1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) lợi THẾ CẠNH TRANH của HÀNG GIÀY DA, MAY mặc XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN NHÂN tố và GIẢI PHÁP

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 327,46 KB

Nội dung

MÔN: KINH TẾ VI MÔ ĐỀ TÀI 3: LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HÀNG GIÀY DA, MAY MẶC XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN NHÂN TỐ VÀ GIẢI PHÁP GVBM: Trần Bá Thọ Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Thùy Trang Nguyễn Ngọc Thảo Nhi Huỳnh Ngọc Khánh Vy Lớp: DC031 - K45 Tieu luan MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Khái niệm Lợi cạnh tranh Phân tích nhân tố lợi cạnh tranh 2.1 Nhãn hàng thương hiệu 2.2 Chi phí chuyển đổi ( switching cost) 2.3 Lợi chi phí ( cost advantages) II Lợi cạnh tranh hàng giày da, mặc xuất Việt Nam Tình hình xuất nhóm mặt hàng từ năm 2000 – 2018 Phân tích nhân tố lợi cạnh tranh hàng giày da, may mặc…10 III Các giải pháp Về phía nhà nước .12 Về phía doanh nghiệp 13 C PHẦN KẾT LUẬN 16 Tieu luan PHẦN MỞ ĐẦU        Với quốc gia Đơng Nam Á, hẳn chẳng cịn xa lạ với tên Asean Asean tên viết tắt từ Association of Southeast Asian Nations hay gọi Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cộng đồng Asean nhóm quốc gia Đơng Nam Á gắn bó, hợp tác để giúp phát triển kinh tế, văn hóa, xây dựng hịa bình có tiếng nói chung diễn đàn giới với trụ cột lĩnh vực an ninh quốc phòng (APSC), kinh tế (AEC) văn hóa - xã hội (ASCC) Xét riêng mặt kinh tế, sứ mệnh Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) nhằm tạo dựng thị trường chung sở sản xuất thống nhất; khu vực có sức cạnh tranh, phát triển đồng đều, hội nhập vào kinh tế toàn cầu Để đưa ASEAN trở thành thị trường chung sở sản xuất thống nhất, AEC tập trung vào biện pháp tạo thuận lợi hóa tự lưu chuyển thương mại, đầu tư, dịch vụ, lao động tay nghề cao, di chuyển tự dòng vốn Ở Việt Nam, năm 1986 coi mốc đánh dấu chủ trương thực sách chuyển đổi kinh tế theo hướng coi trọng vai trò thị trường mở cửa hội nhập với giới Từ sau năm 1990 đến nay, tốc độ tăng trưởng thương mại trung bình Việt Nam mức xấp xỉ 19% năm Gia nhập từ năm 1995, Việt Nam gắn kết chặt chẽ thương mại với nước khu vực ASEAN đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Các nghiên cứu hội nhập thương mại cho thấy tác động tích cực hiệp định thương mại tự đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nghiên cứu thương mại Việt Nam nước ASEAN Tuy vậy, bối cảnh hội nhập khu vực ngày sâu rộng AEC có hiệu lực, đặt yêu cầu cần nghiên cứu, đánh giá lại trình trao đổi thương mại Việt Nam - ASEAN 20 năm qua xu hướng thời gian tới Bài nghiên cứu góp phần xác định ngành hàng Việt Nam có lợi so sánh, yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất sở dự báo xu hướng xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN quan hệ cạnh tranh thương mại kinh tế, cụ thể đến nghiên cứu lợi cạnh tranh, nhân tố mặt hàng giày da may mặc xuất Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN, từ rút giải pháp Tieu luan I Cơ sở lý thuyết  Lợi cạnh tranh gì?      Lợi cạnh tranh thứ mà doanh nghiệp có lợi so với đối thủ mà nhờ làm tăng khả cạnh tranh Doanh nghiệp Lợi có việc tạo giá trị lớn hơn, tốt cho khách hàng; sản xuất quảng cáo sản phẩm với mức giá thấp hơn, giữ lợi ích tương đương cho khách hàng Đây phần khái niệm đưa Giáo sư Michael Porter ĐH Harvard dạy chương trình CFA (Chartered Financial Analysts)         Với triết lý đầu tư giá trị Warren Buffett, ông định nghĩa lợi ngắn gọn hơn: “ Lợi cạnh tranh lực doanh nghiệp trì, củng cố lợi để bảo vệ khả sinh lợi dài hạn thị phần trước đối thủ cạnh tranh.”         Doanh nghiệp thành công làm sản sinh đối thủ cạnh tranh muốn giành lấy lợi nhuận “miếng bánh béo bở” thị phần Điều xảy ngành nghề Khi có (hoặc vài) doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần lĩnh vực đó, họ giành mức tỷ suất lợi nhuận cao có cạnh tranh Và điều hiển nhiên, hấp dẫn đối thủ cạnh tranh khác gia nhập thị trường Những đối thủ nguy làm giảm biên lợi nhuận thị phần doanh nghiệp theo thời gian.       Đến có số doanh nghiệp cịn lại       Những doanh nghiệp giành phần lớn thị phần trì khả gia tăng thị phần theo thời gian nhờ ưu cạnh tranh ngành      Với Warren Buffett, ông coi lợi cạnh tranh yếu tố bắt buộc phải có định mua mình: “ Cơng việc tơi giống huấn luyện viên bóng rổ Tơi ngồi đường tìm kiếm cầu thủ cao 2m Nếu đến nói “ Tơi cao 1m5 tơi giữ bóng tốt”, không hứng thú.”      Buffett mua doanh nghiệp có lợi cạnh tranh lớn bao quanh Lợi làm cho đối thủ gặp phải nhiều khó khăn để giành thị phần      Nhưng hết… Tieu luan       Buffett muốn đảm bảo ban lãnh đạo doanh nghiệp tiếp tục củng cố làm cho lợi cạnh tranh ngành lớn mạnh bền vững        Mọi người thường cập nhật kết kinh doanh hàng quý, hàng năm đưa quan điểm đầu tư dựa vài yếu tố hỗ trợ (catalysts) đến tương lai gần        Trong khi, theo Warren Buffett, bí mật quan trọng đầu tư việc bạn đánh giá ngành nghề ảnh hưởng đến xã hội thị trường Mà việc xác định xem lợi cạnh tranh mà doanh nghiệp cụ thể có hết lợi kéo dài Các nhân tố lợi cạnh tranh: 2.1 Nhãn hàng thương hiệu “They don’t buy the products, they buy brands” – George Bradt, EU Marketing Director of Coca Colas Nghĩa “ Khách hàng không mua sản phẩm, họ mua thương hiệu.”  Ví dụ, thời điểm tại, Apple thương hiệu có giá trị Nghiên cứu Morgan Stanley năm 2017 cho thấy tỷ lệ khách hàng cũ quay lại Apple với iPhone 92%, so với mức 77% Samsung Rất nhiều người mua Iphone “logo táo cắn dở” điện thoại Khách hàng bị “ khóa chặt” rất mạnh, mặt tâm lý tinh thần, vào sản phẩm Và iphone thực sản phẩm có tính kết dính Tất nhiên với Apple, họ có hệ sinh thái đầy đủ với nhiều loại lợi cạnh tranh khác giúp họ trở thành thương hiệu số khó bị đánh bại, phủ nhận tầm quan trọng thương hiệu mơi trường cạnh tranh Đó lý nhãn hàng lớn giới BMW, Mercedes, Samsung… bỏ hàng trăm triệu USD năm (hoặc hàng nghìn tỷ Vnđ với nhãn hàng lớn Việt Nam) việc trì hình ảnh thương hiệu Chúng ta khó biết hiệu chiến lược đến đâu Nhưng có điều chắn với việc trì thương hiệu mạnh (như lợi cạnh tranh bền vững), họ địi hỏi mức thặng dư (premium) giá bán với khách hàng  Đó khách hàng phải trả cho thứ tài sản vơ hình: thương hiệu Tieu luan 2.2 Chi phí chuyển đổi ( switching cost)  Nếu bạn chủ doanh nghiệp, giả sử chủ nhà hàng Bạn muốn khách hàng bạn quay lại nhà hàng bạn nhiều tốt Lý tưởng quay lại ngày (rất tuyệt vời, phải khơng!?) Và chắn bạn đau lịng có nhà hàng tương tự mở gần Khách hàng bạn không quay lại nhà hàng bạn mà chuyển sang nhà hàng ngày.“Giữ chân” khách hàng mục tiêu mong muốn chủ doanh nghiệp Nhưng thực tế hầu hết ngành nghề không dễ để giữ chân khách hàng Và cách đó, bạn với tư cách chủ doanh nghiệp, phải tạo “rào cản” làm cho khách hàng khó rời bỏ sản phẩm, dịch vụ Nghĩa khách hàng phải chịu (chấp nhận chi trả) chi phí hữu hình vơ hình đó, để khơng sử dụng sản phẩm bạn mà chuyển sang sử dụng sản phẩm khác tương tự     2.3 Lợi chi phí ( cost advantages) Khi doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực mà khách hàng khó để nhận biết khác biệt sản phẩm (đặc biệt ngành nghề thiên hàng hóa thơng thường sắt, thép, dầu, cao su…) doanh nghiệp có cấu trúc chi phí thấp, hiệu có lợi cạnh tranh lớn ngành Những yếu tố tạo nên lợi chi phí bao gồm: Cơng nghệ, quy trình mức độ tự động hóa, xuất, chi phí nguồn lực vị trí địa lý Lợi chi phí khơng có nghĩa doanh nghiệp chào bán cho khách hàng mức giá thấp thị trường Mà điều quan trọng là, với cấu trúc chi phí thấp hiệu so với đối thủ, doanh nghiệp đẩy đối thủ vào khó chiến cạnh tranh Cụ thể: Đối thủ tốn nhiều tiền để cạnh tranh với bạn (chạy theo) bắt chước mơ hình phát triển bạn II Lợi cạnh tranh hàng giày da, may mặc xuất Việt Nam 1.Tình hình xuất nhóm hàng giày da, may mặc từ năm 2000-2018 Nhìn chung, cộng đồng kinh tế ASEAN có nhiều nước sản xuất xuất mặt hàng Indonesia, Phillipin, Myanmar, Campuchia, Malaysia,…Trong Việt Nam nước dẫn đầu xuất mặt hàng giày da hàng may mặc Cùng với điện Tieu luan thoại linh kiện, dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam năm qua Năm 2013, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất đến 180 quốc gia vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất đạt 17,9 tỷ USD; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 10,5% GDP nước Tốc độ tăng trưởng dệt may giai đoạn 2008-2013 đạt 14,5%/năm đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may nhanh giới Bảng số liệu thể tình hình xuất hàng giày da, may mặc Việt Nam 2007-2018 ( Đơn vị: Triệu USD) Năm Hàng may mặc Hàng giày da 2007 7750 3994 2008 9210 4768 2009 9067 4067 2010 11210 5123 2011 13212 6549 2012 14416 7264 2013 17933 8401 2014 20100 10317 2015 22809 12031 2016 23825 12998 2017 26120 14678 2018 30489 16238 Nguồn: Tổng cục thống kê Tieu luan BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG GIÀY DA, MAY MẶC CỦA VIỆT NAM TỪ 2007-2018 (Đơn vị: Triệu USD) 35000 30000 25000 20000 Hàng may mặc 15000 Hàng giày da 10000 5000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Qua số liệu biểu đồ ta thấy: - Tình hình xuất hàng may mặc, giày da tăng nhanh từ năm 20072018 không ổn định giai đoạn 2008-2009 Cụ thể: + Hàng may mặc năm 2007 đạt 7750 triệu USD đến 2018 đạt 30489 triệu USD ( tăng 22739 triệu USD) Trong năm 2008 đạt 9210 trệu USD đến 2009 đạt 9067 triệu USD (giảm 143 triệu USD) + Hàng giày da năm 2007 đạt 3997 triệu USD đến 2018 đạt 16238 triệu USD ( tăng 20235 triệu USD) Tuy nhiên, năm 2008 đạt 4768 triệu USD đến năm 2009 đạt 4067 triệu USD ( giảm 701 triệu USD) - Từ năm 2013 đến 2018 tình hình xuất nhóm hàng tăng nhanh Cụ thể: + Hàng may mặc tăng 12556 triệu USD (năm 2013: 17933 triệu USD đến 2018: 30489 triệu USD) Riêng từ năm 2017-2018 tăng từ 26120 triệu USD đến 30489 triệu USD- tăng 4369 triệu USD + Hàng giày da tăng 7837 triệu USD (năm 2013: 8401 triệu USD đến 2018: 16238 triệu USD) Trong năm 2013-2014 tăng nhanh nhất, từ 8401 triệu USD đến 10317 triệu USD- tăng 1916 triệu USD Như vậy, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng qua năm trở thành mặt hàng có giá trị xuất lớn thứ nước ta Năm 2013, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt 17,9 tỷ USD; tăng 18,5% so với kỳ; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Tieu luan Hiện Việt Nam xuất sản phẩm giày dép tới 100 nước, có 72 nước có kim ngạch xuất triệu USD thị trường có kim ngạch lớn nhất, chiếm 82,3% tổng kim ngạch xuất bao gồm: Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Mỹ nước nhập giày dép lớn giới, nay, giày dép Việt Nam xuất sang thị trường đạt 11,5% tổng kim ngạch xuất Đối với thị trường Nhật Bản, xuất giày dép Việt Nam chiếm tỷ trọng thấp, đạt gần 10% tổng kim ngạch xuất Xết khả cạnh tranh hàng ngoại, sản phẩm giày dép Việt Nam đạt vào loại trung bình, tương đương với sản phẩm loại Thái Lan, Inđônêxia, Philipin Nguồn: Bloomberg Xuất hàng dệt may doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đạt kim ngạch cao so với doanh nghiệp nước Năm 2005, xuất dệt may doanh nghiệp FDI đạt 2,14 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 44% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước Xuất nhóm hàng doanh nghiệp FDI liên tục tăng thức vượt doanh nghiệp nước kể từ năm 2007 Năm 2013, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI đạt 10,7 tỷ USD, tăng 18,5% so với kỳ chiếm tỷ trọng 59,4% tổng kim ngạch xuất dệt may Giá trị xuất doanh nghiệp nước đạt 7,3 tỷ USD, thấp 3,4 tỷ USD so với doanh nghiệp FDI Tieu luan Giá trị xuất doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước (tỷ USD) DN nước DN FDI 2005 2006 2007 2.1 2.7 2.8 3.1 4.2 3.6 2008 5.3 3.9 2009 5.4 3.6 2010 6.8 4.4 2011 8.3 2012 2013 5.5 6.1 10.7 7.3 Nguồn: Tổng cục thống kê Các nhân tố lợi cạnh tranh hàng giày da, may mặc Tình hình xuất nhóm mặt hàng từ năm 2000-2018 phát triển nhanh nhờ nước ta có nhân tố lợi cạnh tranh với nước sản xuất nhóm mặt hàng giày da, may mặc Trước tiên ta phải nói đến ảnh hưởng nhãn hàng thương hiệu Có thể nói, ngày khách hàng trọng vào độ tiếng thương hiệu Ở nước ta có nhiều nhãn hiệu tiếng chẳng hạn Việt Tiến, An Phước, Biti’s,…được sử dụng rộng rãi nước xuất sang thị trường nước Mỹ, châu Âu Việc xây dựng thương hiệu nhãn hiệu trọng Trong năm gần đây, Biti’s lại ưa chuộng liên tục tung sản phẩm giày dép, họ mời ca sĩ Sơn Tùng MTP yêu thích sở hữu lượng fan khổng lồ làm gương mặt đại diện Trong sản phẩm âm nhạc mình, ca sĩ sử dụng giày hãng này, giây lát Biti’s nhiều người biết đến giới trẻ, thu hút thị trường nước doanh thu Biti’s tăng lên chóng mặt, liên tục ‘cháy hàng’ Và tất nhiên chất lượng mẫu mã không khiến người dùng thất vọng Ngày có nhiều thương hiệu địa phương ( local brand) xuất hiện, giới trẻ săn đón nước khơng nước ngồi ý tới chưa xây dựng đủ tiếng uy tín Do đó, hàng năm Việt Tiến, An Phước hay Biti’s chi nhiều tiền để nâng cao danh tiếng nước họ đánh vào tâm lí khách hàng mua thương hiệu không mua sản phẩm 10 Tieu luan Bên cạnh đó, Việt Nam nước đơng dân (hơn 90 triệu dân), nước phát triển q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa nên có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ so với nước ASEAN sách ưu đãi Chính phủ ta như sản phẩm giày da, may mặc Việt Nam xuất sang EU nhiều nước khác không bị hạn chế hạn ngạch, hưởng chế độ thuế quan ưu đãi, nên khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi lập sở sản xuất Việt Nam sản xuất thành phẩm nguyên liệu phụ để hưởng ưu đãi thuế quan theo giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) Ngày nhiều doanh nghiệp nước đầu tư sản xuất nước ta xuất sang thị trường khác sản xuất Việt Nam làm giảm chi phí sản xuất cơng ty Chính thế, ngành xuất giày da may mặc nước ta tăng nhanh Các thương hiệu lớn Mỹ Adidas hay Nike có sở sản xuất nước ta Vị CEO Adidas, Kasper R orsted, chia với cổ đông nhà máy Việt Nam sản xuất 44% lượng giày Adidas năm 2017, tăng từ 31% năm 2012 số lượng giày xuất để phục vụ cho thị trường Mỹ châu Âu Sản phẩm giày da, may mặc Việt Nam có chất lượng không cạnh với nước cộng đồng kinh tế ASEAN, giá hợp lí chí nói rẻ so với nước chi phí sản xuất khơng cao nhờ nguồn ngun liệu nguồn nhân cơng giá rẻ, thêm vào cam kết giao hàng, nên nước ta có lợi cạnh tranh hẳn nước sản xuất xuất nhóm mặt hàng cộng đồng ASEAN Philipin, Indonesia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Campuchia…  Dù ngành dệt may giày da tăng trưởng âm, nhập hàng dệt may giày da từ Việt Nam vào Hoa Kỳ tăng trưởng cao Cụ thể, tháng đầu 2017, giá trị xuất hàng Việt Nam vào Hoa Kỳ với hàng dệt may tăng 9,2%; hàng giày dép tăng 12,3% so với kỳ năm trước Từ chỗ nhập hàng dệt may từ Việt Nam khoảng 4,2% năm 2006, 10 năm sau số chiếm tỷ trọng 12,5% tổng giá trị nhập hàng dệt may Hoa Kỳ III Các giải pháp: Trong bối cảnh hội nhập nay, hàng giày da, may mặc Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh từ nước khác khơng cộng đồng ASEAN mà cịn thị trường Âu-Úc, Việt Nam cần phải có giải pháp tích cực, hiệu để thúc đẩy ngành giày da, may mặc xuất 11 Tieu luan  Về phía nhà nước: - Đầu tiên cần quy hoạch lại ngành da giày, may mặc nhằm phân tích, đánh giá đầy đủ, xác thực trạng phát triển tiềm năng, lợi ngành Đồng thời, tìm khó khăn, hạn chế, thách thức cần chỉnh sửa khắc phục thời kỳ quy hoạch để nâng cao sức cạnh tranh cho thị trường nội địa bị chiếm lĩnh mặt hàng nước (Thái Lan, Singapo,…) - Hỗ trợ kinh phí để đào tạo nguồn nhân lực dệt may nhằm nâng cao tay nghề đồng thời biết điều khiển máy móc, thiết bị sản xuất, có biện pháp thiết thực để hỗ trợ tuyển dụng nhân công, thu hút lao động ngành ngành liên quan - Hỗ trợ bước đầu cho doanh nghiệp nhỏ vừa qua ưu đãi lãi suất việc vay vốn, tài chính, đất đai hạ tầng, Do hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa chưa có đủ khả đầu tư đồng hệ thống xử lí chất thải, nhà nước cần hỗ trợ dự án đầu tư chuyển giao cơng nghệ góp phần xây dựng nhà máy khai thác, xử lí chất thải, tái sử dụng nguồn nguyên liệu, giảm ô nhiễm môi trường - Căn vào lực doanh nghiệp để giúp đỡ hướng đầu tư nghiên cứu, hỗ trợ kĩ thuật, cung cấp thông tin thị trường giúp thu hẹp khoảng cách vốn, khoa học cơng nghệ, chế quản lí, với nước khu vực - Quản lí chặt chẽ hàng da giày, may mặc nhập khẩu, ngăn chặn tình trạng hàng nhập lậu, chép thương hiệu, sản xuất hàng giả, hàng chất lượng - Khuyến khích hộ gia đình nơng thơn, miền núi (Tây Ngun, Đắk Lắk, Gia Lai, ) trồng bông, sợi, cao su ; đưa sách khuyến khích đầu tư vào ngành bơng, sợi, nhuộm, ngành thuộc da,…; với việc xem xét miễn giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cho công ty, doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu nhằm hạn chế việc nhập nguyên phụ liệu từ nước khác, nâng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm hạ giá thành - Song song đó, phủ cần đạo ban ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ đa dạng hóa thị trường nhập mặt hàng nguyên phụ liệu 12 Tieu luan đồng thời đẩy mạnh kết nối cung cầu trực tiếp nhà sản xuất nguyên phụ liệu nước với doanh nghiệp sản xuất hàng xuất - Nhà nước cần quy định mức thuế hợp lí, tránh việc gián tiếp đánh thuế vào phía gia cơng doanh nghiệp - Các quan nghiên cứu phủ, tổ chức xúc tiến thương mại, phòng thương mại công nghiệp Việt Nam,…cần cung cấp kịp thời dự báo xu hướng tiêu dùng, tình hình thị trường để doanh nghiệp lập kế hoạch, điều chỉnh sản xuất cho phù hợp - Đặc biệt bối cảnh mối quan hệ Mỹ- Trung Quốc căng thẳng, Các Hiệp hội ngành hàng nên khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam cần thận trọng việc liên kết sản xuất hay làm cầu nối thương mại doanh nghiệp Trung Quốc với thị trường Mỹ để hạn chế rủi ro khơng đáng có; đồng thời chủ động theo dõi, nắm bắt thơng tin thị trường để có giải pháp ứng phó kịp thời  Về phía doanh nghiệp: - Hiệp hội da-giày Việt Nam (Lefaso) cần liên kết doanh nghiệp sản xuất nước để thành lập cơng ty thương mại văn phịng đại diện chuyên kinh doanh giày dép đặt trụ sở thị trường nước giúp quảng bá sản phẩm, tìm kím thêm khách hàng, tăng khả cung ứng hạn chế lệ thuộc vào khách hàng trung gian - Với doanh nghiệp nhỏ vừa cần lưu ý vấn đề tài để phân bổ nguồn tiền thích hợp, định hướng chiến lược đắn giúp phát triển lâu dài Trước mắt cần chủ động liên kết, liên doanh với đối tác đáng tin cậy để chia sẻ tủi ro, sản xuất đơn hàng lớn, sử dụng nguyên liệu cách tối ưu, tập trung vào chun mơn hóa - Với doanh nghiệp, công ty lớn An Phước, Việt Tiến, Mattana, Biti’s… nên đẩy mạnh sang hướng sản xuất xuất dòng sản phẩm cao cấp, tạo nên khác biệt mặt hàng đối thủ cạnh tranh Ngồi cịn cần đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử kinh doanh qua trung tâm thơng tin, văn phịng đại diện doanh nghiệp giới - Đầu tư dây chuyền sản xuất, đổi thiết bị, quy trình cơng nghệ theo hướng tiếp cận với công nghệ cao; mua máy móc, thiết bị loại bỏ dần 13 Tieu luan cơng nghệ lạc hậu, khơng cịn thích hợp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động, đảm bảo số lượng đơn đặt hàng mà khách hàng yêu cầu - Đầu tư mạnh vào việc xây dựng, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm; đầu tư cho khâu thiết kế mẫu mã để sản phẩm đa dạng hơn, theo kịp xu hấp dẫn khách hàng Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu, thiết kế mẫu mã đòi hỏi khả tài chính, cơng nghệ trình độ chun sâu cao nên doanh nghiệp cần tận dụng hỗ trợ phủ thơng qua hình thức vay vốn hay tận dụng nguồn đầu tư nước - Song song đó, doanh nghiệp cần bố trí, xếp lại quy mơ nhà xưởng, đầu tư vùng có điều kiện thuận lợi cho sản xuất; nâng cao lực sản xuất cốt lõi, chuyển dần sang hướng tự sản xuất loại tư, nguyên phụ kiện (da giả, da nhân tạo, cao su…) nhằm tiết kiệm ngoại tệ, hạn chế phụ thuộc tạo chủ động kinh doanh - Đồng thời cần ý nâng cao lực quản trị doanh nghiệp nhằm tiết kiệm chi phí người, chi phí khấu hao, chi phí vận chuyển, quản lý chặt chẽ đầu vào đầu ra, giúp doanh nghiệp có sở giảm giá thành, tạo thêm lợi nhuận - Tận dụng lợi nguồn nhân lực giá rẻ với tăng cường đào tào, bồi dưỡng giúp họ nâng cao nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, am hiểu pháp luật, biết chủ động nắm bắt thị trường công nghệ - Nắm bắt thị hiếu nhóm khách hàng khác (theo độ tuổi, giới tính,…) vào khoảng thời gian khác (theo mùa, theo thời tiết,…) cung ứng sản phẩm phù hợp với thu nhập, điều kiện sống nhiều tầng lớp dân cư - Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng, đại lí, nhà phân phối, chuỗi siêu thị, chợ bán lẻ, hãng vận tải chuyên nghiệp, hải quan, ; tăng cường mở rộng mối quan hệ với đối tác nước ngoài; thiết lập đại lí giày dép, quần áo nước khác, liên kết với công ty khu vực Asean, Âu-Mĩ để phân phối sản phẩm - Định hướng chiến lược để chiếm lĩnh thị trường nội địa biện pháp: kích thích tiêu dùng nội địa, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng khả cung ứng sản phẩm cho thị trường nội địa; sản xuất sản phẩm bình dân giá rẻ đảm bảo chất lượng nhằm nâng cao khả 14 Tieu luan cạnh tranh với mặt hàng da giày, may mặc Thái Lan, In-đô-nê-xi-a Ma-lai-xi-a,…đang nhập vào nước ta - Chú ý khai thác những thị trường nhỏ có lợi sâu, chấp nhận mức giá cao ưa thích sản phẩm đặc thù (Israel, Ba lan, Hy Lạp,…) Thực kiểm tra chất lượng mặt hàng xuất nhằm đảm bảo uy tín trì chỗ đứng có hội phát triển tương lai - Cùng với doanh nghiệp cần thúc đẩy sản xuất phụ trợ cho ngành giày da, may mặc, giảm dần việc nhập nguyên liệu, tăng lực sản xuất cung ứng với sản lượng lớn nhằm giữ vững thị phần thị trường xuất lớn, Mỹ, EU, Nhật Bản so với nước khu vực ASEAN - Doanh nghiệp cần điều chỉnh cấu sản phẩm thích hợp với nhu cầu ngồi nước, xây dựng chiến lược cụ thể theo mặt hàng để có định hướng phát triển hợp lý dựa vào lực sản xuất mặt hàng mạnh doanh nghiệp, ưu tiên mặt hàng mà doanh nghiệp có lợi thế, có lực sản xuất đáp ứng nhu cầu khách hàng, tập trung vào mặt hàng thị trường có nhu cầu nhập dệt may lớn khu vực - Bên cạnh đó, để nắm bắt tốt hội, doanh nghiệp phải bám sát thị trường, chủ động tham gia hội chợ thương mại, triễn lãm quốc tế để nắm bắt thông tin nhằm điều chỉnh định hướng sản xuất, kinh doanh kịp thời; tận dụng hiệp định thương mại tự song phương (FTA) mà nhà nước kí kết để mở rộng thị trường xuất khẩu, chủ động công tác phát triển thị trường - Tuy nhiên trình sản xuất, phát triển phải đảm bảo yêu cầu môi trường, không gây ô nhiễm, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên KẾT LUẬN 15 Tieu luan Trong năm gần đây, ngành giày da, may mặc Việt Nam ngành mang lại kim ngạch xuất cao nhì, giúp giải lượng lao động to lớn nước Đây ngành có lợi cạnh tranh lớn khơng với nước khu vực Asean mà thị trường giới Lợi nguồn nhân công giá rẻ, giá hợp lí với mẫu mã ngày đa dạng, chất lượng tạo tiền đề để hàng hóa Việt Nam cạnh tranh so với nước khác Quy mô sản xuất ngày mở rộng, thị trường tiêu thụ ngày nhiều, lợi nhuận ngày tăng biểu thành công đáng tự hào ngành giày da, may mặc xuất nước ta Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế hội nhập nay, Việt Nam ln phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn cạnh tranh gay gắt từ nước khác trình độ khoa học kĩ thuật nhiều hạn chế, phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu, suất lao động chưa cao,…có thể khiến cho ngành da giày, may mặc xuất gặp nhiều hạn chế tương lai Mặc dù doanh nghiệp không ngừng nỗ lực thúc đẩy sản xuất phát triển, song khả cạnh tranh tổng thể doanh nghiệp yếu so với nước khu vực Vì vậy, việc tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nói riêng ngành da giày, may mặc nói chung vấn đề cần thiết quan trọng Nhằm ứng phó cách linh hoạt, kịp thời, hiệu biến động liên tục môi trường kinh doanh nhà nước doanh nghiệp phải cân nhắc đề chủ trương, chiến lược đắn, khả thi Một số việc tăng suất lao động, đổi cơng nghệ, giảm chi phí đầu vào, tăng cường sản xuất nguyên, phụ liệu,…sẽ tạo sở để doanh nghiệp hoàn thiện, tồn phát triển bền vững giúp họ chủ động giành chiến thắng thương trường Sự hỗ trợ, tư vấn nhà nước thiếu trình doanh nghiệp mở rộng, xây dựng thương hiệu Tất giúp cho việc xuất sản phẩm giày da, may mặc thu lợi nhuận cao hơn, đưa ngành phát triển mạnh mẽ đường hội nhập kinh tế giới 16 Tieu luan ... Nam vào thị trường ASEAN quan hệ cạnh tranh thương mại kinh tế, cụ thể đến nghiên cứu lợi cạnh tranh, nhân tố mặt hàng giày da may mặc xuất Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN, từ rút giải pháp. .. bạn II Lợi cạnh tranh hàng giày da, may mặc xuất Việt Nam 1.Tình hình xuất nhóm hàng giày da, may mặc từ năm 2000-2018 Nhìn chung, cộng đồng kinh tế ASEAN có nhiều nước sản xuất xuất mặt hàng Indonesia,... Các nhân tố lợi cạnh tranh hàng giày da, may mặc Tình hình xuất nhóm mặt hàng từ năm 2000-2018 phát triển nhanh nhờ nước ta có nhân tố lợi cạnh tranh với nước sản xuất nhóm mặt hàng giày da, may

Ngày đăng: 08/12/2022, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w