1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

BẢNG VÀO RA (I/O) docx

19 907 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 365,6 KB

Nội dung

Thực chất của bảng này là là phương pháp “sổ kép”, ghi lại sự phân phối sản phẩm của các ngành trong nền kinh tế quốc dân, và quá trình hình thành sản phẩm của mỗi ngành.. Mỗi ngành đều

Trang 1

BẢNG VÀO RA (I/O)

1 Vài nét giới thiệu về bảng vào-ra

2 Cấu trúc bảng vào-ra

3 Bảng vào ra dạng giá trị

Trang 2

1 Vài nét giới thiệu về bảng vào ra

Bảng vào-ra (Input-outphut tabales- I/O) lần đầu tiên được Wasily Leontief đưa ra vào năm 1927

Thực chất của bảng này là là phương pháp “sổ kép”, ghi lại sự phân phối sản phẩm của các ngành trong nền kinh tế quốc dân, và quá trình hình thành sản phẩm của mỗi ngành.

Mỗi ngành đều có 2 chức năng, sản xuất ra sản phẩm cung cấp cho chính minh và cho các ngành khác như là các yếu tố đầu vào, và một phần dùng cho tích lũy tiêu dùng và xuất khẩu.

Trang 3

Đồng thời mỗi ngành lại tiêu thụ sản phẩm của các ngành khác, như là yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất của mình

Ngoài ra mỗi ngành còn phải sử dụng lao động, thuế với nhà nước, thu lợi nhuận cho chính mình

Mô hình I/O đồng thời phân tích các quan hệ kinh tế giữa các ngành theo các nội dung sau:

+ Giá trị sản phẩm của mỗi ngành, được phân phối cho ai? Và phân phối như thế nào?

+ Giá trị sản phẩm của mỗi ngành, được hình thành như thế nào?

+ Phân tích tác động dây chuyền trong nền kinh

Trang 4

2 Cấu trúc bảng vào-ra

2.1 Ngành thuần túy

2.2 Giá trị sản xuất GO (Gross Outphut)

2.3 Chi phí trung gian

2.4 Nhu cầu cuối cùng

2.5 Giá trị chi phí gia tăng

2.6 Các giả thiết của bảng I/O

Trang 5

2.1 Ngành thuần túy.

Nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất gồm

n ngành sản xuất thuần túy

Các đơn vị được xếp cùng một ngành, là sản

xuất các sản phẩm có công dụng giống nhau, có thể thay thế hoàn toàn cho nhau.

2- Ngư nhiệp 3- Khai thác mỏ 4- Chế biến

5- Cung cấp điện, ga, nước

Trang 6

2.2 Giá trị sản xuất (GO)

Giá trị sản xuất là một chỉ tiêu tổng hợp, được tính bằng giá trị sản lượng của tất cả các ngành Khi tính riêng cho từng ngành, ta có giá trị sản xuất của ngành.

Gía trị sản xuất=Doanh thu+giá trị hàng sử dụng khác+giá trị thay đổi tồn kho.

+ Với thương nghiệp:

Gía trị sản xuất=Doanh thu bán hàng+giá trị hàng hóa sử dụng khác+giá trị thay đổi tồn kho-nguyên giá háng bán.

+ Với nghành dịch vụ:

Gía trị sản xuất=doanh thu

Trang 7

+ Các ngành nhận vốn từ ngân sách:

Gía trị sản xuất = Tổng các nguồn kinh phí do ngân

sách cấp - trừ khoản chi có tính chất đầu tư tích lũy tài sản.

2.3 Chi phí trung gian

Giá trị sản phẩm của mỗi ngành làm ra, chi dùng cho

mục đích sản xuất của ngành mình, và cho các ngành khác được gọi là chi phí trung gian Gí trị sản phẩm của các ngành làm ra phục vụ cho nhu cầu trung gian được

sử dụng hết trong quá trình sản xuất

Trang 8

2.4 Nhu cầu cuối cùng

Giá trị sản xuất của các ngành sau khi dùng một phần cho nhu cầu trung gian, phần còn lại dùng cho nhu cầu cuối cùng Bao gồm:

Tiêu dùng cuối cùng, là loại loại tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu ăn mặc, ở đi lại , ký hiệu là: TD

Tích lũy tài sản (đầu tư) bao gồm tích lũy tài sản cố định, hàng tồn kho, tích lũy tài sản quý hiếm, ký hiệu là:

ĐT

Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, ký hiệu là: XK

2.5 Giá trị gia tăng (đầu vào các yếu tố sơ cấp)

Là phần giá trị mới do người lao động tạo ra, sau khi trừ đi nhu cầu trung gian, dùng để chi trả: tiền công

người lao động, thuế, nhập khẩu, lợi nhuận.14 January 2013

Trang 9

2.6 Các giả thiết cơ bản cho bảng I/O

Đồng nhất về mặt công nghệ: Mỗi ngành chỉ sản xuất một loại sản phẩm duy nhất, và sử dụng các yếu tố đầu vào cũng duy nhất

Đồng nhất về mặt sản phẩm: Sản phẩm của các ngành không thể thay thế nhau, trong phạm vi từng ngành thì các sản phẩm có thể thay thế hoàn toàn

Công nghệ tuyến tính và cố định: Quá trình sản xuất

được giả thiết là có các định mức kinh tế, kỹ thuật không đổi, và tổng chi phí của mỗi ngành là một hàm tuyến tính của các yếu tố sản xuất

Trang 10

3 Bảng vào ra dạng giá trị

3.1 Mô hình I/O

Gọi: Giá trị sản xuất của ngành i là Yi; xij là giá trị sản phẩm ngành i dùng để tạo ra giá tri sản xuất cho ngành j; nhu cầu cuối cùng của ngành i là Xi; giá trị gia tăng (đầu vào các yếu tố sơ cấp) của

ngành j là Zj

Nền kinh tế xét trong điều kiện:

+ Cân đối về phân phối giá trị sản xuất, của mỗi ngành

+ Cân đối về sự hình thành giá trị sản xuất, của mỗi ngành

Trang 11

Bảng I/O dạng giá trị

Nhu cầu trung gian

Ngành GTSX

Nhu cầu

cc

Trang 12

Điều kiện của bảng I/O dạng giá trị:

Điều kiện cân đối về quá trình phân phối giá trị sản phẩm:

Điều kiện cân đối về quá trình hình thành giá trị sản phẩm:

Từ (1)và (2) suy ra:

Trong đó vế trái của (3) là GDP tính theo phương pháp sử dụng sản phẩm.

Vế phải của (3) là GDP tính theo phương pháp

sản xuất.

n

j=1

Y   x  X   i 1 n (1)

n

i=1

Trang 13

Từ hệ (1) 

Đặt aij = xij/Yj gọi là hệ số chi phí trực tiếp của ngành

i cho ngành j

Đặt Y = ; X= ; A = (aij) là ma trận hệ số chi

phí trực tiếp

n

ij

x

Y

n

j i

1 2

n

Y Y

Y

 

 

 

 

 

 

1 2

n

X X

X

 

 

 

 

 

 

Trang 14

14 January 2013 14

Trong đó C=(E- A)-1=(cij), và gọi là ma trận hệ số chi phí toàn bộ dạng giá trị Hệ số cij cho biết: để sản xuất một đơn vị giá trị nhu cầu cuối cùng của ngành j, thì ngành i cần phải sản xuất một lượng sản phẩm có giá trị là cij

Đặt: ; gọi vectơ b=(b1, b2, , bn) là vectơ hệ

số đầu vào các yếu tố sơ cấp

Hệ số bj cho ta biết để ngành j sản xuất được một đơn vị giá trị sản phẩm, thì ngành j cần sử dụng trực tiếp bj đơn

vị giá trị đầu vào sơ cấp

Đặt: ;di = Xi/V; gọi d=(d1,d2, ,dn) là véctơ hệ số cuối cùng Hệ số di cho biết để nền kinh tế có một đơn vị giá trị cuối cùng thì nhành i phải bao nhiêu?

j j

j

Z

Y

n

i

i 1

 

Trang 15

TD: Cho bảng I/O

a/ Xác định ma trận hệ số kỹ thuật, ma trận hệ số chi phí cuối cùng.

d/ Tìm vectơ hệ số giá trị gia tăng.

Ngành

GTSX

NCCC

Nhu cầu trung gian

Trang 16

Ma trận hệ số kỹ thuật; Ma trận chi phí toàn bộ

đơn vị giá trị sản phẩm, thì ngành 3 phải cung ứng cho ngành 2 một khối lượng sản phẩm có giá trị là 0.1.

một đơn vị giá trị nhu cầu cuối cùng, thì ngành 2 phải cung ứng cho ngành 1 một khối lượng

hàng có giá trị bằng 0.297.

0.2 0.2 0.2 0.1 0.2 0.4 0.1 0.2 0.2

Trang 17

Véctơ hệ số chi phí đầu vào:

b = (0.6;0.4;0.2) Véctơ nhu cầu cuối cùng:

d = (0.7045;0.1591;0.13640)

thì véctơ giá trị sản lượng của các ngành là bao

Trang 18

Bài tập chương 2:

1/ Cho ma trận các hệ số chi phí trực tiếp của măm t là:

A(t) =

Hệ số chi phí lương là: (0.2, 0.2, 0.1)

Giá trị sản lượng của các ngành ở năm t là:

Y(t)=(1450, 1990, 1500) a/ Lập bảng cân đối liên ngành năm t b/ Lập ma trận hệ số chi phí toàn bộ năm t c/ Biết X(t+1)=(800, 1500, 700) và các hệ số không đổi, lập bảng cân đối liên ngành năm t+1

0.1 0.1 0.1 0.2 0.2 0.1

Trang 19

2/ Cho bảng cân đối liên ngành năm t của 3 ngành:

a/ tìm các hệ số còn lại trên bảng

b/ tìm ma trận hệ số chi phí trực tiếp năm t, giải thích ý

c/ Nếu năm t+1 nhu cầu về sản phẩm cuối cùng của

1 2 3

NCCC

1 2 3

2500 1800 220

250 ? 400

500 180 400

750 360 200

1490

? 690 GTGT ? 180 400 V=?

Ngày đăng: 22/03/2014, 20:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Bảng vào ra dạng giá trị - BẢNG VÀO RA (I/O) docx
3. Bảng vào ra dạng giá trị (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w