Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
177,89 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài: NƠNG NGHIỆP VÀ VAI TRỊ CỦA NƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tiểu luận kỳ ( Môn học: Kinh tế học phát triển) Giảng viên hướng dẫn: LÊ KIÊN CƯỜNG Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THU HÀ MSSV: 030335190048 A LỜI NÓI ĐẦU Tieu luan Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước phát triển Sau 30 năm đất nước hồn tồn thống nhất, sách đường lối hợp lí đảng nhà nước kinh tế Việt Nam có bước tiến đáng kể ,GDP năm tăng thuộc loại cao khu vực giới Tuy nhiên, Việt Nam có xuất phát điểm nước có nơng nghiệp lúa nước lâu đời Người dân Việt Nam quen thuộc với hình ảnh: đồng lúa, trâu Chính vậy, năm qua, kinh tế nông nghiệp nghành kinh tế quan trọng kinh tế nước ta Sự quan trọng nghành nông nghiệp thể tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh: Ngay sau ngày đất nước giành độc lập, thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam ngày 11-4-1946, Hồ Chí Minh viết: " Việt Nam nước sống nông nghiệp, kinh tế ta lấy nông nghiệp làm gốc, công xây dựng nước nhà, phủ trơng mong vào nơng dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn.Nhân dân ta giàu nước ta giàu, nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh " Trong lời kêu gọi đồng bào nhân dân thi đua sản xuất tiết kiệm năm 1956, người nhắc: Khôi phục sản xuất nông nghiệp chủ yếu: "Nước ta nước nông nghiệp giống Trung Quốc, Triều Tiên Muốn phát triển cơng nghiệp,phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc làm " Đó quan điểm sách nhà nước ta phát triển nhà nước ta phát triển kinh tế đất nước Mục đích nghiên cứu đề tài - Hiểu rõ nông nghiệp nước ta - Tìm hiểu vai trị nơng nghiệp tăng trưởng kinh tế Tieu luan B NỘI DUNG I Khái quát chung nông nghiệp Việt Nam Định nghĩa Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội , sử dụng đất trồng trọt chăn nuôi , khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn , bao gồm nhiều chuyên ngành : trồng trọt , chăn nuôi , sơ chế nông sản , theo nghĩa rộng , bao gồm lâm nghiệp , thủy sản Đặc điểm nông nghiệp Việt Nam Việt Nam nước có văn minh lúa nước từ lâu đời cho nông nghiệp gắn liền với người dân Việt Nam sâu sắc Nền nông nghiệp VN mang đặc điểm sau: - Xuất phát triển sớm nước ta Nông nghiệp gắn liền với đời sống người dân, gắn liền với công dựng nước, giữ nước hàng ngàn năm dân tộc ta - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Những điều kiện tự nhiên đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trực tiếp ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng vật nuôi - Nông nghiệp nghành có suất lao động thấp nghành phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, nghành sản xuất mà việc ứng dụng tiến khoa hoc cơng nghệ gặp nhiều khó khăn - Nơng nghiệp ta chiếm tỉ trọng lớn GDP thu hút phận lao động nước - Nền nông nghiệp nước ta phat triển theo chiều rộng mà chưa phát triển theo chiều sâu Chưa áp dụng nhiều máy móc, khoa học cơng nghệ vào sản xuất nên suất đạt chưa cao 2.1 Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp nhiệt đới a Điều kiện thuận lợi Tieu luan - Điều kiện khí hậu: + Nền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Khí hậu phân hóa đa dạng => Tạo điều kiện thâm canh, tăng suất, tạo điều kiện cho trồng vật, nuôi phát triển quanh năm, đa dạng hóa cấu trồng vật ni - Địa hình đất trồng: cho phép, địi hỏi hình thành hình thức canh tác khác + Đồng bằng: cho phép phát triển lương thực, chăn nuôi, thủy sản + Trung du, miền núi: phát triển công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, hình thành mơ hình nơng - lâm kết hợp b Khó khăn - Nhiều thiên tai xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán… - Dịch bệnh => Tăng thêm tính bấp bênh vốn có ngành nơng nghiệp 2.2 Nước ta khai thác ngày hiệu nơng nghiệp nhiệt đới - Tập đồn cây, phân bố phù hợp với vùng sinh thái - Cơ cấu mùa vụ có thay đổi, sử dụng giống ngắn ngày, có khả chống chịu sâu bệnh, thu hoạch trước mùa thiên tai - Tính mùa vụ khai thác tốt - Đẩy mạnh xuất nông sản 2.3 Phát triển nơng nghiệp đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới Nền nông nghiệp cổ truyền - Tự cung tự cấp quy mô nhỏ - Sử dụng nhiều sức lao động, cơng cụ thơ sơ - Năng suất thấp - Cịn tồn vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, giao thơng chưa phát triển Nền nơng nghiệp hàng hóa - Người sản xuất quan tâm đến thị trường, quy mơ sản xuất lớn - Mục đích sản xuất: + Tạo nhiều sản phẩm + Tạo lợi nhuận - Sản xuất thâm canh áp dụng khoa học kỹ thuật, gắn liền công nghiệp Tieu luan chế biến dịch vụ nông nghiệp - Phân bổ chủ yếu vùng giao thơng thuận lợi, vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa Kinh tế nơng thơn nước ta dịch chuyển rõ nét 3.1 Hoạt động nông nghiệp bồ phận chủ yếu kinh tế nông thôn - Theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản - Kinh tế nông thôn dựa chủ yếu vào nông-lâm-ngư nghiệp, xu hướng chung hoạt động phi nông nghiệp (công nghiệp, xây dựng, dịch vụ) ngày chiếm tỉ trọng lớn 3.2 Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế - Các doanh nghiệp nông-lâm nghiệp thủy sản - Các hợp tác xã nông-lâm nghiệp thủy sản - Kinh tế hộ gia đình - Kinh tế trang trại 3.3 Cơ cấu kinh tế nông thôn bước chuyển dịch - Sản xuất hàng hóa biểu hiện: + Sự đẩy mạnh chun mơn hóa nơng nghiệp + Hình thành vùng nơng nghiệp chun mơn hóa, kết hợp nơng nghiệp với công nghiệp chế biến, hướng mạnh xuất - Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thể + Thay đổi tỉ trọng thành phần tạo nên cấu + Các sản phẩm nơng-lâm-thủy sản sản phẩm phi nông nghiệp khác Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp 4.1 Các nhân tố tự nhiên a) Tài nguyên đất - Là tài nguyên vô quý giá, tư liệu thay ngành nông nghiệp - Tài nguyên đất nước ta đa dạng với 14 nhóm đất khác nhau, có hai nhóm đất chiếm diện tích lớn đất feralit đất phù sa + Đất phù sa: khoảng 3,4 triệu tập trung đồng thích hợp với lúa nước ngắn ngày khác Tieu luan + Đất feralit: chiếm diện tích 16 triệu chủ yếu trung du, miền núi thích hợp cho việc trồng công nghiệp lâu năm chè, cà phê, cao su, ăn số ngắn ngày sắn, ngô, khoai, đậu - Diện tích đất nơng nghiệp 19 triệu việc sử dụng hợp lí tài nguyên đất quan trọng phát triển nơng nghiệp nước ta - Khó khăn: cịn nhiều diện tích đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, xói mịn, bạc màu cần phải cải tạo b) Tài nguyên khí hậu - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nhuuwng vị trí đa dạng địa hình (bắc-nam, theo mùa độ cao) tạo nên kiểu khí hậu đặc trưng phong phú, thích hợp cho nhiều loại trồng khác Ví dụ: Khí hậu mùa đơng lạnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ thích hợp cho vụ đơng - Khí hậu ơn đới núi cao - Những biến động thời tiết làm ảnh hưởng tới suất trồng: Bão, sương muối, rét đậm, c) Tài nguyên nước - Nước tưới quan trọng nông nghiệp - Nước ta có hệ thống sơng ngịi, ao, hồ đầm lầy phong phú, nguồn nước ngầm nhiều thuận lợi cho tưới tiêu nông nghiệp - Lượng mưa trung bình đạt 1500-2500 mm/năm - Khó khăn: lũ lụt vào mùa mưa hạn hán vào mùa khô d) Tài nguyên sinh vật - Nguồn tài nguyên động thực vật phong phú điều kiện thuận lợi cho nhân dân chủng lai tạo giống có suất cao chống chịu hạn hán tốt 4.2 Các nhân tố kinh tế- xã hội a) Dân cư lao động nơng thơn Đất đai ít, ngành nghề dịch vụ phát triển, lao động dư thừa năm tiếp tục tăng thêm Hiện bình qn hộ có 0.68 ha, lao động nơng nghiệp có 0.27 tiếp tục giảm Gần 30 triệu lao động nông thôn, 95% sản xuất nông-lâm nghiệp sử dụng 73% năm tiếp tục tăng thêm khoảng triệu lao động, nhân tố làm cho suất thu nhập người lao động thấp - Lao động nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao, khoảng 60% (năm 2003) - Người lao động giàu kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, gắn bó với đất đai, cần cù, sáng tạo b) Cơ sở vật chất- kỹ thuật - Cơ sở vật chất- kỹ thuật ngày hoàn thiện Tieu luan - Công nghiệp chế biến nông sản phát triển, góp phần tăng giá trị khả cạnh tranh hàng nông nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất, đẩy mạnh phát triển vùng chuyên canh c) Chính sách phát triển nơng nghiệp Các sách thúc đẩy nông nghiệp phát triển như: phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nơng nghiệp hướng xuất d) Thị trường nước - Nông nghiệp ngành xuất chủ lực có giá trị thặng dư xuất , giá trị xuất nông sản hàng năm nước ta ln có biến động đáng lưu tâm Một điều nghịch lý là, dù sản lượng xuất mặt hàng nông sản chủ lực gạo, cà phê, cao su, thủy sản tăng giá trị xuất mặt hàng lại giảm Qua cho thấy, việc trì ổn định giá mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam nhiệm vụ vô cấp bách khơng khó khăn ngành - Rủi ro thị trường đặc biệt thị trường quốc tế sản xuất nơng nghiệp nói chung người nơng dân nói riêng lớn gia tăng Tuy tượng bình thường kinh tế thị trường mở song điều kiện nước ta vấn đề cần đặc biệt lưu ý đa số nơng dân cịn q nghèo , nguy xuống đói nghèo rơi vào tình trạng phá sản cao Trong chế phịng ngừa rủi ro yểm trợ nơng dân trước rủi ro thị trường lại chưa thiết lập chưa vận hành có hiệu II Phân tích vai trị nơng nghiệp tăng trưởng kinh tế Chức nông nghiệp Nông nghiệp thực chức quan trọng tiến trình phát triển kinh tế: chuyển giao lao động, cung cấp nhu yếu phẩm, thu xuất khẩu, tích lũy tiết kiệm tạo thị trường nội địa cho hàng hóa sản xuất nước Sự phát triển nông nghiệp khu vực kết điều kiện tự nhiên thuận lợi, sách hợp lý phát triển thể chế quan trọng Giải phóng lao động cho công nghiệp Chúng ta nhớ lại Mô hình Lewis “Phát triển kinh tế …” nhận định sâu sắc Lewis lực nước nghèo việc tích lũy vốn khu vực kinh tế đại liên quan đến lao động thiểu dụng ngành phi tư hay truyền thống Năng suất lao động thấp nơng nghiệp nghĩa có khả để chuyển lao động khỏi nông nghiệp đưa vào hoạt động có suất cao Nhưng thực tế cung lao động “không hạn chế” nghĩa tiền lương Tieu luan khu vực tư hay đại không tăng lao động di chuyển từ ngành truyền thống sang ngành đại Từ tạo lợi nhuận để tái đầu tư vào công nghiệp Đây nhận định sâu sắc có nghĩa không cần phải “lấy đi” khoản tiết kiệm dùng cho cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp Nhớ lại phân tích Karshenas suất đất lao động châu Á châu Phi Thành công to lớn châu Á không sản lượng đơn vị diện tích đất, mà lực gia tăng suất lao động nông thôn Nó giúp nơng nghiệp tiếp tục tăng trưởng chuyển giao lao động sang khu vực khác Hệ thống lúa gạo lưu vực sông đồng Đông Nam Á với mật độ dân số cao địa điểm lý tưởng để thực chuyển tiếp Dân số tăng qua nhiều kỷ nông nghiệp lúa gạo thâm canh thông qua thay đổi công nghệ chậm sử dụng nhiều lao động Thật vậy, kỷ 20 đa số vùng đất Đông Nam Á bị bỏ hoang lao động khan Khi thuế khóa tăng cao hay chèn ép nhiều lý khơng cịn chịu đựng nơng dân quy mơ nhỏ di cư sang vùng đất nhân rộng hệ thống nông nghiệp lúa gạo mà họ biết Đây mô thức miền trung Thái Lan, Đồng sông Cửu Long, Tây Java đảo bên Philippines Đến đầu kỷ 20, phần lớn Đông Nam Á chuyển tiếp từ thiếu sang dư lao động Nền nơng nghiệp lúa gạo cung cấp cho dân số đông hơn, mà năm làm đến 2, vụ lúa Tỉ lệ tử vong giảm thời hậu chiến quan trọng Mật độ dân số cao trở thành lợi thời kỳ tăng trưởng xuất tham dụng lao động Có thể thấy Thái Lan tiến theo chuyển tiếp xa Việt Nam Indonesia, thực tế Indonesia ngược lại xu hướng, lao động gia nhập lực lượng lao động làm việc đồn điền dầu cọ, cao su v.v Chuyển giao vốn Mơ hình Lewis lý giải cách thức huy động vốn để công nghiệp hóa nước phát triển Một chế khác thu hút vốn từ khu vực nông nghiệp Có cách thực hiện: - Thuế đánh vào nhà sản xuất nông nghiệp thặng dư đầu tư nông nghiệp - Tiền tiết kiệm trực tiếp nhà sản xuất nông nghiệp đầu tư vào khu vực phi nông nghiệp kinh doanh - Tỉ lệ ngoại thương - Tiết kiệm bắt buộc Tieu luan Trong số này, gây tranh cãi nhiều tỉ lệ ngoại thương nông nghiệp công nghiệp Năm 1977 Michael Lipton viết sách tiếng tựa đề Why Poor People Stay Poor: Urban Bias in World Development Ông lập luận nghèo chủ yếu nông thôn, lý mà vùng nông thôn nghèo phủ nước phát triển làm cho tỉ lệ trao đổi ngoại thương ròng (khác với tỉ lệ ngoại thương theo thu nhập) theo hướng bất lợi cho nơng dân Họ làm để lấy lịng thành phố nơng dân qui mơ lớn có ảnh hưởng quan trọng mặt trị Vấn đề sở lập luận Lipton chủ yếu dựa vào số liệu Ấn Độ thời gian hạn chế Các nỗ lực tìm kiếm thiên lệch có hệ thống tỉ lệ ngoại thương cách bất lợi cho nông dân thất bại C Peter Timmer Selvin Akkus (2008) “The Structural Transformation as a Pathway out of Poverty: Analytics, Empirics and Politics,” Center for Global Development, Working paper 150, July, nhận thấy tỉ lệ ngoại thương có xu hướng chuyển biến bất lợi cho nông nghiệp châu Á so với châu Phi Nam Mỹ Họ lập luận nước châu Á sử dụng tỉ lệ ngoại thương để trì lợi nhuận cho nơng nghiệp (ngược với chủ thuyết Lipton) để đảm bảo thành phố không bị tràn ngập người thất nghiệp Tiết kiệm bắt buộc nói đến qui trình mà phủ in tiền để tài trợ cho đầu tư, từ tạo lạm phát làm giảm tiêu dùng hộ gia đình Khi đa số hộ sinh nhai nghề nơng, tiết kiệm bắt buộc chuyển giao nguồn lực cách hiệu từ nơng nghiệp sang phủ Giải tỏa ràng buộc nhu yếu phẩm Thặng dư đưa thị trường nông nghiệp quan trọng tăng trưởng không gây lạm phát Đây lý khác suất lao động nông nghiệp quan trọng Mỗi lao động sản xuất lương thực phải sản xuất đủ không để tự ni mà cịn cho lực lượng lao động cơng nghiệp gia tăng Khơng có nguồn cung lương thực hiệu làm tăng giá thành thị, giảm lợi nhuận giảm đầu tư khu vực kinh tế đại Sao nước phát triển không đơn giản nhập lương thực cần thiết? Quan ngại khơng phải kinh tế mà trị Các lãnh đạo, đặc biệt châu Á, miễn cưỡng dựa vào thị nguồn cung lương thực thiết yếu trường quốc tế Kinh nghiệm trực tiếp khủng hoảng lương thực cho họ biết thiếu hụt gia tăng khơng thể nhập đủ số lượng lương thực để trì ổn định trị Nơng nghiệp nguồn ngoại hối Tieu luan Hla Myint áp dụng khái niệm Adam Smith lối thặng dư để mơ tả việc nước phát triển đưa đất đai lao động không tận dụng vào sản xuất thông qua xuất Mơ hình mơ tả tốt phát triển số vùng Đông Nam Á Đông Bắc Thái Lan, Sumatra Đồng sông Cửu Long Xuất từ vùng thu ngoại hối cần thiết cho nước để nhập công nghệ, tư liệu sản xuất hàng hóa trung gian Các nước Đơng Á kể Trung Quốc chứng minh hàng nông nghiệp xuất bổ sung quan trọng (hơn thay thế) cho hàng xuất công nghiệp chế biến Thiết lập thị trường nội địa cho hàng công nghiệp Nông nghiệp đóng vai trị quan trọng việc tạo thị trường nội địa cho hàng sản xuất công nghiệp chế biến Vai trò quan trọng thường bị bỏ qua Sudipto Mundle (1985) “The Agrarian Barrier to Industrial Growth,” Journal of Development Studies, 22:1, 49-80, cho thấy phát triển công nghiệp Ấn Độ bị hạn chế tăng trưởng chậm chạp nông nghiệp Thu nhập nông nghiệp tăng trưởng chậm làm hạn chế thị trường nội địa sản phẩm công nghiệp, hàng sản xuất tiêu dùng Ông so sánh Ấn Độ với Nhật nơi mà tham gia nhiều hộ gia đình nơng thơn vào cơng nghiệp (vừa công nhân vừa nhà cung cấp) đẩy mạnh thu nhập tạo thị trường nội địa mạnh mẽ Logic diễn theo hướng ngược lại Các nhà sản xuất nơng nghiệp có lý để làm việc siêng tạo nhiều hàng hóa Một vấn đề nông dân châu Phi khó mua hàng sản xuất cơng nghiệp chế biến Do q đắt đỏ khơng có hàng Thiếu “hàng động lực” có nghĩa nơng dân có động để sản xuất thặng dư Vì khơng mua gì, nên họ khơng sản xuất cho thị trường (ý nêu nghiên cứu xuất sắc J.C Berthelemy C Morrison (1997) “Manufactured Goods Supply and Cash Crops in Sub-Saharan Africa,” World Development, 15:10) Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước nghèo, đại phận sống nghề nơng Tuy nhiên nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống cho người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Lương thực thực phẩm yếu tố Tieu luan đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế – xã hội đất nước Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Điều tác động nhân tố: gia tăng dân số nhu cầu nâng cao mức sống người Thực tiễn lịch sử nước giới chứng minh, phát triển kinh tế cách nhanh chóng, chừng quốc gia có an ninh lương thực Nếu không đảm bảo an ninh lương thực khó có ổn định trị thiếu đảm bảo sở pháp lý, kinh tế cho phát triển, từ làm cho nhà kinh doanh không yên tâm bỏ vốn vào đầu tư dài hạn Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị Nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp đô thị Khu vực nông nghiệp cịn cung cấp nguồn ngun liệu to lớn cho cơng nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nơng sản hàng hố, mở rộng thị trường… Khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế có công nghiệp, giai đoạn đầu công nghiệp hóa, khu vực lớn nhất, xét lao động sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nơng nghiệp tạo nhiều cách, tiết kiệm nông dân đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu xuất nông sản… thuế có vị trí quan trọng Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ lớn công nghiệp Ở hầu phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất Sự thay đổi cầu khu vực nông nghiệp, nông thôn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn làm cho cầu sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, bước nâng cao chất lượng sản phẩm nơng nghiệp cạnh tranh với thị trường giới Nông nghiệp tham gia vào xuất Tieu luan Nông nghiệp coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn Các loại nông, lâm thủy sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế so với hàng hóa cơng nghiệp Vì thế, nước phát triển, nguồn xuất để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào loại nông, lâm, thủy sản Tuy nhiên xuất nông, lâm thuỷ sản thường bất lợi giá thị trường giới có xu hướng giảm xuống, lúc giá sản phẩm cơng nghiệp tăng lên, tỷ giá kéo khoảng cách hàng nông nghiệp hàng công nghệ ngày mở rộng làm cho nông nghiệp, nông thôn bị thua thiệt so với công nghiệp đô thị Gần số nước đa dạng hố sản xuất xuất nhiều loại nơng lâm thuỷ sản, nhằm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước Nơng nghiệp có vai trị quan trọng bảo vệ môi trường Nông nghiệp nông thơn có vai trị to lớn, sở phát triển bền vững mơi trường sản xuất nông nghiệp gắn liền trực tiếp với môi trường tự nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn Nơng nghiệp sử dụng nhiều hố chất phân bón hố học, thuốc trừ sâu bệnh … làm nhiễm đất nguồn nước Quá trình canh tác, sản xuất nơng nghiệp dễ gây xói mịn triền dốc thuộc vùng đồi núi khai hoang mở rộng diện tích đất rừng Vì cần tìm giải pháp thích hợp để trì tạo phát triển bền vững môi trường III Những thành tựu nông nghiệp Thành tựu đạt được: Bằng sách đường lối đắn đảng nhà nước, nông nghiệp nước ta phát huy sức mạnh vốn có đạt thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới: - Tốc độ tăng trưởng nhanh, giải tương đối vững vấn đề lương thực Lượng gạo xuất lớn ổn định thập kỉ Sau 16 năm xuất gạo nông nghiệp nước ta cung cấp cho thị trường giới hàng chục triệu gạo, thu cho đất nước khoảng 10 tỷ USD Trong q trình đổi mới, nơng nghiệp nước ta có mức tăng trưởng khá, tương đối liên tục Trong nông nghiệp sở tăng trưởng sản lượng lương thực tự hố lưu thơng lương thực, nhiều sản phẩm nông nghiệp đạt tăng trưởng cao Bình quân lương thực theo đầu người nước ta tăng liên tục Nếu năm 1980 bình quân lương thực mức 267kg/người bình quân thời kì 1981-1985 đạt 295kg/người, năm 1990 327,5kg/người đến năm 2003 464,8kg/người Sản lượng lương thực tăng tạo lượng gạo lớn cho xuất khẩu, đồng thời sở kinh tế quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng sản phẩm khác nông nghiệp: Tieu luan Năm Tốc độ tăng giá trị sản xuất (%) Tốc độ tăng giá trị gia tăng (%) 1996 6,4 4,3 1997 4,9 3,5 1998 7,4 5,2 1999 7,3 4,6 2000 4,9 3,0 2001 6,5 4,1 2002 4,9 3,2 2003 6,2 4,1 - Cơ cấu nơng nghiệp bước đầu có chuyển dịch Nhiều loại nông sản sản xuất theo vùng chuyên canh lớn, tỷ suất hàng hoá tăng nhanh gạo, cà phê, cao su, chè ăn quả, thuỷ sản Đặc biệt từ năm 2000 đến nay, nông nghiệp thực chuyển sang chiều sâu Trong nông thôn, nghành nghề phi nông nghiệp khôi phục phát triển với 1,35 triệu sở kinh doanh, tạo việc làm cho 10 triệu lao động, góp phần đưa tỉ lệ hoạt động kinh tế phi nông nghiệp chiếm 30%( năm 2000) cấu kinh tế nông thôn lên 35%( năm2003) Các làng nghề khôi phục phát triển nước có 2.015 làng nghề - Cơ sở vật chất kĩ thuật điện thuỷ lợi tăng cường Chỉ tính 10 năm gần đây, lượng cơng trình thuỷ lợi tăng thêm 1,4 triệu Tỷ lệ số xã có đường ơtơ đến trung tâm xã tăng từ 86,5 % năm 1994 lên 93% năm 1998 Nhà nước tập trung ưu tiên đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội miền núi - Bước đầu hình thành vùng nơng sản tập trung quy mơ lớn Có mặt hàng xuất chủ lực với kim nghạch 100 triệu USD/năm, xuất gạo thuỷ sản năm gần đạt tỷ USD/ năm - Thu nhập bình qn nơng dân tăng nhanh Thu nhập bình quân hộ nông dân tăng từ 7,7 triệu đồng năm 1993 lên 9,8 triệu đồng năm 1998 Tỷ lệ trẻ em nông thôn suy dinh dưỡng từ 51% năm 1993 giảm cịn 43% năm 1998 Số hộ nghèo đói nơng thơn từ 29,1% năm 1993 giảm xuống cịn 13,8% năm 1998 11% năm 2003 Năng lực cạnh tranh nông sản bước cải thiện Thu nhập bình qn nhân nơng thơn từ 92.100đồng /tháng năm 1992 tăng lên 295.000/tháng năm 1999 Tieu luan - - 365.000đồng/ tháng /bình quân năm 2001-2002 Nhiều địa phương hồn thành chương trình xây dựng bốn cơng trình chủ yếu ( điện, đường, trường học trạm y tế) Nền nông nghiệp bước đầu chuyển sang chế thị trường Do nhu cầu gắn với thị trường, thị trường giới, nhiều hoạt động cơng nghệ ,chế biến gắn bó với nông nghiệp để tạo sản phẩm cạnh tranh thị trường giới Tỷ lệ hàng hoá tăng, nông nghiệp Việt Nam thực chuyển sang sản xuất hàng hóa Đến nay, nhiều loại nơng sản nước ta đáp ứng thị trường nước mà chiếm thị phần đáng kể thị trường quốc tế điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt Việc chuyển nông nghiệp từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa nước ta thật cách mạng lớn tư cách làm nơng nghiệp, hiểu để tìm lợi thế, hiểu đối thủ để cạnh tranh để có cách thức đối phó hữu hiệu, hiểu thị trường để có cách sản xuất, tiêu thụ thích ứng Tỷ suất, quy mô hàng nông sản tăng liên tục không kết chủ trương sách đắn nhà nước mà kết vươn lên chủ thể sản xuất, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ Nhờ giải vấn đề lương thực, tự lưu thông nông sản nhiều chủ trương, sách khác nên cấu nghành trồng trọt có chuyển biến tích cực Trong giai đoạn 1991-2000, diện tích lâu năm đạt tốc độ tăng trưởng bình qn 8,3% Nhiều cơng nghiệp đỗ tương, lạc, bơng có tốc độ tăng trưởng cao Trong thời gian trên, diện tích tăng hàng năm đỗ tương 5%, 7,2%, lạc 5% Hạn chế: Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, điều kiện tự nhiên không thuận lợi yếu tố khách quan tác động làm cho nơng nghiệp nước ta vấp phải nhiều khó khăn, từ bộc lộ hạn chế tồn sau: Trình độ cơng nghệ kỹ thuật cịn lạc hậu, hầu hết khâu canh tác nông nghiệp chủ yếu dùng sức người sức kéo gia súc Năng suất lao động trồng thấp Mức độ khai thác nguồn lực thấp Năng suất lúa 80% Inđônêxia 60% Trung Quốc Khả cạnh tranh hàng hố nơng sản hàng hố sản xuất từ nơng thơn hạn chế Tiêu thụ nông sản trở thành thách thức lớn phát triển nông nghiệp nước ta.Giá nông sản giảm sút Đến trừ số nông sản có khả cạnh tranh cao gạo, hồ tiêu, hạt điều lại lực cạnh tranh hầu hết nông sản nước ta thấp VD: suất dứa đạt 13tấn/ha Chi phi bảo quản, chế biến, dịch Tieu luan - - - - vụ vận tải nông sản VN cao nhiều so với nhiều nước khu vực, làm cho khă cạnh tranh hầu hết nông sản Việt Nam thấp Các hoạt động nông nghiệp, dịch vụ liên quan đến chế biến lưu thông nông sản cao so với nhiều nước Tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch rau thường đến mức 20-25% sản lượng Các nghành sản xuất vật tư máy móc nơng nghiệp quy mơ nhỏ, giá thành sản phẩm cao nên ko đáp ứng nhu cầu nông nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế chậm, không sát thị trường Thể nhiều khía cạnh, tính cách độc canh lúa chậm thay đổi, nhiều loại nơng sản khó tiêu thụ, quy mô tăng giảm thất thường Nông thôn nước ta chiếm khoảng 70% lao động xã hội, dù có nhiều giải pháp tích cực tạo việc làm tỉ lệ thiếu việc làm, thất nghiệp nông thôn cao Năm 1997, tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn độ tuổi 71,3%, năm 2000 74,2% năm 2003 77,7% Thiếu việc làm thiếu thu nhập nguyên nhân gây nhiều hậu xấu kinh tế -xã hội môi trường sinh thái Đời sống nhân dân nói chung thấp kém, kết cấu hạ tầng lạc hậu Chênh lệch thành thị nông thôn, vùng vùng ngày gia tăng Năm 1994 mưc thu nhập bình quân nhân nơng thơn thu nhập mọtt nhân thành thị 2,25 đến năm 1999 tăng 3,7 Chất lượng hiệu lao động nông nghiệp thấp Những điều kiện để đầu tư tích luỹ, tăng nội lực thấp Lao động nông thôn nhiều sức khoẻ yếu, tay nghề thấp, khả tiếp cận thị trường thông tin kinh tế hạn chế Tài nguyên bị giảm sút, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng nhiều địa phương Độ che phủ rừng đến năm 1996 28% Những năm gần độ che phủ rừng tăng lên chưa đạt yêu cầu cần thiết để giữ vững môi trường môi sinh Nguồn lợi hải sản bị giảm sút Việc đánh bắt hải sản cách thức có tính chất huỷ diệt diễn nhiều nơi IV Giải pháp nông nghiệp Việt Nam Xác định vai trị nơng nghiệp chiến lược phát triển kinh tếxã hội tạo để đề sách giải pháp phù hợp - Mọi sách, chủ trương phát triển nơng nghiệp phải ý đến nơng dân, mục tiêu động lực để phát triển nơng nghiệp nơng dân - Nông thôn phải bước phát triển đáp ứng điều kiện chất, văn hoá tinh thần nơng dân dân cư - Q trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mặt xã hội phải gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng Tieu luan tỉ lệ hoạt động phi nông nghiệp - Phát triển bền vững lĩnh vực: bền vững kinh tế, bền vững trị, xã hội, bền vững tài nguyên môi trường Tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Tuy nhiên, phải giải vấn đề an ninh lương thực theo quan điểm sản xuất hàng hoá nâng cao hiệu chung nghành nông nghiệp - Trong chuyển dịch trồng trọt, tạo điều kiện cho hộ nông dân chuyển dịch theo hướng tạo thu nhập lãi lớn đơn vị diện tích đất đai - Lựa chọn nhóm trồng, vật ni có khả cạnh tranh cao, có giá trị xuất lớn Mở rộng nuôi trồng thuỷ sản, ưu tiên chăn nuôi nghành tiêu dùng lương thực - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, giảm số lượng người thất nghiệp a) Tăng cường vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn - Qua thống kê cho thấy đầu tư từ ngân sách cho nông nghiệp chưa tương xứng với vai trị nơng nghiệp kinh tế quốc dân - Trong nơng nghiệp nước ta cịn phát triển lạc hậu vốn quan trọng để đầu tư trang thiết bị, khoa học kĩ thuật để nâng cao suất lao động - Do cần có biện pháp hợp lí, sách cụ thể tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư b) Thực quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn - Ở nước ta, công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung quy hoạch phát triển nơng nghiệp nói riêng thực trước đổi mới, nhiên số thiếu sót Chính cần thực cơng việc sau đây: - Hồn thành để xây dựng điều chỉnh quy hoạch - Cần ưu tiên xác định quy hoạch công nghiệp chế biến kết cấu hạ tầng tương ứng - Nhanh chóng ban hành quy định nhà nước công tác quy hoạch làm cho công tác quy hoạch - Khẩn trương triển khai quy hoạch phát triển nông thôn c) Đưa nhanh tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Tieu luan - Nguyên nhân làm hạn chế thành qủa nơng nghiệp trình độ khoa học, công nghệ thấp Khoa học, công nghệ giải pháp có tính đột phá đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nước ta thời gian tới - Cần có biện pháp đầu tư đưa máy móc, khoa học cơng nghệ vào sản xuất Có tạo suất, chất lượng cao d) Nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng tiêu thụ hàng nông sản hàng hố từ nơng thơn Trong năm gần đây, tiêu thụ nông sản trở thành vấn đề khó khăn, thách thức lớn nơng nghiệp nước ta Trong thời gian tới, để giải vấn đề thị trường, tiêu thụ nơng sản cần có giải pháp sau: - Nắm vững đặc điểm quan hệ cung cầu nơng sản để có sách giải pháp - Nâng cao khả cạnh tranh nông sản giải pháp khác e) ưu tiên giải vấn đề cấp bách xã hội nơng thơn xây dựng hệ thống trị nông thôn - Hiện nông thôn xuất nhiều vấn đề xã hội cấp bách cần giải quyết, có tiêu cực xã hội Để có giải pháp đúng, cần có nhìn nhận mức độ nguyên nhân tiêu cực xã hội nước ta nói chung nơng thơn nói riêng - Phải khẳng định rằng, 20 năm qua nhìn cách tổng thể kinh tế - xã hội Việt Nam tốt lên, thay đổi theo hướng tiến tích cực, có xuất nhiều tiêu cực xã hội phải tiêu cực nguyên nhân tiêu cực đó, đặc biệt tiêu cực nông thôn nước ta gì? Có phải nguồn gốc tiêu cực xã hội nguyên nhân "mặt trái kinh tế thị trường" hay khơng, cịn ngun nhân khác? Trả lời câu hỏi cách thoả đáng đóng góp tích cực vào việc đoạn tuyệt với cách làm cũ, mạnh dạn sử dụng kinh tế thị trường thời gian tới C KẾT LUẬN - Bằng đường lối, sách đạo đắn Đảng Nhà nước, nông nghiệp nước ta không ngừng phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện tiền đề cho phát triển ngành kinh tế khác - Tuy nhiên, để xây dựng nơng nghiệp tồn diện phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, phải có cách nhìn tồn diện nơng nghiệp nước ta Để từ có giải pháp, biện pháp phát triển mạnh, bền vững nông nghiệp Tieu luan MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU B NỘI DUNG .2 I Khái quát chung nông nghiệp Việt Nam .2 Định nghĩa 2 Đặc điểm nông nghiệp 3 Kinh tế nông thôn nước ta dịch chuyển rõ nét 4 Các nhân tố ảnh hưởng phân bố nông nghiệp II Phân tích vai trị nông nghiệp tăng trưởng kinh tế .6 Chức nông nghiệp Ngành nông nghiệp cung cấp thực phẩm cho xã hội Cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp & khu đô thị 10 Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp & dịch vụ 10 Nông nghiệp tham gia vào xuất .10 Nông nghiệp có vai trị bảo vệ mơi trường 11 III Những thành tựu nông nghiệp 11 Thành tựu đạt 11 Hạn chế 13 IV Giải pháp nông nghiệp Việt Nam .14 Xác định vai trị nơng nghiệp chiến lược phát triển kinh tế- xã hội tạo để đề sách giải pháp phù hợp .14 Tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 15 C KẾT LUẬN .16 Tieu luan Tieu luan ... nông nghiệp bồ phận chủ yếu kinh tế nông thôn - Theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản - Kinh tế nông thôn dựa chủ yếu vào nông- lâm-ngư nghiệp, xu hướng chung hoạt động phi nông. .. điểm nông nghiệp 3 Kinh tế nông thôn nước ta dịch chuyển rõ nét 4 Các nhân tố ảnh hưởng phân bố nông nghiệp II Phân tích vai trị nông nghiệp tăng trưởng kinh tế ... vực nông nghiệp Có cách thực hiện: - Thuế đánh vào nhà sản xuất nông nghiệp thặng dư đầu tư nông nghiệp - Tiền tiết kiệm trực tiếp nhà sản xuất nông nghiệp đầu tư vào khu vực phi nông nghiệp kinh