Chắnh sách về ựịnh canh ựịnh cư ựối với ựồng bào dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nương rẫy huyện mường la tỉnh sơn la (Trang 32 - 33)

2. TỔNG QUAN CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.4.1.Chắnh sách về ựịnh canh ựịnh cư ựối với ựồng bào dân tộc thiểu số

Trong những năm ựầu của thời kỳ này, công tác ựịnh canh ựịnh cư ựược thực hiện theo Quyết ựịnh số 95/CP của Hội ựồng Chắnh phủ về chắnh sách xây dựng các vùng kinh tế mới. Trong quyết ựịnh này có lồng ghép một số chắnh sách về ựịnh canh ựịnh cư và ựã có một số thay ựổi so với giai ựoạn trước. Các thay ựổi ựó là:

- Về khai hoang, xây dựng ựồng ruộng: Những loại ựất ựang canh tác cũng ựược xem xét ựầu tư xây dựng lại ựồng ruộng và cải tạo ựất cho phù hợp với yêu cầu của việc tổ chức sản xuất mới.

- Về chắnh sách lương thực: Nhà nước bán lương thực trong năm ựầu cho lao ựộng chắnh, lao ựộng phụ, người ăn theo và trợ cấp tiền mua lương thực cho các nhân khẩu ăn theo trong 6 tháng.

Nhìn chung, những thay ựổi trên ựã có những tác ựộng tắch cực và có khả năng tạo ra các cơ sở ựịnh cư ban ựầu, tuy nhiên ắt có khả năng duy trì bền vững lâu dài. Việc bán lương thực cho những người ựịnh canh ựịnh cư trong năm ựầu ựã tạo ra một bước ựệm cần thiết cho việc chuyển ựổi phương thức canh tác. Tuy nhiên, chắnh sách bán lương thực này không có sự phân biệt giữa ựồng bằng với miền núi và việc cân ựối lương thực trong cả nước giai ựoạn này là hết sức khó ựặc biệt là ở miền núi. Thêm vào ựó, trong những

32 năm tiếp theo sau khi ựược ựịnh canh, do trình ựộ thâm canh thấp, thiếu vốn ựể ựầu tư cho sản xuất dẫn ựến năng suất cây trồng thấp ựã làm cho tình trạng thiếu lương thực càng trầm trọng hơn và người dân miền núi lại quay lại phá rừng làm nương rẫy du canh.

Vì vậy, ựến năm 1992 vấn ựề ựịnh canh ựịnh cư ựã ựược ựưa vào trong Quyết ựịnh số 327-CT ngày 15 tháng 9 năm 1992 của Chủ tịch Hội ựồng Bộ trưởng về một số chủ trương, chắnh sách sử dụng ựất trống, ựồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển và mặt nước. Quyết ựịnh này ựề ra mục tiêu ỘTrong 10 - 15 năm tới, cơ bản phủ xanh ựồi núi trọc, bảo vệ ựược rừngẦ, hoàn thành cơ bản công tác ựịnh canh ựịnh cưỢ. ỘỔn ựịnh các bản ựã ựịnh canh ựịnh cư, ựồng thời xây dựng các dự án ựịnh canh ựịnh cư mới; thực hiện dứt ựiểm, có hiệu quả việc chuyển ựồng bào các bản còn du canh, du cư, ựốt phá rừng làm rẫy sang ựịnh canh làm nghề rừngẦỢ

Như vậy có thể thấy, nội dung chủ yếu của Quyết ựịnh này là bảo vệ rừng và trồng rừng. Do ựó nếu xét về vấn ựề ựịnh canh ựịnh cư thì có thể hiểu rằng, quyết ựịnh này nhằm thay thế cách làm gián tiếp trước ựây (là tổ chức ựịnh canh ựịnh cư bằng phát triển nông nghiệp là chủ yếu ựể hạn chế phá rừng làm nương rẫy) bằng cách làm trực tiếp là thực hiện các dự án bảo vệ rừng và trồng rừng gắn liền với ựịnh canh ựịnh cư. Thực tế là chương trình này ựã phá sản nhanh chóng về khắa cạnh ựịnh canh ựịnh cư. đến năm 1995, bằng Quyết ựịnh số 556- TTg của Thủ tướng chắnh phủ, công tác ựịnh canh ựịnh cư buộc phải tách khỏi Chương trình 327. Quyết ựịnh ghi rõ: ỘVề công tác ựịnh canh ựịnh cư là một vấn ựề lớn về kinh tế - xã hội của miền núi, sử dụng nguồn vốn riêng, không thuộc Chương trình 327. Từ năm 1996 trở ựi, tất cả các dự án ựịnh canh ựịnh cư ựộc lập ựang ựược ựầu tư bằng nguồn vốn 327 ựều tách khỏi Chương trình 327Ợ.

Do vậy, từ năm 1995 ựến nay, các chắnh sách về công tác ựịnh canh ựịnh cư không có gì thay ựổi. Chỉ có một sự khác biệt là tổ chức thực hiện dưới dạng dự án ựịnh canh ựịnh cư ựã ựược phê duyệt.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nương rẫy huyện mường la tỉnh sơn la (Trang 32 - 33)