4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. đánh giá thực trạng và ựề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
sử dụng ựất nương rẫy huyện Mường La tỉnh Sơn La
Từ những thông tin, tài liệu, số liệu ựiều tra tại 3 xã ựiều tra cũng như số liệu thu thập tại huyện, tỉnh có thể nhận thấy diện tắch ựất nương rẫy chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng diện tắch ựất nông nghiệp của tỉnh. Tuy nhiên, ựất nương rẫy lại chiếm một tỷ lệ ựáng kể trong tổng diện tắch ựất sản xuất nông
96 nghiệp của tỉnh, như ựất trồng lúa nương: 1.536 ha, chiếm 53,88% diện tắch ựất trồng lúa, trong ựó có 15.307 ha là ựất nương rẫy trồng cây hàng năm khác, trên diện tắch này chủ yếu ựược trồng các loại cây như: Ngô, sắn, ựậu tương, rau ... điều này cho thấy ựất nương rẫy có một vai trò không thể xem nhẹ ựối với sản xuất nông nghiệp tại ựịa bàn ựiều tra. Trong những năm qua, nhờ các chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước, người dân trong vùng ựã khai hoang, phục hoá, cải tạo ựất chưa sử dụng ựể ựưa vào sản xuất nông nghiệp nên diện tắch ựất nương rẫy ựã tăng lên ựáng kể. Trong vòng 5 năm (2005 - 2009) diện tắch ựất nương rẫy của vùng ựã tăng 306 ha. Tuy nhiên xu hướng biến ựộng của từng loại ựất nương rẫy là ngược nhau: ựất trồng lúa nương có xu hướng giảm còn ựất nương rẫy trồng cây hàng năm khác lại có xu hướng tăng. Sự biến ựộng của các loại ựất nương rẫy như trên ựược lý giải là do hiện nay người dân trong vùng ựang có xu hướng chuyển diện tắch ựất trồng lúa nương sang canh tác theo kiểu ruộng bậc thang, và những nơi có nước tưới thì ựược trồng lúa nước còn những nơi không ựủ nguồn nước tưới thì chuyển sang trồng các loại cây hàng năm như ngô, sắn, ựậu .v.v. Sự chuyển hướng này giúp người dân canh tác trên ựất nương rẫy ựược chủ ựộng và ổn ựịnh hơn ựồng thời cũng ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.Từ thực trạng sử dụng ựất nương rẫy tại các ựịa bàn ựiều tra cho thấy:
Có rất nhiều người thuộc nhiều dân tộc khác nhau tham gia vào canh tác nương rẫy, trong ựó những người thuộc dân tộc Kinh chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Hầu hết họ là những người dân di cư cả theo kế hoạch và cả di cư tự do từ vùng ựồng bằng sông Hồng lên làm ăn sinh sống tại vùng Trung du miền núi phắa Bắc trong suốt thời kỳ từ những năm 1968 ựến nay. Họ ựã mang theo kinh nghiệm canh tác lúa nước ựể phát triển sản xuất trong vùng. Tuy nhiên, do thiếu kinh nghiệm trong canh tác trên ựất dốc nên trong quá trình sản xuất họ ựã làm cho ựất ngày càng bị xói mòn, rửa trôi và dẫn ựến thoái hoá ựất. đồng thời họ mở rộng sản xuất chủ yếu bằng hình thức mua lại ruộng ựất của những người dân tộc thiểu số.
Hiện nay trong canh tác, sản xuất nông nghiệp nói riêng và ựất nương rẫy nói chung người dân ựã nhận ựược rất nhiều sự hỗ trợ từ Nhà nước và chắnh quyền các ựịa phương do vậy ựã mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trước và cũng cao hơn so với sản xuất nông nghiệp ở vùng ựồng bằng sông Hồng nếu lấy thóc là ựơn vị so sánh. Tuy nhiên do trở ngại về thị trường tiêu thu nông sản; do ựịa hình ựồi, núi dốc nên ựã gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng diện tắch và sử dụng cơ giới trong sản xuất; thiếu vốn, thiếu kiến thức ựể ựầu tư thâm canh; ựiều kiện sản xuất khó khăn do cơ sở hạ tầng thấp kémẦ nên những người canh tác nương rẫy vẫn còn nhiều khó khăn. Phần lớn những hộ gia ựình chỉ canh tác nương rẫy mà không có nguồn thu nhập gì thêm thì ựều thuộc diện nghèo.
Do phần lớn diện tắch ựất nương rẫy ựược phân bố ở những khu vực có ựộ dốc trên 250 nên diện tắch của từng thửa ựất thường không lớn, manh mún và không tập trung. Cũng do phân bố ở ựộ dốc lớn nên canh tác nương rẫy ựã gây nên hiện tượng xói mòn, rửa trôi ựất mạnh làm cho ựất mất nhiều chất dinh
dưỡng mặc dù người dân ựã áp dụng nhiều biện pháp ựể bảo vệ ựất như làm ruộng bậc thang, canh tác theo ựường ựồng mức, trồng cây che phủ ựấtẦ Chắnh vì vậy môi trường ựất ngày càng bị suy thoái và nguồn nước cung cấp cho sản xuất ngày càng giảm. điều này ựã ảnh hưởng không nhỏ tới canh tác nương rẫy và nhiều hộ gia ựình ựã phải bỏ hoá một diện tắch không nhỏ ựất nương rẫy trong thời gian 1 ựến 3 năm, thậm chắ có nơi còn bỏ hoá trên 3 năm nhằm tạo ựiều kiện cho ựất có khả năng phục hồi ựộ phì trở lại ựể có thể canh tác trong những năm sau.
Trong công tác quản lý ựất ựai nói chung và quản lý ựất nương rẫy nói riêng tại các ựịa bàn ựiều tra ựã có những thuận lợi nhất ựịnh. Một tỷ lệ ựáng kể các xã và các hộ ựiều tra ựã tổ chức thực hiện ựược việc kê khai, ựăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất. Tuy nhiên, những khó khăn trong công tác quản lý ựất ựai tại các ựịa bàn ựiều tra vẫn không phải là ắt, ựặc biệt là ựối với ựất nương rẫy. Việc thiếu các thông tin, tài liệu, số liệu, bản ựồ là một trong những nguyên nhân cơ bản nhất. Thêm vào ựó là trình ựộ cán bộ ựịa chắnh ở các ựịa phương còn chưa cao; trình ựộ hiểu biết về pháp luật ựất ựai của người dân còn hạn chế do trình ựộ dân trắ thấp, khả năng tiếp thu tiến bộ khoa học, kỹ thuật còn nhiều hạn chế. Vì vậy người dân không tự giác chấp hành các quy ựịnh của pháp luật ựất ựai, vẫn còn hiện tượng tranh chấp, chuyển nhượng ựất trái phép diễn ra và chắnh quyền cấp xã cũng chưa cương quyết xử lý triệt ựể, kịp thời các vi phạm của người dân trong sử dụng ựất ựai ựã làm cho việc quản lý thêm khó khăn. Một nguyên nhân khác nữa là do phần lớn ựất nương rẫy mà các hộ gia ựình ựang sử dụng ựược khai hoang từ ựất chưa sử dụng hoặc ựược truyền lại từ ựời cha ông nên họ không thấy có nghĩa vụ phải khai báo với chắnh quyền. Vì vậy mà việc thống kê chỉ tiêu phân loại ựất cũng gặp rất nhiều khó khăn nên việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựể nắm bắt thực trạng sử dụng cũng gặp những khó khăn nhất ựịnh.