Chắnh sách về di dân khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới Ầ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nương rẫy huyện mường la tỉnh sơn la (Trang 33 - 37)

2. TỔNG QUAN CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.4.2. Chắnh sách về di dân khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới Ầ

Trên tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương đảng lần thứ VI, Hội ựồng Chắnh phủ ban hành quyết ựịnh 95/CP về chắnh sách xây dựng vùng kinh tế mới. đây là một chắnh sách lần ựầu tiên ựưa ra một cách chi tiết nhất nhằm ựẩy mạnh công tác xây dựng vùng kinh tế mới. Các nội dung chắnh của chắnh sách này là:

- Chắnh sách ựầu tư: Nhà nước ựầu tư ngân sách ựể xây dựng cơ sở hạ tầng như ựường giao thông, thuỷ lợi, trường học, trạm y tếẦ và cấp kinh phắ cho khai hoang, xây dựng ựồng ruộng, cải tạo ựất lần ựầu. đồng thời cho vay ựối với những ựầu tư trực tiếp cho sản xuất.

- Chắnh sách ựối với người di cư: Cấp chi phắ vận chuyển; trang bị công cụ lao ựộng cầm tay; cấp ựất thổ cư và ựất làm kinh tế phụ, trợ cấp tiền làm nhà ở, ưu tiên mua hàng hoá nhu yếu phẩmẦ

- Chắnh sách lương thực: được mua lương thực trong một năm ựối với lao ựộng chắnh, lao ựộng phụ và người ăn theo.

Nhìn chung, các chắnh sách trong quyết ựịnh trên ựã phần nào làm giảm khó khăn, thiếu thốn trong thời gian ựầu cho những vùng ựịnh cư. Tuy nhiên do Nhà nước thiếu hụt ngân sách và còn khó khăn về lương thực nên hầu hết các vùng kinh tế mới không nhận ựược ựầu tư ựầy ựủ, người dân phải tự túc lương thực từ năm thứ hai trở ựi. Hơn nữa, chắnh sách di dân - khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới về bản chất không phải là chắnh sách làm giầu mà chỉ là chắnh sách tình thế nhằm khắc phục tình trạng thiếu ựói (có ựến 70-80% số lượng người di cư - khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới nhằm mục ựắch tự túc lương thực). Vì vậy có thể nói chắnh sách này chỉ ựạt những kết quả rất hạn chế và do ựó kết quả ựạt ựược trong khai hoang, phục hoá cũng rất hạn chế. đất hoang hoá vốn ựược sinh ra chủ yếu do việc trồng cây lương thực ngắn ngày thì sau ựó người ta khai hoang, phục hoá và phát triển sản xuất trên ựất hoang hoá cũng bằng phương thức canh tác ấy với chỉ có một sự khác biệt duy nhất là do những con người hầu hết từ ựồng bằng tới với kinh nghiệm chủ yếu là trồng lúa nước và xa lạ với các kỹ thuật canh tác khô trên ựất dốc. Và kết quả là ựất hoang hoá vẫn còn nhiều.

Từ năm 1995 ựến nay, cũng giống như công tác ựịnh canh ựịnh cư, công tác di dân - khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới ựã có thay ựổi về mặt tổ chức bằng việc xây dựng và phê duyệt dự án di dân cho từng vùng nhập cư với quy mô thôn xã hoặc liên xã. Tuy nhiên do vốn ựầu tư quá ắt không ựủ xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và sinh hoạt, lại bị chia cho quá nhiều dự án trong cùng một lúc nên hiệu quả ựầu tư lại càng thấp. Vì vậy nhiều vùng kinh tế mới ựến nay vẫn không phát triển ựược.

Nhìn chung, các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước trong thời kỳ này về ựất ựai, nông nghiệp và phát triển miền núi; ựịnh canh ựịnh cư ựối với ựồng bào dân tộc thiểu số; di dân - khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới ựã tạo ựiều kiện cho người dân ổn ựịnh cuộc sống, ựược quyền sử dụng ựất nông - lâm nghiệp trong một thời gian dài, từ ựó khuyến khắch người nông dân ựầu tư vào sản xuất, tự giác làm ăn, học hỏi kinh nghiệm sản xuất của nhau, không trông chờ vào Nhà nước. Vì vậy người dân miền núi cũng phải bước vào guồng quay của cơ chế ựổi mới này. Những mô hình sản xuất nông - lâm kết hợp ựã ra ựời dần dần thay thế cho canh tác nương rẫy truyền thống ựã bước ựầu mang lại hiệu quả kinh tế, dần cải thiện ựời sống của một bộ phận dân cư miền núi.

Tuy nhiên, với ựiều kiện ựặc biệt và khó khăn như ở vùng trung du và miền núi nước ta thì không phải mọi người ựều có thể nhanh chóng bắt kịp và chuyển ựổi cách làm ăn. Trình ựộ dân trắ thấp, nguồn vốn ựầu tư cho sản xuất thiếu và năng suất cây trồng thấp trong khi chi phắ lại quá cao. Vì vậy ựể ựảm bảo cuộc sống người dân vẫn phải phá rừng làm nương rẫy du canh hoặc khai thác gỗ ựể bán lấy tiền cho dù họ biết rằng du canh không những không ựảm bảo ựược cuộc sống của họ mà còn làm suy thoái nguồn tài nguyên ựang dần cạn kiệt và làm xuống cấp môi trường nhưng họ vẫn phải làm vì không còn một lựa chọn nào khác.

34

2.4.3. Quan ựiểm, ựịnh hướng việc sử dụng ựất nương rẫy của vùng.

Từ xa xưa cho ựến tận ngày nay canh tác nương rẫy du canh vẫn là một phần không thể thiếu ựược trong sinh kế của nhiều cộng ựồng dân tộc vùng cao. Tuy nhiên, ựáng tiếc là các hệ thống canh tác nương rẫy du canh thuần túy chỉ có thể ựưa ra rất ắt khả năng cho sự tăng trưởng bền vững. Do năng suất thu hoạch từ hệ canh tác nương rẫy du canh truyền thống ngày càng giảm, nên việc lựa chọn các hệ canh tác lâu bền có thể chống ựỡ ựược với sức ép dân số ngày càng tăng là vô cùng cần thiết. Tại vùng Trung du miền núi phắa Bắc nói chung và ựịa bàn ựiều tra nói riêng hiện nay ựã và ựang tồn tại những lý do cả khách quan và chủ quan tạo ra yêu cầu bắt buộc phải thực hiện việc chuyển hoá nương rẫy du canh thành hệ kinh tế - sinh thái. Những lý do ựó ựược ghi nhận như sau:

- Một là, canh tác nương rẫy du canh ngày càng không phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội của vùng.

Dân số vùng miền núi ựang tăng nhanh, một phần do tỷ lệ sinh vẫn cao ở ựa số các nhóm dân tộc cùng với sự di dân từ vùng ựồng bằng ựã làm mật ựộ dân số trung bình vượt quá ngưỡng tối ựa cho phép canh tác nương rẫy du canh bền vững. Nền kinh tế hàng hóa và thị trường rộng mở ngày nay ựã từng bước ựẩy lùi nền kinh tế tự cung tự cấp dựa vào canh tác nương rẫy du canh ựơn thuần. Sự hội nhập về kinh tế, văn hóa và phương thức canh tác như làn sóng thúc ựẩy các hộ gia ựình người dân trong vùng phải thay ựổi phương thức sử dụng ựất ựể hội nhập vì sự phát triển và thắch ứng với hệ thống kinh tế - sinh thái bên ngoài. Vì thế canh tác nương rẫy du canh cũng sẽ ựược thay ựổi như là kết quả tất yếu của xu hướng phát triển xã hội.

- Hai là, canh tác nương rẫy du canh trong vùng ựã bị ựào thải bởi chắnh nó trong quá trình canh tác.

Ngày nay, khi ựất ựai canh tác ngày càng thu hẹp và ựã có chủ ựắch thực, buộc người dân phải lựa chọn phương thức sử dụng ựất bền vững hơn, nên những kiểu canh tác nương rẫy du canh cổ truyền chắc chắn bị ựào thải và buộc phải nhường chỗ cho hệ canh tác khác.

- Ba là, canh tác nương rẫy du canh thiếu sức hấp dẫn về mặt kinh tế. - Bốn là, canh tác nương rẫy du canh là một trong những nguyên nhân làm mất rừng và suy thoái môi trường trong vùng.

- Năm là, tiến bộ kỹ thuật cho phép lồng ghép nương rẫy du canh vào hệ canh tác kết hợp khác.

Tuy nhiên, cho ựến nay hình thức du cư và canh tác nương rẫy du canh vẫn tiếp tục tồn tại ở nhiều nơi của miền núi mặc dù Nhà nước ựã có nhiều cố gắng ựể từng bước giảm dần diện tắch canh tác nương rẫy và dần chuyển sang canh tác cố ựịnh có thâm canh. Nguyên nhân của sự tồn tại này là do xuất phát từ ựặc ựiểm về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng. Một số nguyên nhân cụ thể là:

- An toàn lương thực vẫn còn là vấn ựề khó giải quyết triệt ựể ở vùng miền núi;

- Canh tác nương rẫy là phương thức canh tác truyền thống, có quan hệ gắn bó lâu ựời với các cư dân miền núi cả về mặt văn hóa và ựời sống tinh thần.

- Nương rẫy là nơi sản xuất lương thực quan trọng và cung cấp lương thực tại chỗ ựối với những nơi không có ựiều kiện ựể trồng lúa nước, là tập quán canh tác truyền thồng lâu ựời của cư dân miền núi.

Từ những phân tắch ở trên ựề tài ựưa ra các quan ựiểm và ựề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nương rẫy tại miền núi như sau:

- Duy trì và bảo vệ một diện tắch nhất ựịnh nương rẫy du canh ựể ựồng bào các dân tộc tiến hành canh tác theo phong tục, tập quán. Tiếp tục tiến hành công tác ựịnh canh ựịnh cư cho ựồng bào các dân tộc thiểu số ựể dần dần từng bước hạn chế và chấm dứt hẳn hiện tượng du canh du cư, chuyển nương rẫy du canh sang nương rẫy ựịnh canh hoặc sang trồng rừng.

- Duy trì, bảo vệ và giữ ổn ựịnh diện tắch ựất trồng lúa nương ựể ựồng bào các dân tộc thiểu số trồng lúa thiêng cúng tổ tiên, duy trì tập tục văn hoáẦ Tăng cường áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất diện tắch ựất nương rẫy ựang canh tác có hiệu; chuyển ựổi diện năng suất, hiệu quả thấp cần chuyển ựổi sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng cỏ chăn nuôi .v.v.

Từ quan ựiểm trên có thể ựưa ra ựịnh hướng vàcác giải pháp cơ bản sử dụng ựất nương rẫy của vùng như sau:

- đối với nương rẫy ựịnh canh ựang canh tác ổn ựịnh phân bố ở ựộ cao dưới 700 m: Tăng cường áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất ựối với những diện tắch ựang canh tác có hiệu quả tương ựối cao. Những diện tắch có năng suất, hiệu quả thấp cần chuyển ựổi sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng cỏ chăn nuôi .v.v.

- đối với nương rẫy ựịnh canh ựang canh tác ổn ựịnh bố ở ựộ cao từ trên 700 m ựến dưới 1000 m, thì với những diện tắch ựã canh tác theo kiểu ruộng bậc thang ổn ựịnh cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh, trồng cây lương thực giống mới có năng suất cao ựồng thời ựẩy mạnh xây dựng hệ thống thuỷ lợi ựể canh tác lúa nước. Những diện tắch chưa có ruộng bậc thang hoặc ruộng bậc thang tạm thời thì có thể chuyển sang trồng rừng sản xuất, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng cỏ ựể chăn nuôi.

- đối với nương rẫy cố ựịnh ở ựộ cao từ trên 1000 m ựến dưới 1.700 m thì cần xem xét, quy hoạch ựể duy trì một phần diện tắch nương rẫy truyền thống ựể ựồng bào các dân tộc thiểu số trồng lúa thiêng cúng tổ tiên, duy trì tập tục văn hoáẦ Diện tắch còn lại chuyển sang trồng rừng sản xuất.

- đối với diện tắch nương rẫy trên núi ựá, tầng ựất mỏng thì sử dụng vào mục ựắch trồng rừng sản xuất là chủ yếu. Những diện tắch ở ựộ cao trên 1.700 m thường là những khu vực ựã quy hoạch thành khu vực rừng phòng hộ xung yếu thì cần giao

36 cho hộ gia ựình trồng rừng phòng hộ hoặc tiến hành khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên; có thể khoanh vùng giao cho cộng ựồng thôn bản quản lý, bảo vệ. Những diện tắch còn lại cần rà soát, quy hoạch ựể tiến hành giao ựất, giao rừng nhằm tạo ựiều kiện cho người dân trồng rừng phòng hộ kết hợp trồng cây lương thực ngắn ngày, cây ăn quả, cây công nghiệp hoặc canh tác rừng - rẫy luân canh.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nương rẫy huyện mường la tỉnh sơn la (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)