1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN vai trò của nền sản xuất hàng hóa trong sự tăng trưởng kinh tế và phát triển đồng bộ các loại thị trường

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 18,81 KB

Nội dung

I, Phần mở đầu 1, Sự cần thiết đề tài Xuất phát từ việc cần kíp phải đổi tư duy, trước hết tư kinh tế, Đảng Nhà nước ta chủ trương xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp chuyển sang KTTT hội nhập quốc tế Chủ trương nhanh chóng nhà đầu tư trong, ngồi nước đông đảo người sản xuất, tiêu dùng hưởng ứng Các doanh nghiệp tư nhân nước có vốn nước ngồi xuất ngày nhiều, hộ nơng dân chuyển sang kinh doanh hàng hóa, hộ tư thương phát triển mạnh, thị trường hàng hóa dịch vụ phát triển với quy mô ngày lớn, chủng loại phong phú Thị trường tài chính, thị trường tín dụng chứng khốn phát triển nhanh Thị trường bất động sản, thị trường lao động khoa học - cơng nghệ, dù cịn chưa phát triển cách chuẩn tắc, hình thành Xuất khẩu, nhập phát triển mạnh, đưa nước ta trở thành nước có kinh tế mở mức độ cao khu vực Tuy nhiên, kinh tế thị trường nước ta hạn chế khó khăn Cụ thể là, thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng lớn kinh tế hiệu thấp Thậm chí số tập đồn kinh tế nhà nước lớn lâm vào tình trạng vốn, phá sản, nợ nần (nợ doanh nghiệp nhà nước đến năm 2013 đạt số triệu tỷ đồng) Hợp tác xã yếu hơn, đặc biệt không hấp dẫn nông dân Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu theo sách ngắn hạn, hiệu lực hiệu thấp, vấn đề lũng đoạn thị trường, gian lận, hàng giả… diễn phổ biến Nhà nước làm dần niềm tin nhân dân quản lý kinh tế chưa thực hiệu công bằng, “lợi ích nhóm” chi phối nên nhiều sách kinh tế chưa thực xuất phát từ lợi ích chung quảng dân lao động Sự phân hóa giàu - nghèo ngày gia tăng, tệ quan liêu, lãng phí tham nhũng chưa ngăn ngừa hiệu Số đơng người dân làm nơng nghiệp có thu nhập thấp, khó nghèo Vì vậy, nhà nước ta cần phải có biện pháp, phương hướng tốt để phát triển kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa Với lý em chọn đề tài “Vai trò sản xuất hàng hóa tăng trưởng kinh tế phát triển đồng loại thị trường” làm chủ đề tiểu luận 2, Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài kinh tế Việt Nam qua giai đoạn trước Đổi sau Đổi 3, Phương pháp nghiên cứu Vận dụng quy luật sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường để phân tích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4, Giới thiệu nội dung nghiên cứu Đầu tiên, chúng em phân tích khái quát lý luận sản xuất hàng hóa thị trường Từ đó, phân tích kinh tế Việt Nam qua giai đoạn phát triển cụ thể trước sau Đổi Cuối cùng, đưa số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò sản xuất hàng hóa AI Nội dung Khái quát lý luận sản xuất hàng hóa thị trường (02 - 03 trang) 1.1 Nền sản xuất hàng hóa a, Khái niệm: Là Mơ hình tổ chức sản xuất kinh tế mà Sản phẩm sản xuất để trao đổi, bán thị trường Như vậy, sản xuất hàng hóa có tác dụng quan trọng là: -Phá vỡ bảo thủ, trì trệ, khép kín hoạt động kinh tế -Tạo điều kiện xây dựng sản xuất lớn, mở sản lượng lớn b, Điều kiện tồn phát triển: *Phân công lao động xã hội đạt trình độ định (ĐK kinh tế - kỹ thuật) - Khái niệm: Là phân chia nguồn lực lao động sản xuất xã hội vào ngành kinh tế, theo hướng chun mơn hóa, tn theo quy luật khách quan - Tác dụng phân cơng LĐXH đạt trình độ cao: làm cho tính chun mơn hóa sản xuất ngày cao, dẫn tới 02 hệ quả: Thứ nhất, suất lao động tăn dẫn đến sản phẩm dư thừa nhiều, người sản xuất không dùng hết dẫn đến trao đổi Thứ hai, người sản xuất tạo số sản phẩm, mà nhu cầu lại cần nhiều sản phẩm dẫn đến trao đổi *Tồn tách biệt tương đối kinh tế nhà sản xuất (ĐK kinh tế-xã hội) - Khái niệm: Là độc lập sở hữu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm người SXKD - Tác dụng tách biệt kinh tế nhà sản xuất là:Tạo nên sòng phẳng, minh bạch hoạt động kinh tế Khi đó, thị trường mua bán, trao đổi tồn phát triển c, Mâu thuẫn bản: Là vừa tồn TÍNH CHẤT XÃ HỘI, vừa tồn TÍNH CHẤT TƯ NHÂN hay Còn gọi mâu thuẫn LAO ĐỘNG XÃ HỘI với LAO ĐỘNG CÁ BIỆT * Nền sản xuất hàng hóa có TÍNH CHẤT XÃ HỘI vì: - Thứ nhất, sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội - Thứ hai, q trình sản xuất 01 sản phẩm ln liên kết nhiều nhà sản xuất *Nền sản xuất hàng hóa có TÍNH CHẤT TƯ NHÂN, CÁ BIỆT vì: Mỗi chủ thể sản xuất kinh doanh độc lập, tự chủ nên ý chí chủ quan nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp … chi phối trình kinh tế, chi phối thị trường *Tác dụng mâu thuẫn LAO ĐỘNG XÃ HỘI với LAO ĐỘNG CÁ BIỆT - Thứ nhất, tạo nên động lực thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp phải cố gắng tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu xã hội - Thứ hai, tạo nên rủi ro khủng hoảng kinh tế, ý chí chủ quan nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp… áp đặt định đầu tư sản xuất kinh doanh không phù hợp xu thị trường xã hội d, Ưu thế: Thứ nhất, khai thác ưu tự nhiên, xã hội, kĩ thuật người, sở vùng, địa phương Thứ hai, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ ba, buộc người sản xuất hàng hóa phải ln động nhạy bén Thứ tư, làm cho giao lưu kinh tế văn hóa địa phương, ngành ngày phát triển Thứ năm, xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ kinh tế tự nhiên 1.2 Thị trường (khái niệm, phân loại, chủ thể tham gia thị trường) a, Khái niệm Theo nghĩa hẹp (xét hình thức): Thị trường nơi diễn hành vi mua bán, trao đổi VD chợ, cửa hàng, website Thị trường mang ý nghĩa kết nối bên mua bên bán Theo nghĩa rộng (xét nội dung):Thị trường tổng hòa mối quan hệ liên quan đến lĩnh vực mua bán, trao đổi hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế, trị xã hội định bao hàm quan hệ cung - cầu, cạnh tranh, hàng hóa - tiền tệ, giá - giá trị … b, Phân loại thị trường Theo đối tượng hàng hóa: Thị trường Tư liệu sản xuất & Tư liệu tiêu dùng Theo phạm vi địa lý: Thị trường địa phương, Thị trường quốc gia, Thị trường quốc tế Theo sản phẩm: Có nhiều thị trường chuyên biệt riêng loại sản phẩm Theo cách thức giao dịch: Thị trường giao dịch trực tuyến, Thị trường giao dịch trực tiếp Theo chế vận hành: Thị trường tự do, Thị trường có Nhà nước điều tiết, Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, Thị trường độc quyền … c, Các chủ thể tham gia thị trường: Bốn chủ thể tạo nên không gian kinh tế là: nhà sản xuất, người tiêu dùng, chủ thể trung gian nhà nước 1.3 Cơ chế thị trường Kinh tế thị trường a, Cơ chế thị trường: Khái niệm: Là hệ thống tự điều tiết quan hệ kinh tế cân đối kinh tế thông qua quy luật khách quan thị trường Đặc trưng chế thị trường: - Thị trường tự điều tiết Giá hàng hóa - Thị trường tự điều tiết phân bổ nguồn lực đầu tư - Thị trường tự điều tiết sản lượng sản xuất hệ thống phân phối sản phẩm b, Nền kinh tế thị trường: Khái niệm: - Là KT hàng hóa vận hành theo chế thị trường, phát triển tới trình độ cao - Trong đó, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường mua bán, trao đổi chịu điều tiết quy luật khách quan thị trường Đặc điểm kinh tế thị trường: - Nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu (cơng hữu, tư hữu, hỗn hợp) - Nhiều loại thị trường khác nhau, phân bổ nguồn lực thị trường quy luật thị trường điều tiết - Giá hình thành quy luật thị trường (quy luật giá trị, cung-cầu, ) - Sự cạnh tranh lợi ích kinh tế động lực quan trọng - Nhà nước chủ thể kinh tế thị trường Vai trò quan trọng Nhà nước kiến tạo môi trường vĩ mô, đảm bảo trật tự xã hội, an sinh xã hội - Nền kinh tế mở, hội nhập Hạn chế kinh tế với chế thị trường tự điều tiết: - Xu thiếu hụt sản phẩm công cộng cho xã hội - Xu khai thác tài nguyên phát thải gây nhiễm ngồi tầm kiểm sốt - Xu phân hóa XH sâu sắc cạnh tranh, đào thải phân phối chênh lệch - Xu độc quyền hóa, lũng đoạn thị trường - Xu đầu đầu tư nóng, phá vỡ cân đối vĩ mô, gây khủng hoảng kinh tế Vai trị tác dụng tiến trình đổi sang sản xuất hàng hóa 2.1 Giai đoạn trước đổi 1986 Trước Đổi Mới, chế quản lý kinh tế Việt Nam chế kế hoạch hoá tập trung với đặc điểm sau: Thứ nhất, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn; định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu Thứ hai, quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại không chịu trách nhiệm vật chất pháp lý định Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh Thứ ba, quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ "cấp phát - giao nộp" Vì vậy, nhiều hàng hóa quan trọng sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng khơng coi hàng hóa mặt pháp lý Thứ tư, máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động, vừa sinh đội ngũ quản lý lực, phong cách cửa quyền, quan liêu lại hưởng quyền lợi cao người lao động Và kết sản xuất năm 1976 -1980 chưa tương xứng với sức lao động vốn đầu tư bỏ ra; cân đối kinh tế quốc dân trầm trọng; thu nhập quốc dân chưa bảo đảm tiêu dùng xã hội; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ khơng ổn định; đời sống nhân dân lao động cịn khó khăn Lịng tin quần chúng lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước giảm sút Cụ thể, tình hình kinh tế-xã hội đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, khủng hoảng kinh tế -xã hội trầm trọng mà biểu là: kinh tế tăng trưởng thấp thực chất khơng có phát triển Nếu tính chung từ năm 1976 đến 1985 tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân hàng năm tăng mức 4,6%; thu nhập quốc dân tăng 38,8% bình quân hàng năm tăng 3,7%, tỷ lệ dân số tăng trung bình hàng năm 2,3%; khơng có tích luỹ từ nội kinh tế làm không đủ ăn, thu nhập quốc dân sản xuất 80 - 90% thu nhập quốc dân sử dụng; siêu lạm phát hoành hành Suốt thời kỳ 1976-1985 số giá bán lẻ hàng hóa năm sau so năm trước tăng mức hai số giao động mức 19-92% Năm 1986 lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7% đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn 2.2 Giai đoạn đổi sang sản xuất hàng hóa, từ 1986 sau (03 – 04 trang) Đại hội VI Đảng tháng 12/1986 định thực đường lối đổi toàn diện đất nước, đổi mặt tư kinh tế Đường lối đổi Đảng tác động tích cực đến phát triển ngành sản xuất dịch vụ Trong công nghiệp, Quyết định 217 HĐBT tháng 11/1987 trao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Nhà nước, thực hạch toán kinh tế, lấy thu bù chi, xóa dần bao cấp, giảm bớt tiêu pháp lệnh, khuyến khích thành phần kinh tế quốc doanh mở rộng sản xuất để thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp Tháng 12/1987, Luật Đầu tư nước với nhiều khoản ưu đãi cơng bố; đồng thời khuyến khích xuất làm cho mơi trường đầu tư thơng thống hơn, góp phần tăng lực sản xuất ngành cơng nghiệp Sản xuất ngành công nghiệp then chốt phục hồi tăng trưởng ổn định, hẳn thời kỳ trước Bình qn năm kế hoạch năm 1986-1990, sản lượng điện tăng 11,1%, xi măng tăng 11,0%, thép cán tăng 8,0%, thiếc tăng 10% Đáng ý xuất ngành sản xuất mới: khai thác dầu thơ cơng nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Sản lượng dầu thơ tăng từ 40 nghìn năm 1986 lên 280 nghìn năm 1987; 680 nghìn năm 1988; 1,5 triệu năm 1989 2,7 triệu năm 1990 Tuy nhiên, thành tựu khởi sắc công nghiệp thực bắt đầu năm 90 (thế kỷ XX) Bình quân năm 1991-1995 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 13,7%, vượt xa kế hoạch đề (7,5%-8,5%); khu vực kinh tế Nhà nước tăng 15%, khu vực quốc doanh tăng 10,6% Trong năm 1996-2000, sản xuất công nghiệp nước ta tiếp tục phát triển ổn định tăng trưởng với nhịp độ cao Giá trị sản xuất công nghiệp năm 1996 tăng 14,2%, năm 1997 tăng 13,8%, 1998 tăng 12,1%, 1999 tăng 10,4% năm 2000 tăng 17,5% Nếu so với năm 1990, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2004 tăng gấp 6,5 lần, nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 14,3% tháng đầu năm 2005, giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 205,3 nghìn tỷ đồng, tăng 15,6% so với kỳ năm 2004, khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 9,7%; khu vực kinh tế Nhà nước tiếp tục trì mức tăng cao 24,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 13,9% Không tăng trưởng cao mà sản xuất công nghiệp năm cuối thập kỷ 90 xuất xu hướng đa ngành, đa sản phẩm với tham gia thành phần kinh tế quốc doanh, ngồi quốc doanh cơng nghiệp có vốn FDI, cơng nghiệp quốc doanh giữ vai trị chủ đạo Cơng nghiệp FDI có lợi máy móc thiết bị kỹ thuật đại, có thị trường xuất ổn định, lại Nhà nước khuyến khích chế sách ngày thơng thống, nên năm qua phát triển nhanh ổn định hẳn khu vực công nghiệp nước Tính đến có 5.000 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 45 tỷ USD Các doanh nghiệp đóng góp gần 15% GDP, chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 4,9% tổng thu ngân sách Nhà nước tạo hàng vạn công ăn việc làm Thành tựu bật to lớn nông nghiệp 15 năm đổi giải vững vấn đề lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới liên tục từ năm 1989 đến Nếu sản lượng lương thực có hạt năm 1990 đạt 19,90 triệu đến năm 2004 tăng lên 39,32 triệu Như vậy, sau 15 năm, sản lượng lương thực có hạt tăng thêm 19,4 triệu tấn, bình quân năm tăng thêm 1,29 triệu Do sản xuất lương thực tăng nhanh, nước ta bảo đảm nhu cầu tiêu dùng nước mà dành khối lượng lớn cho xuất Nếu năm 1989, xuất 1,42 triệu gạo đến năm 2004 đạt 4,06 triệu tấn, đưa nước ta vào hàng nước đứng đầu xuất gạo giới Ngành chăn ni có bước phát triển nhanh Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2004 so với năm 1990 tăng gấp 2,28 lần; nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 6,06% Với phương châm Việt Nam muốn làm bạn đối tác tin cậy với tất nước Tính tới tháng 7/2000, Việt Nam ký Hiệp định thương mại với 61 nước, có Mỹ, đưa tổng số nước có quan hệ ngoại thương với nước ta từ 50 nước năm 1990 lên 170 nước năm 2000 Năm 2004, tổng mức lưu chuyển ngoại thương nước ta đạt 54,46 tỷ USD (tăng gấp 11,34 lần so với mức 5,10 tỷ USD năm 1990); xuất 26,50 tỷ USD tăng 11,02 lần; nhập 31,95 tỷ USD, tăng gấp 11,61 lần Nhịp độ tăng bình quân hàng năm tổng mức lưu chuyển ngoại thương thời kỳ 1991-2004 đạt 18,94% xuất 18,70%; nhập 19,14% Do kinh tế đạt mức tăng trưởng cao liên tục nhiều năm liền nên đời sống vật chất, văn hóa tinh thần dân cư cải thiện rõ rệt Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò sản xuất hàng hóa 3.1 Mục tiêu (01 - 02 trang) Mặc dù từ Đại hội XI nhấn mạnh, vấn đề đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, coi hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ba đột phá chiến lược…, nhiều năm trôi qua mà chủ trương chưa đem lại thành mong muốn: Kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững chắc, cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Kinh tế phục hồi chậm, việc thực tái cấu tổng thể kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng gặp nhiều khó khăn chưa đáp ứng yêu cầu Những kết bước đầu việc thực ba đột phá chiến lược chưa đủ để tạo chuyển biến chất đổi mơ hình tăng trưởng Chất lượng tăng trưởng chưa thật nâng cao trì cách bền vững Các lĩnh vực văn hóa, xã hội cịn nhiều hạn chế, yếu Cơng tác quản lý tài ngun, mơi trường cịn nhiều bất cập Cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt u cầu, mục tiêu đề ngăn chặn, bước đẩy lùi An ninh trị cịn tiềm ẩn nhân tố gây ổn định; bảo vệ chủ quyền quốc gia nhiều thách thức; trật tự, an tồn xã hội cịn nhiều xúc Do đó, mục tiêu tiên xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vững mạnh Một kinh tế mà thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường, bảo đảm tự kinh doanh thúc đẩy cạnh tranh; thiết lập hoàn thiện chế thị trường lành mạnh, minh bạch; phát triển đầy đủ, đồng vận hành thông suốt loại thị trường; chủ thể thị trường cạnh tranh bình đẳng; đặc biệt cần có bình đẳng hội đầu tư, sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế, không phân biệt đối xử với cá nhân hay tập thể, doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp nhà nước Đi đơi với đó, ta cần phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, xã hội “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” gắn liền với đảm bảo an ninh quốc phòng 3.2 Một số khuyến nghị (02 – 03 trang) Để thực mục tiêu em xin đưa số khuyến nghị a, Đối với nhà nước Thứ nhất,không ngừng nâng cao nhận thức KTTT định hướng XHCN Phải thấy rõ, KTTT thành phát triển hàng nghìn năm nhân loại đạt tốc độ phát triển đột biến chuyển sang kinh tế dựa tảng công nghiệp khí sản xuất hàng loạt Chỉ có phát triển KTTT trình độ cao, hồn thành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với cấu kinh tế chun mơn hóa sâu dựa lợi cạnh tranh Sự nỗ lực nhằm tăng suất lao động chun mơn hóa sản xuất đường tất yếu khách quan Vấn đề phải tìm ngành có lợi cạnh tranh Thứ hai, không ngừng tạo quy chế đảm bảo tính tổ chức văn minh giao dịch thị trường, phương diện giảm thiểu chi phí rủi ro cho chủ thể kinh tế, ý tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, cung cấp thông tin sản phẩm, kỷ luật hợp đồng tốn khơng dùng tiền mặt… Từng bước phát triển phương thức giao dịch phái sinh hỗ trợ (giao dịch tương tác, bảo hiểm…) Thứ ba,giảm thiểu can thiệp Nhà nước vào giá để tăng cường điều tiết thông qua công cụ thị trường doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác; Nhà nước sử dụng sách tài chính, tiền tệ, thương mại quốc tế để điều tiết phân bổ nguồn lực phân phối cải xã hội Thứ tư,kiên cải cách hành để có quan quản lý nhà nước sạch, thủ tục quản lý đơn giản, dễ tiếp cận, công khai, đề cao trách nhiệm phục vụ giải trình cơng chức Trọng trách Đảng phải lãnh đạo thành công công cải cách phải thu hút, đào tạo công chức sạch, tài năng, thích hợp với chức trách giao Tạo chế để nhân dân tăng cường giám sát đảng viên, công chức (tổ chức kênh thông tin cung cấp chứng sai trái công chức, tổ chức bảo vệ có hiệu nhân chứng, tăng cường trách nhiệm phản biện cơng luận, báo chí, truyền thơng,…) Thứ năm,tăng cường vị đất nước thị trường giới sách đối ngoại mềm dẻo, bảo vệ hiệu lợi ích quốc gia, dân tộc b, Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, đẩy mạnh nghiên cứu thị trường nói riêng nghiên cứu phát triển nói chung Thứ hai , thực chuyển đổi số doanh nghiệp cách triệt để Thông qua chuyển đổi số doanh nghiệp nắm hành vi, kỳ vọng khách hàng, người tiêu dùng để hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ, cải tiến phương thức phân phối, bảo hành, bảo trì sản phẩm, dịch vụ Cũng qua liệu, thơng tin số hóa, doanh nghiệp nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản, nguồn nhân lực, tăng suất, giám sát hiệu trình sản xuất bảo trì sản phẩm Tăng hiệu suất sử dụng tài sản suất lâu dài yếu tố quan trọng định lực cạnh tranh doanh nghiệp Thứ ba, nghiên cứu áp dụng mơ hình kinh doanh để gia tăng sức cạnh tranh c, Đối với người lao động Thứ nhất, cần nâng cao trình độ cá nhân để nâng cao suất lao động Thứ hai, chấp hành tốt quy định, kỷ luật doanh nghiệp đưa để tạo nên tập thể vững mạnh III, Kết luận Trên sở nội dung phân tích thấy rõ sản xuất hàng hóa có nhiều tác động đến kinh tế Việt Nam Nền sản xuất hàng hóa hệ ưu đưa Việt Nam khỏi kinh tế tự cung tự cấp trì trệ trước đổi 1986 Đơng thời, thúc đẩy kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc mặt: GDP, quy mô kinh tế, cấu kinh tế Sản xuất hàng hóa góp phần khơng nhỏ giúp Việt Nam phát riển loại thị trường mức tương đối Tuy nhiên, nước ta chưa tận dụng phát huy triệt để vai trò sản xuất hàng hoá để phát triển kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa, độc lập tự chủ, đồng loại thị trường nhằm đạt đến mục tiêu xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh” Để đạt mục tiêu này, địi hỏi nhà nước cần có phương hướng biện pháp cụ thể, với phối hợp chặt chẽ nhà nước với doanh nghiệp người lao động Chỉ phát huy tối đa vai trị sản xuất hàng hóa , tăng sức cạnh tranh khẳng định vị Việt nam thị trường khu vực giới MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu nội dung nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Khái quát lý luận sản xuất hàng hóa thị trường 1.1 Nền sản xuất hàng hóa 1.2 Thị trường 1.3 Cơ chế thị trường Kinh tế thị trường Vai trò tác dụng tiến trình đổi sang sản xuất hàng hóa 2.1 Giai đoạn trước đổi 1986 2.2 Giai đoạn đổi sang sản xuất hàng hóa (từ 1986 sau) Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trị sản xuất hàng hóa 3.1 Mục tiêu 3.2 Một số khuyến nghị PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lenin, nxb Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2, Slide học phần kinh tế trị Mác-Lenin, thầy Ngô Quế Lân 3, Kinh tế-Xã hội, Cổng thông tin điện tử Nước CHXHCN Việt Nam 4, Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, Tạp chí Tuyên giáo 5, Kinh tế Việt Nam chuyển sao? – Zingnews.vn Phân cơng nhiệm vụ thành viên Nguyễn Bá Duy: tìm hiểu tổng hợp mục 2, phần nội dung phần kết luận Đặng Thị Quỳnh : tìm hiểu tổng hợp phần mở đầu mục phần nội dung + chép tiểu luận ... Khái quát lý luận sản xuất hàng hóa thị trường 1.1 Nền sản xuất hàng hóa 1.2 Thị trường 1.3 Cơ chế thị trường Kinh tế thị trường Vai trị tác dụng tiến trình đổi sang sản xuất hàng hóa 2.1 Giai... lý luận sản xuất hàng hóa thị trường (02 - 03 trang) 1.1 Nền sản xuất hàng hóa a, Khái niệm: Là Mơ hình tổ chức sản xuất kinh tế mà Sản phẩm sản xuất để trao đổi, bán thị trường Như vậy, sản xuất. .. quát lý luận sản xuất hàng hóa thị trường Từ đó, phân tích kinh tế Việt Nam qua giai đoạn phát triển cụ thể trước sau Đổi Cuối cùng, đưa số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò sản xuất hàng hóa AI

Ngày đăng: 30/12/2021, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w