3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Khái quát ựiều kiện tự nhiên, KT-XH của thành phố Bắc Giang
- điều kiện tự nhiên: Vị trắ ựịa lý, khắ hậu, thủy văn, các nguồn tài nguyên (tài nguyên ựất, tài nguyên nước), môi trường sinh thái.
- Thực trạng phát triển KT-XH: Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch kinh tế, thực trạng phát triển các ngành kinh tế, dân số, lao ựộng, việc làm, thu nhập.
3.3.2 đánh giá tác ựộng xã hội của công tác quản lý sử dụng ựất theo 2 nội dung chắnh
- Tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất.
- Tình hình thực hiện giao ựất, cho thuê ựất, thu hồi ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất.
- đánh giá tác ựộng xã hội của công tác quản lý sử dụng ựất ựến vấn ựề an toàn lương thực, công ăn việc làm, ựời sống người dân.
3.3.3 đánh giá tác ựộng của việc chuyển mục ựắch sử dụng ựất xây dựng KCN
ựến môi trường thành phố Bắc Giang
- đánh giá khái quát về môi trường thành phố khi hình thành, phát triển các khu, cụm công nghiệp và làng nghề.
- đánh giá ảnh hưởng của một số khu cụm công nghiệp tới môi trường.
3.3.4 đề xuất một số giải pháp khắc phục những tác ựộng tiêu cực ựến những vấn ựề xã hội và môi trường
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp ựiều tra, phỏng vấn
- điều tra, thu thập tài liệu số liệu, khảo sát thực ựịa ựể nắm tình hình tổng quát về ựiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của thành phố Bắc Giang, tình hình quản lý, sử dụng ựất ựai.
- điều tra tình hình giao ựất, cho thuê ựất, thu hồi ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất thực hiện các dự án xây dựng các khu, cụm công nghiệp, làng nghề.
- điều tra, phỏng vấn các hộ gia ựình có liên quan ựến việc thu hồi ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất.
3.4.2 Phương pháp thống kê, phân tắch tổng hợp tài liệu
- Phương pháp này ựược sử dụng ựể phân tắch toàn bộ số liệu từ các ựối tượng ựược ựiều tra theo nhóm chỉ tiêu, ựánh giá phân tắch sự tương quan giữa các yếu tố có liên quan ựến chuyển mục ựắch sử dụng ựất phục vụ công
nghiệp hoá, hiện ựại hoá nhằm ựưa ra những giải pháp trong quản lý, sử dụng ựất ựáp ứng mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương.
3.4.3 Phương pháp kế thừa tài liệu, số liệu có liên quan ựến ựề tài
- Dựa vào quy hoạch sử dụng ựất ựai thành phố Bắc Giang giai ựoạn 1997- 2010; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Bắc Giang 2006- 2020.
- Tham khảo các báo cáo ựánh giá tác tác ựộng ựến môi trường của thành phố Bắc Giang, Sở Tài nguyên & Môi trường.
3.4.4 Phương pháp lựa chọn các chỉ tiêu ựánh giá
- Phương pháp này ựược sử dụng ựể lựa chọn một số chỉ tiêu ựánh giá cơ bản về xã hội và môi trường nhằm ựưa ra những giải pháp trong quản lý, sử dụng ựất ựáp ứng mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương.
3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu và minh hoạ trên bản ựồ
- Việc xây dựng bản ựồ hiện trạng, bản ựồ các khu làng nghề và các khu công nghiệp của thành phố sẽ ựược xây dựng bằng các phần mềm chuyên dụng về ựo vẽ bản ựồ như: MicroStation, thể hiện nội dung theo tỷ lệ bản ựồ thắch hợp.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Khái quát ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Bắc Giang
4.1.1 điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường
4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý thành phố Bắc Giang nằm ở tọa ựộ 21009Ỗ - 21015Ỗ vĩ ựộ Bắc và 106007Ỗ - 106020Ỗ kinh ựộ đông; tiếp giáp với các huyện:
- Phắa Bắc giáp huyện Tân Yên. - Phắa đông giáp huyện Lạng Giang.
- Phắa Nam - Tây Nam giáp huyện Yên Dũng. - Phắa Tây giáp huyện Việt Yên.
Diện tắch tự nhiên của thành phố 3.209,14 ha.
Tổng dân số ựến hết năm 2009 là 108.380, mật ựộ dân số là 3.377 người/km2. Thành phố Bắc Giang có 12 ựơn vị hành chắnh gồm: 7 phường: Trần Phú, Ngô Quyền, Lê Lợi, Mỹ độ, Trần Nguyên Hãn, Hoàng Văn Thụ và phường Thọ Xương; 4 xã: Dĩnh Kế, Xương Giang, đa Mai và Song Mai.
Thành phố Bắc Giang cách Thủ ựô Hà Nội 50 km về phắa Bắc, ở vị trắ trung lộ trên tuyến giao thông huyết mạch (ựường bộ, ựường sắt liên vận quốc tế) nối Thủ ựô Hà Nội với thành phố Lạng Sơn và cửa khẩu quốc tế đồng đăng; ở vào vị trắ ựầu mối giao thông cấp liên vùng quan trọng: nằm cận kề vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, có hệ thống ựường bộ gồm các quốc lộ 1A cũ và mới, QL 31, Tỉnh lộ 398; các tuyến ựường sắt: Hà Nội - Lạng Sơn, Hà Nội - Kép - Hạ Long, Hà Nội - Kép - Thái Nguyên chạy qua; có tuyến ựường sông nối thành phố với các trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch lớn như Phả Lại, Côn Sơn - Kiếp Bạc, Hải Phòng; tiếp cận thuận lợi với cảng hàng không quốc tế Nội Bài, cảng nội ựịa Gia Lâm, cảng nước sâu Cái Lân, cảng Hải Phòng và các cửa khẩu quốc tế trên biên giới Lạng Sơn.
Với vị trắ trên, thành phố Bắc Giang có ựiều kiện trở thành ựô thị vệ tinh lớn của Hà Nội. Ngoài ra thành phố Bắc Giang còn nằm trên hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, rất thuận lợi trong việc giao thương với Trung Quốc cũng như thông thương ra hệ thống cảng biển, cảng hàng không của vùng.
4.1.1.2 Khắ hậu, thuỷ văn a. Khắ hậu thời tiết:
đặc trưng khắ hậu chịu ảnh hưởng của gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 - 10, mùa khô từ tháng 11- 3. Nhiệt ựộ trung bình năm dao ựộng từ 23,20C - 23,80C. độ ẩm trung bình từ 83 - 84%. Số giờ nắng trong năm dao ựộng trong khoảng từ 1.540 - 1.750 giờ (chủ yếu tập trung vào mùa mưa); tổng lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.400 - 1.730mm.
Nhìn chung, các ựiều kiện tự nhiên của thành phố Bắc Giang thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội trước mắt cũng như lâu dài.
Hướng gió chủ ựạo là gió đông và đông Bắc (từ tháng 11-3 năm sau), mùa hạ gió chủ ựạo là gió đông Nam (từ tháng 4 -10). Tốc ựộ gió mạnh nhất 34 m/s. Bão thường xuất hiện vào tháng 7, 8, 9.
b. Thủy văn và tài nguyên nước:
Thành phố Bắc Giang chịu chế ựộ thuỷ văn Sông Thương: + Mực nước lớn nhất : 7,49m (1971), với tần suất lặp lại P = 5%;
+ Mực nước trung bình nhiều năm: 4,04m với tần suất lặp lại P=99%; + Mực nước nhỏ nhất : - 0,36 m.
- Nguồn nước mặt: Sông Thương chảy qua thành phố khoảng 7,5 km. Sông Thương là nguồn cung cấp chắnh cho nước sản xuất và sinh hoạt. Ao hồ trong nội thành không nhiều, diện tắch nhỏ, nông; khả năng ựiều hòa nước hạn chế.
- Nguồn nước ngầm: Tầng chứa nước ngầm nghèo, hiện có hai giếng khoan mạch sâu; khả năng cung cấp nước ựạt mức thấp, lưu lượng nhỏ, chất lượng nước không tốt. đến nay nguồn nước ngầm trên ựịa bàn nội thành thành phố ựã bị ô nhiễm khá nặng do trước ựây không quản lý chặt chẽ, việc khai thác bừa bãi và do một số Nhà Máy, cơ sở sản xuất kinh doanh nằm trong thành phố ựã thải nước trực tiếp ra môi trường không qua xử lý.
4.1.1.3 Các nguồn tài nguyên a. Tài nguyên ựất:
đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, không thể tái tạo ựược và bị giới hạn về mặt không gian. Thực chất của việc quy hoạch sử dụng ựất ựai là bố trắ sử dụng tài nguyên này một cách hợp lý và có hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế cũng như bền vững về môi trường. Muốn có một phương án quy hoạch sử dụng ựất tốt nhất và hợp lý, trước hết phải nắm vững tài nguyên ựất cả về số lượng và chất lượng.
bổ sung trên bản ựồ tỷ lệ 1/10.000 của thành phố cho thấy ựất ựai thành phố Bắc Giang bao gồm 7 loại ựất chắnh và ựược mô tả như sau:
* đất phù sa không ựược bồi của hệ thống sông Thương (Ph)
đất này ựược phân bố ở các phường: Trần Phú, Trần Nguyên Hãn, Ngô Quyền, xã Dĩnh Kế. đất ựược hình thành ở ựịa hình cao hơn so với ựất phù sa ựược bồi hàng năm, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt trung bình, ắt chua, nghèo lân tổng số và lân dễ tiêu, kali tổng số và kali dễ tiêu khá cao, các chất dinh dưỡng khác trung bình. đây là loại ựất có khả năng thâm canh, tăng vụ mở rộng diện tắch vụ ựông.
* đất phù sa gley của hệ thống sông Thương (Phg)
Loại ựất này chiếm diện tắch lớn nhất, phân bố hầu hết các xã, phường trong thị xã, tập trung thành những cánh ựồng lớn. đất ựược hình thành ở ựịa hình vàn, vàn thấp, trong ựiều kiện ngập nước, gley yếu ựến trung bình. đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng, ựất chua, hàm lượng mùn và ựạm khá, lân dễ tiêu nghèo. đây là loại ựất ựang trồng 2 vụ lúa có năng suất cao, ổn ựịnh, cần có biện pháp cải tạo mở rộng diện tắch cây vụ ựông.
* đất phù sa có tầng loang lổ của hệ thông sông Thái Bình (Pf)
Loại ựất này phân bố ở Phường Mỹ độ, Trần Phú. đất thường hình thành ở ựịa hình cao hơn các loại phù sa khác. Do các chất kiềm và kiềm thổ bị rửa trôi, Fe, Al tắch tụ tạo nên các tầng loang lổ ựỏ vàng. đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nhẹ, phản ứng chua vừa. Có thể thâm canh tăng vụ trên loại ựất này nếu ựược tưới tiêu chủ ựộng.
* đất phù sa úng nước (Pj)
Phân bố ở các xã đa Mai và một phần xã Song Mai. Loại ựất này ở ựịa hình thấp nhất (trũng) thường bị úng nước sau khi mưa. Và vậy cần phải củng cố hệ thống tiêu nước ựể trồng ổn ựịnh 2 vụ lúa. Những nơi khó tiêu nước hoặc cấy một vụ không ăn chắc nên trong những năm gần ựây các hộ dân ựã chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản là chủ yếu.
* đất xám bạc màu trên phù sa cổ (B)
Diện tắch tự nhiên 49 ha chiếm 0,80% tổng diện tắch ựất tự nhiên, phân bố chủ yếu ở xã Song Mai, phường Thọ Xương. đặc ựiểm chắnh của loại ựất này (ựặc biệt ở lớp mặt) là thành phần cơ giới thô, nghèo sét, màu sắc lớp ựất mặt thường có màu xám - trắng. Quá trình rửa trôi theo chiều sâu là nguyên nhân chắnh tạo nên tầng tắch tụ sét ở tầng B. Tuy nhiên, loại ựất xám có một số ưu ựiểm như: khả năng thoát nước nhanh, dễ làm ựất, thắch hợp với nhiều cây có củ và cây ưa cơ giới nhẹ. đây là loại ựất có ựộ phì nhiêu thấp, cần có biện pháp cải tạo nâng cao ựô phì nhiêu cho ựất, ựặc biệt là bón phân chuồng ựể cải tạo kết cấu ựất.
* đất xám bạc màu gley (Bg)
Phân bố chủ yếu ở xã Song Mai, đa Mai. Khác với loại ựất xám bạc màu trên phù sa cổ, ựất xám bạc màu gley phân bố ở ựịa hình thấp, lớp ựất mặt thường có màu xám thẫm, thành phần cơ giới nặng hơn. Tuy nhiên, do quá trình canh tác lúa nước lâu ựời, tình trạng ngập nước thường xuyên dẫn tới môi trường bị yếm khắ, hình thành tầng ựất có màu xám xanh. để ựạt năng suất lúa cao cần cải tạo ựất bằng cách cày ải ựể cải tạo môi trường ựất.
* đất vàng nhạt trên ựỏ cát (Fp)
Phân bố ở xã Song Mai, ựây là loại ựất ựược hình thành tại chỗ trên những ựồi núi ựộc lập giữa ựồng bằng, ựất thường có thành phần cơ giới nhẹ, tầng mỏng, lẫn nhiều ựá, phản ứng chua. Nên trồng rừng phủ xanh những nơi ựất còn trống, ựể không ựể cải thiện môi trường ựất.
đánh giá chung về tài nguyên ựất:
+ Về lý tắnh: đa phần ựất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nhẹ, có kết cấu viên hạt dung tắch hấp thụ cao. đất có ưu thế trong thâm canh lúa, và trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày (ựất tơi xốp, dễ làm, thoát nước tốt).
ựến giàu. Lân tổng số và lân dễ tiêu nghèo, kali từ nghèo ựến trung bình. độc tố trong ựất hầu như chỉ có ở ựất gley bao gồm các dạng khắ CH4, H2S Ầ
b. Tài nguyên nước:
- Nguồn nước mặt: Thành phố Bắc Giang có nguồn nước mặt tương ựối dồi dào bao gồm sông Thương là nguồn nước chủ yếu của thành phố Bắc Giang với chiều dài khoảng 7,5 km chảy qua trung tâm thành phố. Tuy nhiên sông Thương là con sông phải chịu tiếp nhận nước thải nhiều nhất từ các làng nghề, nhà máy trên ựịa bàn thành phố và ựầu nguồn ựổ về. Ước tắnh tổng lượng nước thải xả xuống dòng sông là 20.000(m3/ngày), chất lượng nước sông ựã bị xuống cấp có tắnh báo ựộng.
Hệ thống sông ngòi, kênh mương cùng với số lượng ao hồ hiện có tạo ựiều kiện cung cấp nước ngọt quanh năm cho sản xuất, sinh hoạt cũng như cải tạo ựất do ựó chất lượng nước trung bình có nơi ựã bị ô nhiễm.
- Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm qua thực tế sử dụng của người dân trong thành phố cho thấy mực nước ngầm có ựộ sâu trung bình từ 2- 5 m, chất lượng nước mức trung bình kém cơ nơi ựã bị ô nhiễn bởi các nhà máy nằm trong nội thành, có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và tưới cho các cây trồng tại các vườn gia ựình trong mùa khô, góp phần tăng sản phẩm và thu nhập cho nông dân.
4.1.1.4 Môi trường sinh thái
Cảnh quan môi trường của thành phố Bắc Giang mang những ựặc ựiểm chung của vùng ựồng bằng Bắc Bộ với các cánh ựồng, hệ thống kênh mương, ao hồ tương ựối nhiều. Chắnh ựiều ựó ựã tạo nên một cảnh quan phong phú ựa dạng. Nhưng vài năm trở lại ựây nhu cầu ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển kinh tế nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập ngày càng tăng ựã thu hồi phần lớn diện tắch ựất nông nghiệp ựể xây dựng các khu ựô thị, công nghiệp dịch vụ phát sinh thêm nhiều thách thức trong việc bảo vệ môi trường.
phương tiện giao thông thải ra chứa nhiều ựộc hại ựều ựược xả trực tiếp vào môi trường ựã gây ảnh hưởng xấu ựến sản xuất nông nghiệp và nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng ựến sức khỏe của nhân dân trong khu vực.
Cùng với tốc ựộ công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, quá trình ựô thị hóa trên ựịa bàn thành phố ựang diễn ra mạnh, trong thời gian tới nếu không có giải pháp cụ thể và lâu dài sẽ gây ra hậu quả xấu ựối với môi trường. Luồng di dân của thành phố hiện nay ựang hướng vào các khu ựô thị mới hình thành và sẽ tiếp tục ựược ựẩy nhanh trong nhiều năm tới. Tình hình này sẽ tạo ra một áp lực lớn ựối với vấn ựề quản lý giao thông ựô thị, quản lý rác thải, cung cấp nước sạch, hệ thống thoát nước và các công trình công cộng khác. Bên cạnh ựó mức ựộ sử dụng hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu Ầ trong sản xuất nông nghiệp vẫn ựang có chiều hướng gia tăng gây ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường sinh thái và sức khỏe con người.
Nhận xét chung: Thành phố Bắc Giang nằm ở vị trắ ựịa lý rất thuận