến có bình luận sâu sắc sống “hẳn hoi”: “Hẳn hoi” tiêu chuẩn cao: thật giỏi hẳn hoi, thật đàng hoàng, thật dũng cảm, thật “đạo cao, đức trọng” hẳn hoi… “Hẳn hoi” phẩm chất đặt lĩnh vực, bình diện: ăn mặc hẳn hoi, nhà cửa hẳn hoi, lời lẽ hẳn hoi, người thầy hẳn hoi, người cha hẳn hoi, người lãnh đạo hẳn hoi, học vấn hẳn hoi, làm ăn hẳn hoi… Xã hội có kỷ cương lễ nghi, người hẳn hoi tiếp nhận tinh thần kỷ cương lễ nghi với/ lịng tự trọng khơng bị lệ thuộc cách mù quáng vào quy ước kỷ cương lễ nghi Xã hội có tơn ty trật tự, người hẳn hoi khơng gị vào trật tự có ý thức lẽ phải thứ bậc Vài mươi năm trước với phim tiếng người Hà Nội, Trần Văn Thủy làm sống lại phẩm chất “tử tế” ý thức đạo đức xã hội Tuy nhiên, phẩm chất dường chưa thức cơng nhận, đạo đức hành vi 22 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP kiểm điểm theo nhiều chuẩn mực trừ chuẩn mực “người tử tế” Phẩm chất “hẳn hoi” có số phận tương tự Một tượng quan trọng đời sống tinh thần nhân loại khơng người ta nhớ đến biến Xã hội khơng quan tâm đến “sự tử tế”, “sự hẳn hoi” người tử tế, hẳn hoi biến mất; ngược lại, xã hội nhớ đến phẩm hạnh này, người hẳn hoi, tử tế xuất khắp nơi Thầy Hà Thế Ngữ thường nhắc học trò: “Phải theo gương tiền nhân phải nhớ lời khuyên Thiền sư Quảng Nghiêm: “Nam nhi tự hướng xung thiên chí Hưu hướng Như Lai hành xử hành” (Làm trai có chí xơng trời thẳm Đừng nhọc lòng theo bước chân Như Lai) (Thiền sư Quảng Nghiêm (1121-1190) Ông quê Bắc Ninh, sống đời Lý Nhân dân kính trọng)  Bốn phạm trù “T” theo lời huấn đức thầy Nguyễn Khắc Viện Thầy Nguyễn Khắc Viện (1913-1997) trưởng nam Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm, người đề phương châm “Tứ tôn” cho vua Thành Thái với nội dung: “Tôn tộc đại quy Tôn lộc đại suy Tôn tài đại thịnh Tôn nịnh đại nguy” (Tôn trọng dân tộc, dịng tộc đem lại đồn kết Tơn trọng bổng lộc, tài lộc mầm mống suy đồi Tơn trọng người hiền tài đem lại thịnh trị Tôn trọng bọn hội xiểm nịnh đem lại nguy cho tan vỡ…) Thầy Nguyễn Khắc Viện tích hợp đời hai văn hóa Đơng – Tây Ơng có phương châm sống “4T” sau truyền cảm hứng cho đồng chí cho mơn đệ thực hiện: • “T1”: - Có lịng tự trọng thân • “T2”: - Tạo cho đứng vững xã hội tự lập cố gắng không nhờ vả Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 23 • “T3”: - Ni dưỡng tình người cho phong phú, gắn bó trước hết với gia đình, họ tộc đất nước • “T4”: - Tạo cho có tâm ổn định, làm chủ lấy mình, đời dù có sóng gió, tâm vững vàng Trong lần nói chuyện Viện Khoa học Giáo dục cuối năm 70 kỷ trước, ông nhắc đến “Ba điều” mà Bảng nhãn Lê Q Đơn nói “Kiến văn tiểu lục”: Con người cần “biết sợ - biết xấu hổ - biết chịu khó/ chịu khổ” “Biết sợ” theo Nguyễn Khắc Viện nhấn mạnh: “Sợ làm sai đạo lý”, “Sợ làm sai pháp lý”, “Sợ làm sai công lý”  Bốn phạm trù “C” theo quan điểm GS Klaus Schwab Ông Giám đốc điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) nói chuyện đầu năm 2017 nhân loại sôi bước vào cách mạng cơng nghiệp 4.0, ơng có nêu: “Chúng ta thời khắc lối rẽ lịch sử, phải đối mặt với bất ổn kinh tế, trị, di cư, khủng bố có rạn nứt thể chế, đạo đức, lực, lãnh đạo, v.v…” Ông đề bốn phạm trù C mà người đại nào, dù thuộc dân tộc nào, dù làm nghề cần rèn luyện • C1: Critical thinking/ Tư phê phán • C2: Creative/ Năng lực sáng tạo • C3: Communication/ Năng lực giao tiếp • C4: Collaboration/ Năng lực hợp tác Ý tưởng Klaus Schwab học giả người Israel – Yuval Noah Harari nồng nhiệt tán thành Trong tác phẩm ấn tượng: Hai mươi mốt học cho kỷ XXI (do Nhã Nam NXB Thế giới ấn hành năm 2019) Harari biểu lộ quan điểm: “Nhiều chuyên gia sư phạm cho trường học nên chuyển sang việc dạy “bốn chữ C”, tức tư phản biện, giao tiếp, hợp tác sáng tạo (critical thinking, communication, collaboration, creativity) Nói rộng hơn, họ tin trường học nên giảm bớt kỹ kỹ thuật nhấn mạnh vào kỹ sống đa mục đích Quan trọng khả đối phó với thay đổi, học điều trì cân tâm lý tình xa lạ Để theo kịp giới năm 2050, bạn không cần sáng tạo ý tưởng sản phẩm mà hết, bạn cần tự đổi hết lần đến lần khác.” 24 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Harari cho vào bối cảnh có tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 Con người khơng lo đói rét, thất nghiệp mà lo “vô dụng” đời  Mô hình (Paradigm) “lẽ sống” cho hệ trẻ bối cảnh đại: Tổng hợp lời huấn đức xây dựng cơng thức Paradigm sau đề cập đến “Lẽ sống” cho hệ trẻ bối cảnh đại: * Công thức “Lẽ sống” đời: F (lscđ) = f (4H + 4T + 4C) “4H”: • H1: Sống thực • H2: Sống đại • H3: Sống hồi bão • H4: Sống hẳn hoi “4T”: • “T1”: - Sống Tự trọng, tự tin • “T2”: - Sống có Thế tự lập • “T3”: - Sống có Tình gắn bó • “T4”: - Sống có Tâm ổn định “4C”: • C1: Critical thinking/ Tư phê phán • C2: Creative/ Năng lực sáng tạo • C3: Communication/ Năng lực giao tiếp • C4: Collaboration/ Năng lực hợp tác Paradigm “lẽ sống đời” 25 Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” T1 C1 H1 T4 C2 H2 T2 Lẽ sống đời H4 H3 C4 T3 C3 Một nhà giáo dục tiếp nhận cơng thức có bàn luận: Con người phải biết biến H (hàng) thành T (tiền) thành C (của) tiếp tục phát triển cho hưng thịnh thân gia đình cộng đồng đất nước H -> T -> C -> H’ –> T’ –> C’… với yêu cầu: (H’>H; T’ > T; C’ > C) Những lời huấn đức Chủ tịch Hồ Chí Minh việc học Học với học chế độ thực dân, phong kiến khác hẳn Bây phải học để: - Yêu Tổ quốc: trái với quyền lợi Tổ quốc, kiên chống lại - Yêu nhân dân: việc hay người phạm đến lợi ích chung nhân dân, kiên chống lại - Yêu lao động: khinh rẻ lao động, kiên chống lại - Yêu khoa học: trái với khoa học, kiên chống lại - Yêu đạo đức: phải thực đức tính sạch, chất phác, hăng hái, cần kiệm; xóa bỏ hết vết tích nơ lệ tư tưởng hành động (Nói chuyện với nam nữ niên học sinh trường trung học Nguyễn Trãi, Chu Văn An Trưng Vương (Hà Nội), ngày 18-12-1954, Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t9, tr 178-179) Học tốt khó, ví người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc lên đến đỉnh (Bài nói chuyện với đội, công an cán trước vào tiếp quản Thủ ngày 5-9-1954, Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t9, tr.46) Học chủ nghĩa Mác - Lênin nhắc vẹt “Vô sản giới liên hiệp lại” mà phải thống chủ nghĩa Mác - Lênin với thực tiễn Việt Nam Nói đến 26 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam nói đến chủ trương, sách Đảng (Bài nói chuyện Bản tổng cương Điều lệ Đảng, ngày 10-5-1950, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, t.6, tr.368) Học có tốt, hành tốt, học hành tốt làm tròn nhiệm vụ người niên cách mạng (Bài nói Đại hội Thanh niên Thủ đơ, ngày 30-9-1964, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, t.14, tr 386) Học thế, dạy Thanh niên chủ lực quân phong trào Bình dân học vụ Bất kỳ đâu phải làm cho niên hiểu rõ nhiệm vụ Học, niên phải làm đầu tàu, dạy, niên phải làm đầu tàu (Huấn thị Đại hội sơ kết cơng tác Bình dân học vụ tháng đầu năm 1956, ngày 16-7-1956, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, t.10, tr.368) Học để làm gì? a) Học để sửa chữa tư tưởng: Hăng hái theo cách mạng điều hay Nhưng tư tưởng chưa thật tư tưởng cách mạng, cần phải học tập để sửa chữa cho Tư tưởng hành động khỏi sai lạc làm tròn nhiệm vụ cách mạng b) Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng: Có đạo đức cách mạng hy sinh tận tụy với cách mạng, lãnh đạo quần chúng đưa cách mạng tới thắng lợi hoàn toàn c) Học để tin tưởng Tin tưởng vào đoàn thể Tin tưởng vào nhân dân Tin tưởng vào tương lai dân tộc Tin tưởng vào tương lai cách mạng Có tin tưởng lúc thực hành vững chắc, hăng hái, lúc gặp khó khăn kiên quyết, hy sinh d) Học để hành: Học với hành phải đôi Học mà không hành học vơ ích, hành mà khơng học hành khơng trơi chảy (Nói chuyện Hội nghị tồn quốc lần thứ công tác huấn luyện học tập ngày 6-5-1950, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tr.360-361) Học để làm việc, làm người, làm cán Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” Học để phụng đoàn thể, phụng giai cấp nhân dân, phụng Tổ quốc nhân loại Muốn đạt mục đích, phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, 27 (Lời ghi trang đầu sổ vàng Trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương tháng 9-1949, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tr.208) Học làm Lý luận đơi với thực tiễn (Đạo đức cách mạng, tạp chí Học tập, số 12-1958, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 11, tr.611) Học để phụng ai? Để phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh, tức để làm trọn nhiệm vụ người chủ nước nhà (Nói chuyện với nam nữ niên học sinh trường trung học Nguyễn Trãi, Chu Văn An Trưng Vương (Hà Nội), ngày 18-12-1954, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 9, tr.179) 10 Học hành vô Học nhiều biết nhiều tốt, khuyên đồng bào xã gắng học thêm thường thức làm tính, lịch sử, địa dư, trị, vệ sinh (Thư gửi đồng bào xã Duyên Trang, huyện Tiên Hưng, Thái Bình ngày 13-11-1947, Hồ Chí Minh tồn tập Sđd tập 5, tr.349) 11 Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tác thực tế Khơng tự cho biết đủ rồi, biết hết (Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa 1, Trường Đại học Nhân dân Việt Nam ngày 21-7-1956, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 10, tr.377) 12 Học khơng Học để tiến Càng tiến bộ, thấy phải học thêm (Thư gửi quân nhân học báo, báo Quân nhân học báo, số 1, tháng 6-1949, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 6, tr.61) 13 Học lý luận khơng phải để nói mép, biết lý luận mà không thực hành lý luận suông Học để áp dụng vào việc làm Làm mà khơng có lý luận khơng khác mò đêm tối, vừa chậm chạp vừa hay vấp váp Có lý luận hiểu việc xã hội, phong trào để chủ trương cho đúng, làm cho (Nói chuyện Hội nghị tồn quốc lần thứ công tác huấn luyện học tập, tháng 5-1950, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 6, tr.357) 14 Học đâu? Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân, khơng học nhân dân thiếu sót lớn (Nói chuyện Hội nghị tồn quốc lần thứ công tác huấn luyện học tập ngày 6-5-1950, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 6, tr.361) 28 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 15 Học phải đôi với hành: Khi nhà, phải thương yêu cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ công việc, giúp đỡ tinh thần (Học điều tình hình nước giới nói lại cho cha mẹ nghe) Ở trường phải đoàn kết, giúp đỡ anh chị em, thi đua học tập Phải đồn kết thầy trị, làm cho trường ln ln tiến Ở xã hội: cháu giúp nhiều việc có ích Thí dụ: tuyên truyền vệ sinh, giúp đỡ em nhi đồng, xung phong dạy bình dân học vụ, v.v (Nói chuyện với nam nữ niên học sinh trường trung học Nguyễn Trãi, Chu Văn An Trưng Vương (Hà Nội), ngày 18-12-1954, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 9, tr.179) 16 Học tập chủ nghĩa Mác - Lênin học tập tinh thần xử trí việc, người thân mình; học tập chân lý phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế nước ta “Đạo đức cách mạng”, Tạp chí Học tập, số 12-1958, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 11, tr.611) 17 Học tập chủ nghĩa, dùi mài tư tưởng, nâng cao lý luận, chỉnh đốn tổ chức – việc cần kíp Đảng (Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng, ngày 11-2-1951, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 7, tr.33) 18 Học tập làm cho đảng viên nâng cao tâm phấn đấu suốt đời cho lý tưởng cộng sản, biến tâm thành hành động thực tế lao động sản xuất, chiến đấu đời sống hàng ngày (Bài nói lớp huấn luyện đảng viên mới, ngày 14-5-1966, Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, tập 15, tr 114) 19 Học tập lý luận nhằm mục đích học để vận dụng khơng phải học lý luận lý luận (Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa Trường Nguyễn Ái Quốc ngày 7-9-1957, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 11, tr.95) 20 Học tập theo nguyên tắc kinh nghiệm thực tế phải (Sửa đổi lối làm việc, tháng 10-1947, Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, tập 5, tr 312) 21 Học tập việc làm ngày, việc lớn việc nhỏ, việc cao việc thấp (Bài nói lớp chỉnh Đảng Trung ương khóa 2, tháng 3-1953, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 8, tr.100) 22 Học tập tốt trị, văn hố phải gắn liền với lao động sản xuất, không học dơng dài (Bài nói chuyện với cán học sinh Trường Sư phạm miền núi Nghệ ngày 9-12-1961, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 3, tr.270) 23 Học với hành phải đơi Học mà khơng hành học vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy (Nói chuyện Hội nghị tồn quốc lần thứ công tác huấn luyện học tập, tháng 5-1950, Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, tập 6, tr.361) 24 Học, niên phải làm đầu tàu, dạy, niên phải làm đầu tàu (Huấn thị Đại hội sơ kết cơng tác Bình dân học vụ sáu tháng đầu năm 1956 ngày 16-7-1956, Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, tâp 10, tr.368) ... báu tiềm ẩn xác định bốn trụ cột “Học? ?? là: ● Học để biết ● Học để làm ● Học để biết cách chung sống với ● Học để làm người Để biết Để làm người Học Để làm Để chung sống với Học để biết cách chung... đạt qua mệnh đề “Học để biết cách khoan dung nhau”, “Học để biết tôn trọng khác biệt” “Học để làm người” Edgar Faure, nhà trị uy tín châu Âu đề xuất từ năm 1972 báo cáo “Học để làm người - Thế... khẳng định làm người phấn đấu có nhân cách: ? ?Năng lực tự chủ, xét đốn thơng minh trách nhiệm cá nhân việc người khác, cộng đồng phấn đấu xây dựng xã hội học tập mà khơng tài bị gạt bỏ” “Học để làm

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan