(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp(Luận án tiến sĩ) Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay Kinh nghiệm và Giải pháp
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn nhà khoa học: PGS.TS Phạm Thị Quý PGS.TS Lê Quốc Hội thuộc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Các số liệu nêu luận án thu thập từ nguồn gốc hợp pháp có trích dẫn rõ ràng Những tài liệu đặc biệt đồng ý tác giả trích dẫn sử dụng Luận án Những kết luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Chí Bính ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến tất tổ chức cá nhân giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu, hồn thành bảo vệ luận án trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Tôi xin chân thành cảm ơn Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu để đạt kết hôm Xin chân thành cảm ơn tất cả! Tác giả luận án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 13 1.1 Cơ sở lý luận chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế 13 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu ngành kinh tế 13 1.1.2 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế 17 1.1.3 Các lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế 20 1.2 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa 29 1.2.1 Khái niệm đặc trưng cơng nghiệp hóa, đại hóa 29 1.2.2 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa .32 1.2.3 Cách thức chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa .34 1.2.4 Vai trò chuyển dịch cấu ngành kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa .35 1.2.5 Các tiêu chí tiêu phản ánh chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa 37 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa 42 iv 1.3 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa 49 1.3.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế mơ hình cơng nghiệp hóa giới .49 1.3.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa số địa phương 54 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH NINH BÌNH 62 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 62 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Ninh Bình 62 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Ninh Bình 64 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1992-2012 .66 2.2.1 Chủ trương sách Ninh Bình chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa 66 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa Ninh Bình 74 2.3 Đánh giá chung trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa Ninh Bình 118 2.3.1 Kết đạt 118 2.3.2 Hạn chế 123 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 127 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TẠI NINH BÌNH 131 3.1 Bài học kinh nghiệm trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa Ninh Bình 131 3.2 Quan điểm phương hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa Ninh Bình .138 v 3.2.1 Quan điểm chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Ninh Bình thời gian tới 138 3.2.2 Phương hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa Ninh Bình 141 3.3 Các giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa Ninh Bình 149 3.3.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh 149 3.3.2 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn 150 3.3.3 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 152 3.3.4 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 154 3.3.5 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ 156 3.3.6 Tăng cường đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng 157 3.3.7 Hồn thiện chế, sách 159 3.3.8 Thực giải pháp cụ thể cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành 161 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Diễn giải ASEAN (The Association of Southeast Asian Hiệp hội nước Đông Nam Á Nations) CCKT Cơ cấu kinh tế CCNKT Cơ cấu ngành kinh tế CDCC Chuyển dịch cấu CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSHT Cơ sở tạ tầng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ FDI (Foreign Direct Investment) Đầu tư trực tiếp nước IMF (International Monetary Fund) Quỹ Tiền tệ Quốc tế KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học cơng nghệ KHH Kế hoạch hóa NN PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước ODA (Official Development Assistance) Hỗ trợ phát triển thức TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa VLXD Vật liệu xây dựng WB (The World Bank) Ngân hàng Thế giới WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại Thế giới vii DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 2.1: Giá trị cấu ngành theo GDP Ninh Bình 75 Bảng 2.2: So sánh chuyển dịch CCNKT Ninh Bình với nước khu vực đồng sông Hồng năm 2000 năm 2010 78 Bảng 2.3: Giá trị tỷ trọng GDP nội ngành công nghiệp xây dựng Ninh Bình, 1992 -2012 .80 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản, giai đoạn 1992-2012 84 Bảng 2.5: Giá trị cấu sản xuất ngành nơng nghiệp Ninh Bình giai đoạn 1992-2012 87 Bảng 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 1992-2012 89 Bảng 2.7: Giá trị cấu sản xuất ngành lâm nghiệp Ninh Bình giai đoạn 1992-2012 91 Bảng 2.8: Giá trị sản xuất cấu sản xuất ngành thủy sản giai đoạn 1993 -2012 93 Bảng 2.9: Giá trị sản xuất cấu nuôi loại cá 95 Bảng 2.10: Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành dịch vụ Ninh Bình giai đoạn 1992 – 2012 97 Bảng 2.11: Giá trị sản xuất cấu ngành Vật liệu xây dựng .100 Bảng 2.12: Giá trị sản xuất cấu ngành sản xuất thép 103 Bảng 2.13: Giá trị sản xuất cấu ngành viễn thông 105 Bảng 2.14: Doanh thu ngành du lịch Ninh Bình qua năm 108 Bảng 2.15: Số lượng cấu lao động phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1992 – 2012 111 Bảng 2.16: Số lượng cấu lao động phân theo nội ngành kinh tế, giai đoạn 1992 - 2012 113 Bảng 2.17: Giá trị cấu hàng xuất Ninh Bình, giai đoạn 1992-2012 116 Bảng 3.1: Các phương án chuyển dịch CCNKT tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 141 Bảng 3.2: Dự báo chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 144 viii Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Xu hướng chuyển dịch CCNKT tỉnh Ninh Bình 76 Biểu đồ 2.2: Xu hướng chuyển dịch ngành ngành công nghiệp xây dựng 82 Biểu đồ 2.3: Chuyển dịch nhóm ngành nơng, lâm thủy sản, từ 1992-2012 85 Biểu đồ 2.4: Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế, 1992-2012 110 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển dịch cấu ngành kinh tế (CCNKT) nội dung chủ yếu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) phạm vi nước địa phương Thực tế cho thấy, việc tạo lập cấu kinh tế hợp lý theo hướng CNH, HĐH, có CCNKT, có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế địa phương Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế CCNKT, vấn đề chuyển dịch CCNKT CNH, HĐH địa phương lại chưa nghiên cứu đầy đủ Do vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện hệ thống vấn đề chuyển dịch CCNKT CNH, HĐH nhà khoa học quan tâm phương diện lý luận thực tiễn Ở Việt Nam, thời kỳ đổi mới, CCNKT nước địa phương có chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Tuy nhiên, nay, yếu CCNKT nước ta chưa khắc phục Nền kinh tế chủ yếu dựa vào ngành có lợi tài nguyên lao động chi phí thấp Tỷ trọng cơng nghiệp chế biến tăng chậm tỷ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp khai khống cịn cao, tỷ trọng ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tài chính, ngân hàng, giáo dục, y tế, bảo hiểm thấp CCNKT địa phương vùng lãnh thổ tồn nhiều bất cập Trên thực tế, quyền cấp tỉnh cịn trọng đến việc xây dựng CCNKT hợp lý theo hướng CNH, HĐH thường theo đuổi mơ hình phát triển CCNKT tương tự Các địa phương trọng đến việc xây dựng CCNKT dựa lợi tương đối lợi cạnh tranh địa phương sở định hướng phát triển nước vùng liên quan Điều dẫn đến tình trạng địa phương cạnh tranh huy động nguồn lực cho chuyển dịch CCNKT, làm cho việc sử dụng nguồn lực nước địa phương trở nên hiệu Từ tái lập tỉnh (1992) đến nay, với thực CNH, HĐH, trình chuyển dịch CCNKT tỉnh Ninh Bình có thay đổi theo hướng tích cực, phù hợp với động thái phát triển kinh tế địa phương theo hướng CNH, HĐH Điều tạo thêm nhiều ngành nghề mới, việc làm mới, gia tăng giá trị hàng hóa xuất qua góp phần tạo tăng trưởng kinh tế địa phương Chính kết kinh tế đạt làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội tạo lực để tỉnh Ninh Bình nước hướng đến mục tiêu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp Tuy nhiên chuyển dịch CCNKT tỉnh Ninh Bình bộc lộ khơng hạn chế Điều dễ nhận thấy tốc độ chuyển dịch CCNKT chưa thực theo kỳ vọng tỉnh; hiệu chất lượng chuyển dịch CCNKT trình CNH, HĐH ẩn chứa nhân tố thiếu bền vững Trong chuyển dịch CCNKT tồn nhiều hạn chế bất cập bắt nguồn từ công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, từ sách huy động sử dụng nguồn lực, sách đầu tư phát triển Từ lý luận thực tiễn đặt nhiều vấn đề phải nghiên cứu chuyển dịch CCNKT CNH, HĐH Ninh Bình tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Do Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Ninh Bình từ 1992 đến nay: Kinh nghiệm giải pháp” làm nội dung nghiên cứu Luận án Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế Vấn đề chuyển dịch CCNKT CNH, HĐH trường phái, lý thuyết kinh tế từ trước đến đề cập nhiều góc độ khác với nhiều cách tiếp cận khác Lý thuyết Max (1909) CCNKT đưa phạm trù CCNKT cấu kinh tế hợp lý Theo Max, CCNKT hợp lý cấu có khả tạo trình tái sản xuất mở rộng CCNKT hợp lý phải đáp ứng điều kiện phù hợp 158 phải thực cách đồng bộ, hợp lý với giải pháp khác nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch CCNKT ngắn hạn dài hạn Để phát triển kết cấu hạ tầng, Nình Bình cần huy động tối đa nguồn lực bao gồm nguồn lực nội tại, nguồn lực bên ngồi cần sử dụng có hiệu nguồn lực (vốn, lao động tài nguyên) Tuy nhiên, để việc phát triển kết cấu hạ tầng hướng, Ninh Bình cần xác định trọng tâm, trọng điểm đầu tư; quy hoạch hợp lý kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng Trong trình phát triển kết cấu hạ tầng, tỉnh Ninh Bình cần trọng đến hệ thống giao thông; thủy lợi; hạ tầng công nghiệp dịch vụ, hạ tầng cho cơng trình trọng điểm… Đối với hệ thống giao thông, đổi chế để tạo bước đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông tuyến quốc lộ chạy qua địa phận Ninh Bình Khẩn trương hồn thiện nâng cấp tuyến quốc lộ 1A, đường tránh, đường nối, đường đến khu du lịch trọng điểm; đường vào khu công nghiệp; đường vành đai Tỉnh cần nâng cấp hệ thống đường tỉnh lộ tuyến lại tỉnh xây dựng đường chiến lược ven biển nhằm thúc đẩy phát triển du lịch; phát triển kinh tế biển Mở rộng nâng cấp hệ thống đường giao thông liên huyện, liên xã, liên xóm để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại, phát triển kinh tế; nâng cấp mở rộng giao thông đường thủy hệ thống sông Đáy Bên cạnh đó, nâng cấp mở rộng hệ thống cảng kho bãi để phục vụ tốt cho việc giao thơng đường thủy vận chuyển hàng hóa Đối với hệ thống thủy lợi: tỉnh cần rà soát quy hoạch hệ thống thủy lợi đẩy mạnh công tác xây dựng tốt hệ thống thủy lợi phục vụ tốt nước tưới cho công tác trồng trọt Xây dựng hệ thống đê biển hợp lý nhằm tránh nước biển dâng cao tràn vào khu vực sản xuất sinh sống người dân Cần xây dựng hệ thống thủy lợi phân lũ, tách lũ nhằm giảm thiểu hạn chế cho khu vực nông nghiệp không ảnh hưởng đến làm ăn sinh hoạt người dân Hợp tác với tỉnh, đặc biệt Hà Nội việc xử lý nguồn nước thải Hà Nội qua hệ thống sông Đáy Đối với hạ tầng công nghiệp dịch vụ 159 - Đẩy nhanh triển khai xây dựng hạ tầng khu công nghiệp (Tam Điệp, Khánh Phú, Phúc Sơn, Gián Khẩu, Khánh Cư, Sơn Hà, Xích Thổ), cụm cơng nghiệp (Đồng Hướng, Bình Minh, Khánh Tiên, Mai Sơn, Đồng Phong, Khánh Nhạc) làng nghề tương xứng với tiềm chúng - Tiếp tục khẩn trương quy hoạch xây dựng đồng bộ, hoàn thiện hệ thống hạ tầng thương mại, du lịch hợp tác liên vùng hợp tác với nước ngoài, trước hết cơng trình trọng điểm cố Hoa Lư, khu Du lịch Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, Vân Long, khu sinh thái Vườn Quốc gia Cúc Phương - Xây dựng khu dịch vụ tổng hợp đại, hạ tầng bưu chính, viễn thơng, xăng dầu, điện nước, trường học, bệnh viện, đặc biệt tài ngân hàng đại gắn liền với xây dựng khu thể thao, văn hoá, khu dân cư để nâng cao mức sống đẩy nhanh tốc độ phát kinh tế - xã hội - Xây dựng hệ thống cấp nước thị cho thành phố Ninh Bình, thị xã vệ tinh khu du lịch trọng điểm 3.3.7 Hồn thiện chế, sách Hồn thiện chế, sách phải gắn chặt với cải cách hành Theo đó, tư duy, phương pháp, quy trình tuyển dụng, đào tạo, xếp, đề bạt, khen thưởng kỷ luật nhân viên cần thực chặt chẽ, linh hoạt để đáp ứng tình hình Cơ chế sách cần đổi để tạo bước đột phá lớn chuyển dịch CCNKT phát triển kinh tế - xã hội Ninh Bình cần tập trung đổi chế sách vào khía cạnh: (i) quản lý, khai thác phát triển nguồn tài nguyên tài nguyên đất đai, tài nguyên khoáng sản tài nguyên du lịch; (ii) thu hút đầu tư nước nguồn vốn tỉnh nguồn vốn nhàn rỗi dân cư; (iii) nâng cao suất lao động, hiệu suất đầu tư sở hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực áp dụng khoa học công nghệ mới; (iv) cải cách thủ tục hành Cơ chế sách cần cập nhật thay đổi cách linh hoạt thích ứng với điều kiện thực Theo đó, doanh nghiệp khó khăn việc sản xuất, cung cấp dịch vụ tiêu thụ hàng hóa hậu khủng hoảng kinh tế giới Do vậy, giống tỉnh khác, Nình Bình cần có 160 sách cụ thể rõ ràng để giúp doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng kinh tế ban hành sách giảm thuế, hỗn thuế, miễn thuế… sách thuận lợi việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng tổ chức tài chính… Cải cách thủ tục hành có phân cấp, phân quyền cụ thể rõ ràng; triển khai chế cửa theo nghĩa tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp nhận xử lý công việc hành nhanh gọn; ứng dụng cơng nghệ thơng tin triển khai mạnh mẽ quyền điện tử quan công lập Tăng cường theo dõi, giám sát cơng việc tập trung vào cơng tác quản lý đất đai; thị trường tài chính; thuế chống thất thu thuế; cấp phép đầu tư; xây dựng bản… Rà sốt lại sách ban hành để có khung pháp lý đầy đủ hịa nhập với thơng lệ phổ biến quốc gia; xử lý loại bỏ văn trái với quy định Trung ương có mâu thẫu sách quan tỉnh Kiện toàn nâng cao lực trách nhiệm quan tham mưu tổng hợp, tăng cường hoạt động kiểm tra Trong điều hành quản lý nhà nước kinh tế thực thi CNH, Ninh Bình cần quy định rõ chức quản lý kinh tế từ tỉnh, thành phố đến huyện, xã theo hướng không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh Chính quyền cấp tạo mơi trường thuận lợi thúc đẩy CNH, HĐH sách, kế hoạch công cụ điều tiết kinh tế Đồng thời, để huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, cần tạo lập đồng loại thị trường vốn, lao động, công nghệ Ngoài ra, nhà lãnh đạo tỉnh Ninh Bình cần có cam kết mạnh mẽ với nhà đầu tư chủ trương sách ban hành; tạo niềm tin cho nhà đầu tư Thường xuyên tổ chức gặp mặt, hội thảo với doanh nghiệp địa bàn tỉnh để lắng nghe tâm tư nguyện vọng khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải để qua ban hành sách tháo gỡ tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh địa bàn tỉnh 161 3.3.8 Thực giải pháp cụ thể cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành *Đối với ngành nông, lâm nghiệp – thủy sản: - Đẩy mạnh trình đầu tư sở vật chất, hệ thống hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn Ninh Bình thơng qua thực thi Chương trình xây dựng nông thôn cách thiết thực, vững tránh chạy theo phong trào, hình thức gây lãng phí, hiệu kinh tế, xã hội thấp - Chuẩn bị ưu tiên điều kiện vốn, nguồn nhân lực, chế sách, đa dạng hóa hình thức tổ chức kinh doanh đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH - Đẩy nhanh q trình tái cấu ngành nơng nghiệp theo hướng khai thác tiềm năng, lợi hội nhập kinh tế quốc tế Ninh Bình Đây nhiệm vụ mang tính tiền đề để chuyển nơng nghiệp Ninh Bình sang giai đoạn - giai đoạn cạnh tranh theo cam kết quốc tế nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh nông nghiệp - Đổi công tác xây dựng tổ chức quy hoạch phát triển kinh tế nơng thơn Cần rà sốt quy hoạch nhìn nhận CNH theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp kinh tế nông thôn; đặc biệt tăng cường hỗ trợ, thâm nhập công nghiệp vào ngành kinh tế nông thôn, với nông nghiệp - Giải cách đồng vấn đề kinh tế với vấn đề xã hội nơng thơn, đảm bảo hài hịa mối quan hệ tăng trưởng công xã hội, đảm bảo phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình CNH, HĐH cách bền vững *Đối với ngành công nghiệp - Tập trung phát triển ngành cơng nghiệp Ninh Bình mạnh, tiềm vật liệu xây dựng, chế biến nông sản tạo động lực hiệu ứng lan tỏa sang ngành công nghiệp khác khác tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu - Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh sở lựa chọn nhóm ngành CNHT cần ưu tiên phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể tỉnh giai đoạn Cụ thể, phát triển ngành công nghiệp sản xuất phụ trợ 162 số ngành: khí, nhựa, dệt may, số lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp có giá trị xuất cao (gỗ, mây tre, gốm) Đây giải pháp mang tính kỹ thuật định đến việc điều chỉnh cấu công nghiệp tỉnh thời kỳ dài Bên cạnh cần chế sách ưu đãi cụ thể cho phát triển khu công nghiệp chuyên sâu khu công nghiệp hỗ trợ - Đẩy mạnh tham gia doanh nghiệp địa phương vào chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua việc củng cố nâng cao vai trò hoạt động tổ chức hiệp hội chuyên ngành, phối hợp để xây dựng chương trình hợp tác dài hạn tổng thể, gồm khâu trình từ hợp tác nghiên cứu, phối hợp chế tạo đến thị trường hoá sản phẩm, kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp địa phương việc sản xuất sản phẩm hỗ trợ *Đối với ngành dịch vụ - Tập trung phát triển phân ngành dịch vụ mạnh, tiềm du lịch, vận tải để phát triển tạo hiệu ứng lan tỏa sang ngành khác tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu - Lựa chọn số phân ngành dịch vụ tiên tiến, có hàm lượng khoa học cơng nghệ tri thúc cao nhằm thúc đẩy phát triển tồn kinh tế: dịch vụ cơng nghệ thông tin, viễn thông, giáo dục y tế chất lượng cao - Tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác tham gia vào khu vực dịch vụ Những hình thức độc quyền, bán độc quyền, bảo hộ doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực dịch vụ cần phải xóa bỏ nhằm tạo động lực cho doanh nghiệp tham gia cung ứng dịch vụ, đổi công nghệ, thiết bị nhằm nâng cao lợi cạnh tranh - Hình thành vùng liên kết công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ nhằm tạo tương tác lan tỏa dịch vụ tới ngành kinh tế khác ngược lại Những vùng liên kết đầu tàu thức đẩy kinh tế Ninh Bình phát triển theo hướng CNH, HĐH bền vững 163 KẾT LUẬN Chuyển dịch CCNKT nhân tố quan trọng tăng trưởng phát triển bền vững nội dung quan trọng trình CNH, HĐH xét phạm vi nước địa phương Luận án “Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Ninh Bình từ 1992 đến nay: kinh nghiệm giải pháp” rút kết luận sau đây: Thứ nhất, chuyển dịch CCNKT CNH, HĐH trình vận động, phát triển ngành kinh tế làm thay đổi tổng thể, tỷ trọng mối quan hệ ngành kinh tế phù hợp với tiến trình mục tiêu CNH, HĐH Những nội dung tiêu chí phản ánh chuyển dịch CCNKT CNH, HĐH vừa bao hàm CCNKT chuyển dịch theo quy luật chung trình phát triển, vừa thể đáp ứng yêu cầu mục tiêu CNH, HĐH Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCNKT CNH, HĐH bao gồm nguồn lực tự nhiên, nguồn lực người, vốn, khoa học cơng nghệ, thị trường chế sách Thứ hai, từ tái lập tỉnh (1992) đến nay, Ninh Bình đề nhiều chủ trương sách chuyển dịch CCNKT nói chung sách cụ thể chuyển dịch cấu nội ngành nói riêng gắn với thực CNH, HĐH Quá trình chuyển dịch CCNKT CNH, HĐH Ninh Bình cho thấy: CCNKT cấu nội ngành chuyển dịch nhanh theo hướng CNH, HĐH; Cơ cấu lao động theo ngành chuyển phù hợp với CCNKT; Quá trình chuyển dịch CCNKT thúc đẩy chuyển dịch cấu vùng kinh tế, cấu thành phần kinh tế có tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội; Các nguồn lực xã hội cho trình chuyển dịch CCNKT huy động Tuy nhiên, trình chuyển dịch CCNKT Ninh Bình cịn bộc lộ nhiều hạn chế như: CCNKT chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH chưa thực cân đối, chưa phát huy hết tiềm lợi so sánh tỉnh trình CNH, HĐH; Quá trình chuyển dịch CCNKT chủ yếu chuyển dịch mặt lượng, chưa làm thay đổi chất 164 CCNKT theo hướng đại chưa tạo tiềm lực cho phát triển kinh tế vững lâu dài Các nguyên nhân ảnh hưởng đến trình tốc độ chuyển dịch CCNKT Ninh Bình đưa Thứ ba, luận án rút học kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn chuyển dịch CCNKT CNH, HĐH Ninh Bình Các học kinh nghiệm bao gồm: Cần có đột phá chuyển dịch CCNKT địa phương với yêu cầu không biến đổi đơn tỷ trọng GDP mà cần tập trung tạo chất lượng chuyển dịch; Chuyển dịch CCNKT phải có lộ trình, bước phù hợp có sách, giải pháp phù hợp tác động vào q trình đó; Chú trọng đại hoá sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch CCNKT; Chủ động thúc đẩy chuyển dịch CCNKT theo hướng đại theo hướng tập trung phát triển ngành mũi nhọn có gia trị gia tăng; Coi trọng huy động nguồn vốn, nguồn nhân KHCN lực cho chuyển dịch CCNKT; Chuyển dịch CCNKT cần gắn kết chặt chẽ với thị trường nước quốc tế Thứ tư, luận án đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch CCNKT CNH, HĐH Ninh Bình Các giải pháp bao gồm: công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ Chuyển dịch CCNKT CNH, HĐH vấn đề rộng lớn phức tạp Nghiên cứu chủ đề Ninh Bình nghiên cứu mang tính lý luận thực tiễn cao Hy vọng kết nghiên cứu tạo sở khoa học giúp cho Ninh Bình đẩy nhanh trình chuyển dịch CCNKT đáp ứng theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, CNH, HĐH địa phương 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Chí Bính (2009), “Chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Bắc Kinh (TQ) thời kỳ cải cách mở cửa: thực trạng kinh nghiệm”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (Đặc san tháng 5/2009), tr 81-84 Nguyễn Chí Bính (2011), “Ninh Bình phát triển mạnh ngành Du lịch”, Tạp chí Cơng thương Kinh tế quản lý (số tháng 11/2011), tr 26-27 Nguyễn Chí Bính (2012), “Phát triển HTX nông nghiệp, yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - từ kinh nghiệm Hàn Quốc”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế (Hà Nội, ngày 17/12/2012), tr 333-348 Nguyễn Chí Bính (2013), “Phát triển ngành dịch vụ tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn [(số 02) (115) 2013], tr 69-70 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Tất Thắng (1997), Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội Bùi Tất Thắng (2003), Tiếp cận nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, Viện Kinh tế học, Hà Nội Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Cốc Như Đường (1997), Lý luận kinh tế học xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia Đại học Cần Thơ (1997), Hội thảo (1997) "Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn", Kỷ yếu Hội thảo khoa học kinh tế trường đại học, Thành phố Cần Thơ Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Ninh Bình lần thứ XII năm 1992, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Ninh Bình lần thứ XIII năm 1996, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Ninh Bình lần thứ XIV năm 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX năm 2006 (XV cũ), Văn kiện 10 Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Ninh Bình lần thứ XX năm 2011 (XVI cũ), Văn kiện 11 Đặng Thị Hiếu Lá (2003), Tổng quan tình hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa năm đổi Việt Nam, Viện kinh tế học, Hà Nội 12 Đào Văn Hiệp (2005) , Đầu tư trực tiếp nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành Hải Phòng, NXB Khoa học xã hội 13 Đinh Phi Hổ (1995), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đồng Sông Cửu Long, Đề tài nghiên cứu khoa học KX 03 21 C.01, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đinh Thị Nga (2011) Chính sách kinh tế lực cạnh tranh doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia 167 15 Đỗ Hoài Nam (2006) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 16 Đỗ Mạnh Khởi (2005), “Định hướng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc thời kỳ 2006 – 2010”, Tạp chí Kinh tế Dự báo 17 Đỗ Tiến Sâm (2003), “Điều chỉnh cấu kinh tế Trung Quốc” Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội 18 Hà Xuân Thông (2001) Cơ sở lý luận chuyển đổi cấu kinh tế ngành thủy sản, NXB Nơng nghiệp 19 Hồng Văn Hoa & Phạm Huy Vinh (2007), Phát triển kinh tế hàng hóa Hà Nội thời kỳ 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020, NXB Lý luận trị 20 Hội thảo khoa học về, “chuyển đổi cấu kinh tế công nghiệp nông thôn Viện Nam”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội tháng 11/1994 21 Hồng Vinh (1998), Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nông thôn - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Lê Kim Chi (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010, Luận án Tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Lê Quang Thiệp (1994), “Mơ hình kinh tế nơng thơn”, tổng luận phân tích, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Trung tâm thông tin, Hà Nội 25 Lê Sỹ Thiệp (2000), Quản lý Nhà nước kinh tế, Học viện Hành Quốc gia 26 Lê Văn Hoạt (1999), Phân tích động thái cấu kinh tế thủ giai đoạn 19911998 đề xuất kiến nghị phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế thủ đô giai đoạn 2000-2005”, Đề tài nghiên cứu khoa học – UBND TP Hà Nội 27 Lương Xuân Quỳ (2000), Cơ cấu thành phần kinh tế chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đại học KTQD 168 28 Mai Thế Hởn, Hồng Ngọc Hịa Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia 29 Nghiêm Xuân Đạt (2005), Chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2006-2010, Đề tài nghiên cứu khoa học - UBND TP Hà Nội 30 Ngô Đình Giao (1993), Luận khoa học việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa kinh tế quốc dân, Đề tài nghiên cứu khoa học KX.03.05, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 31 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa kinh tế quốc dân, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia 32 Ngơ Doãn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế (nghiên cứu đường dẫn đến giàu sang), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Cúc (1997), Tác động nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia 34 Nguyễn Đăng Chất (1994), Chuyển dịch cấu kinh tê nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế 35 Nguyễn Đình Dương (2005), Chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội đến năm 2010, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 36 Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Vô Định (1999), Phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam, NXB Nông nghiệp 37 Nguyễn Hùng Quân (2009), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Bắc Ninh, Luận án Tiến sỹ 38 Nguyễn Hữu Thắng (2007), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 39 Nguyễn Quang Thái - Hồ Phương (2003), “Vấn đề công nghiệp hóa tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 5) 169 40 Nguyễn Quang Thuấn (2003), “Chuyển dịch cấu kinh tế EU tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Viện Nam”, Trung tâm nghiên cứu Châu Âu, Hà Nội 41 Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia 42 Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia 43 Nguyễn Thiện Nhân (2006), “Sáu học chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao hiệu kinh doanh từ thực tiễn Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế (số 183) 44 Nguyễn Tiến Long (2011), Đầu tư trực tiếp nước (FDI) với việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ kinh tế 45 Nguyễn Văn Giang (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế Thành phố Hải Phịng, Luận án Tiến sỹ 46 Nguyễn Văn Nam, Ngơ Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Thông tin truyền thông 47 Những vấn đề cơng nghiệp hố nước phát triển NXB Tư tưởng, Maxcơva, 1972 Bản dịch trường đại học Kinh tế kế hoạch 48 Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế - nghiên cứu thống kê cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, Nhà xuất ĐHKTQD 49 Phan Sỹ Mẫn (2003), Chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Viện Kinh tế học, Hà Nội 50 Phan Văn Khải (2003), Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế, Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2003 51 Phân viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp, Chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm ngư nghiệp thời kỳ 2003-2010 52 Phùng Quang Hùng (2011), “Vĩnh Phúc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn", Tạp chí Kinh tế Dự báo 170 53 Quốc hội CH XHCNVN (2005), Nghị 05/2005 54 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 (2010) Sở Kế hoạch Đầu tư Ninh Bình Viện Chiến lược Phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư thực 55 Sở Kế hoạch Đầu tư Ninh Bình (2012), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/4/2012), NXB Thống kê 56 Sở Kế hoạch Đầu tư Ninh Bình (2012), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Ninh Bình 20 năm (1992- 2011), NXB thống kê 57 Tỉnh Ninh Bình, Niên giám thống kê năm 1998, 1999, 2000, 2001, 2003,2004, 2005, 2006, 2007, 2009, 2010, 2011 , 2012, NXB Thống kê 58 Tống Quốc Đạt (2005), Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội 59 Trần Du Lịch (2002), Hướng chuyển dịch cấu kinh tế Tp Hồ Chí Minh NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 60 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Hội thảo, Chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam: Thực trạng kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia 61 Trương Thị Minh Sâm (2000), Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành Tp Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá VII) 63 Viện kinh tế học, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt nam (1986), Xây dựng cấu kinh tế thời ký độ nước ta, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Viện Mác Lênin (1986), Về cấu kinh tế công nông nghiệp, NXB Thơng tin lý luận, Hà Nội 65 Võ Tịng Xn (1998), Tình hình chuyển dịch cấu ngành Việt Nam, định hướng giải pháp thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa, đại hố 66 Vũ Văn Phúc Trần Thị Minh Châu (2003), Các khu công nghiệp tập trung vai trị chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 171 Tiếng Anh 67 Akamatsu K., (1956), “The Flying Geese Pattern of Industrial Development of Our Country – The Case of Machine and Tool Making Industries”, Hitotsubashi University 68 Fan, S.; Zhang, X and Robinson, S (2003), “Structural Change and Economic Growth in China.”, Review of Development Economics, August, Vol 7, Issue 69 Gerald M Meier (1984), “Leading Issues in Economics Development”, 4th Edition, Oxford University Press 70 Greenhalgh, C and Gregory, M (2001), “Structural change and the emergence of the new service economy.”, Oxford Bulletin of Economics Statistics, December, Special Issue, Vol 63, (Issue 5) 71 Hirschman A O., (1958), “The Strategy of Economic Development”, New Haven 72 Hollis C (1979), “Structural Change and Development Policy”, World Bank Research Publication 73 Hymer, S.H (1976), “The International Operation of National Firms: A Study of FDI” Cambridge, Mass: MIT Press 74 Kawakami, T (2004), “Structural Changes In China's Economic Growth During The Reform Period.”, Review of Urban Regional Development Studies, July, Vol 16, (Issue 2) 75 Khalafalla, K Y Webb, A J (2001), “Export-led growth and structural change: evidence from Malaysia.”, Applied Economics, October, Vol 33, (Issue 13) 76 Laitner, J (2000), “Structural Change and Economic Growth”, Review of Economic Studies, Vol 67, (No 3) 77 Lewis W A., (1954), “Economic Development With Unlimited Supplies of Labour”, The Manchester School 78 Lin J Y., (2007), “Development Strategy, Optimal Industrial Structure and Economic Growth in Less Developed Countries”, China Center for Economic Research, Peking University 79 Max K (1909), “Capital: A Ctitique of the Political Economy”, Chicago: C.H Kerr Company Press 172 80 Nurkse R., (1961), “Problems of Capital Formulation in Underdeveloped Countries”, New York: Oxford University Press 81 Ohkawa K Kohama H (1989), “Lectures on Development Economics – Japan’s Experience and Its Relevance” University of Tokyo Express 82 Oshima T O., (1986), “The transition from an agriculture to an industrial economy in East Asia”, University of Chicago 83 Paul A Samuelson D Nordhaus Kinh tế học Viện Quan hệ quốc tế xuất bản, Hà Nội 1990 84 Rosenstein-Rodan P., (1943), “Problems of Industrialization of Eastern and South Eastern Europe”, Economic Journal (No 210/211), pp 202-11 85 Rostow W W., (1990), “The Stages of Growth: A Non-Communist Manifesto”, Cambridge University Press 86 Syrquin M (1988), “Pattern of Structural Change”, In H B Chenery T 98 Temin (1984) 87 Wang, Z Wei, J (2004), “Structural Change, Capital's Contribution, and Economic Efficiency: Sources of China's Economic Growth Between 19521998”, Stockholm University - Center for Pacific Asia Studies (CPAS) and Göteborg University 88 Zagler, Martin (2000), "Economic Growth, Structural Change, and Search Unemployment” (April 5th, 2000 European University Working Paper ECO No 00/16 http://ssrn.com/abstract=248678 ... DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Cơ sở lý luận chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu ngành kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế Trong. .. án kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh. .. phản ánh chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa 37 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa 42 iv 1.3 Cơ sở thực