1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) GIẢM NGHÈO bền VỮNG CHO các hộ TRÊN địa bàn xã yên lộc, HUYỆN ý yên, TỈNH NAM ĐỊNH

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ LUẬN VĂN KINH TẾ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN LỘC, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Ngọc Ninh Người thực hiện: Đào Tuyết Nhung HÀ NỘI, 2021 Tieu luan PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đói, nghèo vấn đề mang tính chất tồn cầu Nó khơng thực tế diễn nước ta mà tồn phổ biến toàn giới khu vực Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đói nghèo thứ giặc ba giặc nguy hiểm buổi đầu giành độc lập (giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm) cần phải ưu tiên tiêu diệt Thuấn nhầm tư tưởng Người, Đảng Nhà nước xác định xóa đói giảm nghèo mục tiêu, biện pháp cần tiến hành kiên trì, bền bỉ thời gian dài Xố đói giảm nghèo vừa nâng cao chất lượng nguồn lực cho nghiệp xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, vừa góp phần giữ vững ổn định trị- xã hội, giảm bớt chênh lệch thu nhập nhóm dân cư, vừa thể rõ chất tốt đẹp xã hội chủ nghĩa mà hướng tới, dù thời kỳ độ Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng tương đối ổn định Tốc độ tổng sản phẩm nước bình quân hàng năm tăng Cho thấy trình phấn đấu trở thành nước công nghiệp phát triển Việt Nam có dấu hiệu tích cực Tuy nhiên cịn tồn phận người dân nghèo đói kết giảm nghèo chưa thực bền vững, với xu phát triển lên xã hội hình thành phận dân cư giàu lên phận không nhỏ rơi vào cảnh nghèo đói Nam Định nằm phía Nam Đồng sơng Hồng, có nhiều điều kiện thuận lợi cho an cư người dân phát triển kinh tế Cùng với phát triển xã hội, tỷ lệ hộ nghèo Nam Định giảm Mức thu nhập bình quân đầu người Nam Định tăng từ 3.383 nghìn đồng/người/tháng (năm 2018) lên 3.684 nghìn đồng/người/tháng (năm 2019) cho thấy cải thiện thu nhập người dân Đồng thời, tỷ lệ hộ nghèo theo Chuẩn nghèo đa chiều có xu hướng giảm giảm cịn 2,3% vào năm 2019 Có thể thấy cơng tác giảm nghèo địa bàn thành phố Nam Định có dấu hiệu tích cực, song hộ nghèo tập trung chủ yếu vùng nông thôn, thể rõ Tieu luan phân hóa khu vực tầng lớp dân cư Việc xóa đói giảm nghèo thực nhiều năm theo chương trình xóa đói giảm nghèo nhà nước nguy tái nghèo lớn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Vậy thực tế giảm nghèo xã Yên Lộc, huyện Ý Yên thực nào? Xã đạt thành cơng cịn tồn giảm nghèo? Cần có giải pháp cho cơng tác giảm nghèo bền vững xã? Từ lí trên, nhóm chọn đề tài “Giảm nghèo bền vững cho hộ địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” nhằm mục đích trả lời cho vấn đề cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng đói nghèo chương trình giảm nghèo cho hộ địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định nhằm đề xuất số giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững xã Ý Yên, huyện Yên Lộc, tỉnh Nam Định 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa số vấn đề sở lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững - Đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo bền vững tác động đến đời sống người dân địa bàn xã Yên Lộc - Phân tích, đánh giá yếu tố giảm nghèo bền vững tác động đến đời sống người dân địa bàn xã Yên Lộc - Đánh giá tính bền vững giảm nghèo cho hộ địa bàn xã Yên Lộc 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để giảm nghèo bền vững địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định cần đưa sở lý luận thực tiễn nào? Tieu luan Những sách giảm nghèo bền vững cho hộ địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định? Thực trạng công tác giảm nghèo địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định nào? Những giải pháp để giảm nghèo bền vững cho hộ địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Đối tượng khảo sát: hộ nghèo; hộ cận nghèo; hộ thoát nghèo; doanh nghiệp, mạnh thường quân, tổ chức kết nối đến hộ; cán địa phương 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đề tài nghiên cứu địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Về thời gian: đánh giá công tác thực thi sách giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn qua ba năm 2017-2020 , đánh giá thực trạng giảm nghèo 2017-2020, số liệu sơ cấp điều tra khoảng tháng đến tháng năm 2021 - Về nội dung: Thực trạng nghèo giảm nghèo hộ địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Tieu luan PHẦN III: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN LỘC, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững cho hộ địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 2.1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững cho hộ địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 2.1.1.1 Khái niệm nghèo giảm nghèo a Khái niệm nghèo Nghèo khái niệm thể thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Các tiêu chuẩn nguyên nhân dẫn đến nghèo có thước đo thước đo thay đổi tùy theo địa phương thời gian Liên Hợp Quốc cho rằng: nghèo (nghèo đa chiều) thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, không học, không khám, đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để nuôi sống thân, không tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Nghèo có nghĩa dễ bị bạo hành, phải sống lề xã hội điều kiện rủi ro, không phép tiếp cận nước cơng trình vệ sinh an toàn Ngân hàng phát triển Châu Á phát biểu nghèo đói hai hình thức nghèo tương đối nghèo tuyệt đối Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình cộng đồng, thời điểm Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân cư khơng có khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống, nghĩa khơng có khả đạt đến tiêu chuẩn tối thiểu sống Tieu luan Tại Việt Nam, để định nghĩa nghèo đói có khái niệm sau: Đói: tình trạng phận dân cư có mức sống cực thấp so với mức nhu cầu tối thiểu; chịu đói chịu đứt bữa, khơng đủ mặc có mức cung cấp khoảng từ 1500-2000 calo/người/ngày Ở Việt Nam, hộ gia đình xem thành phần kinh tế tồn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế hộ có ý nghĩa quan trọng đảm bảo tồn phát triển hộ góp phần vào phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam quan tâm mức việc thúc đẩy phát triển đánh giá cách tồn diện Hộ đói: phận gia đình có mức sống thành viên mức tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống; hay nói cách khác phận dân cư thiếu ăn, đứt bữa, thường xuyên phải vay nợ thiếu khả trả nợ Hộ nghèo: tình trạng số hộ gia đình thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống cộng đồng xét phương diện Qua nghiên cứu, ta nhận thấy đói nghèo có nguồn gốc nguyên từ kinh tế, đói nghèo thực chất tượng kinh tế - xã hội phức tạp, không túy vấn đề kinh tế cho đủ tiêu chí đánh giá chủ yếu dựa tiêu chí kinh tế Vì vậy, nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến thực trạng, xu hướng, cách thức giải vấn đề đói nghèo cần phải đánh giá tác động nhân tố trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng đề giải pháp đồng cho cơng tác xóa đói, giảm nghèo nước ta b Khái niệm giảm nghèo Giảm nghèo làm cho người nghèo nâng cao mức sống khỏi tình trạng nghèo Biểu tỷ lệ phần trăm số lượng người nghèo giảm xuống Đây trình chuyển phậm dân cư nghèo lên mức Tieu luan sống cao Ở khía cạnh khác, giảm nghèo chuyển từ tình trạng có điều kiện lựa chọn sang tình trạng có nhiều điều kiện lựa chọn để cải thiện đởi sống mặt người Trên góc độ người nghèo: Giảm nghèo trình tạo điều kiện giúp đỡ người nghèo có khả tiếp cận nguồn lực phát triển cách nhanh nhất, sở họ có nhiều khả lựa chọn tốt giúp họ bước khỏi tình trạng nghèo đói Trên góc độ vùng nghèo: Giảm nghèo trình thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu xã hội sang trình độ sản xuất cao nhằm nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư 2.1.1.2 Khái niệm giảm nghèo bền vững Bền vững không lay chuyển được, vững trì bền lâu Như hiểu bền vững tiêu chuẩn hay yêu cầu “chắc chắn” kết giảm nghèo Giảm nghèo bền vững: khái niệm số nghiên cứu đề cập từ năm 2000 Tuy nhiên đến năm 2008, cụm từ sử dụng thức văn hành Nghị số 30a/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; tiếp Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2010 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 20122015, Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề Chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Tuy nhiện, chưa có khái niệm hay định nghĩa thức giảm nghèo bền vững Trong báo cáo giảm nghèo Tieu luan tình trạng tái nghèo ln xem vấn đề hoạt động giảm nghèo bền vững Nếu hiểu bền vững với nghĩa trì khơng lay chuyển, vững “giảm nghèo bền vững hiểu tình trạng dân cư đạt mức độ thỏa mãn nhu cầu hay mức thu nhập cao chuẩn nghèo trì mức độ thỏa mãn nhu cầu hay mức thu nhập chuẩn nghèo gặp cú sốc hay rủi ro” Sự cần thiết phải giảm nghèo bền vững Đối với kinh tế, giảm nghèo tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với Tăng trưởng kinh tế tạo sở, điều kiện vật chất để giảm nghèo Ngược lại, giảm nghèo nhân tố đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế bền vững Tăng trưởng kinh tế chịu tác động quy luật kinh tế như: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, cạnh tranh, lợi nhuận, suất lao động Còn giảm nghèo lại chịu tác động quy luật phân hóa giàu nghèo, vấn đề phân phối thu nhập, vấn đề lao động việc làm , sách xã hội v.v Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế giảm nghèo nghèo hỏi Nhà nước phải có can thiệp cho tác động yếu tố, quy luật có tính đồng thuận để điều kiện khơng triệt tiêu lẫn việc thực mục tiêu chung phát triển công giảm nghèo Đối với ổn định trị xã hội, góc độ quản lý, giảm nghèo yêu cầu cần thiết ổn định trị, xã hội Ở nước ta có 90% số hộ nghèo tập trung vùng nông thôn, vùng trung du, miền núi; số hộ nghèo vùng dân tộc người hộ thuộc diện sách phải ưu tiên chiếm tỷ lệ cao Trong năm gần số vấn đề trị, xã hội số vùng miền núi nơi khó khăn diễn biến phức tạp Tình trạng số tổ chức phản động khôi phục, chống phá, truyền đạo bất hợp pháp nạn mê tín gia tăng, gắn với nghèo đói thường xuyên có nguy tạo nên ổn định trị Điều có nghĩa giảm nghèo nước ta không đơn chương trình kinh tế mà cịn chương trình mang ý nghĩa ổn định trị, xã hội Tieu luan Đối với thân người nghèo: Giảm nghèo bền vững giúp người dân cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần Khi nghèo, họ đủ thu nhập điều kiện để chi trả cho nhu cầu đời sống xã hội y tế, giáo dục, nước sạch…Một thu nhập nâng cao, họ nghèo dễ dàng chi trả cho điều kiện chăm sóc Hơn nữa, giảm nghèo bền vững cịn rút ngắn khoảng cách tầng lớp dân cư, bỏ qua mặc cảm tinh thần, giúp họ tiến lại gần hơn, khơng có q nhiều vấn đề phân hóa giàu nghèo…Và giảm nghèo mà khơng tái nghèo định hướng đắn Đảng Nhà nước giúp người nghèo có điều kiện ổn định để phát triển kinh tế, không nghèo trở lại, giảm giánh nặng cho Nhà nước xã hội Nội dung giảm nghèo bền vững Thứ nhất, tăng thu nhập cho người nghèo, vùng nghèo Khi đánh giá vấn đề nghèo, tổ chức quốc tế nước khác lựa chọn phương pháp tiêu đánh giá giống Song cách xác định mức độ cụ thể có khía cạnh khác Tuy nhiện, nghèo xác định dựa chuẩn thu nhập Vì cần tập trung tăng thu nhập giảm số người nghèo Thứ hai, đầu tư sở hạ tầng vùng nghèo Phần lớn người nghèo tập trung chủ yếu vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Những nơi thường xa trung tâm kinh tế dịch vụ xã hội Hệ thống sở hạ tầng thiếu yếu so với vùng khác Phổ biến tình trạng thiếu điện, thiếu nước tưới, nước sinh hoạt, thiếu thông tin, thiếu chợ đầu mối, giao thơng lại khó khăn Do đó, suất lao động thấp, giá sản phẩm người sản xuất bán lại rẻ vận chuyển khó khăn Cơ hội tự vươn lên người nghèo vùng lại khó khăn Điều cho thấy rằng: Nhà nước phải tích cực đầu tư sở hạ tầng cho vùng nghèo, người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận Tieu luan hệ thống sở hạ tầng tốt nội dung quan trọng công tác giảm nghèo mà cụ thể giảm nghèo bền vững nước ta Thứ ba, đào tạo, nâng cao nhận thức, trình độ dân trí cho người nghèo Nghèo thường gắn liền với dân trí thấp; nghèo mà khơng có điều kiện đầu tư cho học hành để nâng cao trình độ hiểu biết Dân trí thấp khơng có khả để tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất khơng có khả tiếp cận với tiến văn minh nhân loại nên dẫn đến nghèo mặt (vật chất lẫn tinh thầnị) Thứ tư, hỗ trợ dịch vụ y tế, tài chính, khoa học kỹ thuật Hỗ trợ người nghèo y tế để họ có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn, hạn chế bệnh tật, từ có điều kiện tái sản xuất sức lao động, yếu tố quan trọng để tăng trưởng phát triển Người nghèo người có thu nhập thấp nên lao động nghèo thường thiếu vốn để kinh doanh, thiếu kinh nghiệm sản xuất, thiếu thông tin thị trường thiếu kiến thức khoa học cơng nghệ Thứ năm, bảo đảm tính bền vững giảm nghèo: Thực tiễn xóa đói giảm nghèo có tình trạng phổ biến có nhiều hộ gia đình sau nghèo thời gian nhiều nguyên nhân khác như: gặp rủi ro kinh doanh, ốm đau, tác động phân hóa giàu - nghèo q trình phát triển…lại trở thành hộ nghèo 2.1.1.2 Tiêu chí đo lường nghèo đa chiều Việt Nam Tiêu chí đo lường nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020 a Tiêu chí thu nhập - Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 900.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị - Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 1.300.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Tieu luan Xã Cát Xuân xã miền núi đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hóa, có tỷ lệ hộ nghèo cao Thông qua nguồn lực từ Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo, lồng ghép với chương trình, dự án khác nguồn lực địa phương, nguồn xã hội hóa góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, giải việc làm, tạo thu nhập cho người dân Qua đó, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo xã từ 38,61% cuối năm 2015 xuống cịn 1,68% cuối năm 2020 Thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tăng khoảng 2,5 lần so với năm 2015 Hệ thống sở hạ tầng địa bàn xã điện, đường, trường, trạm đầu tư xây dựng mới, trì, bảo dưỡng, giúp diện mạo nông thôn đổi thay rõ rệt Để đạt thành xã áp dụng tốt số biện pháp như: đẩy mạng công tác tuyên truyền, phổ biến chế, sách giảm nghèo Đảng, Nhà nước, tỉnh, huyện, nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên tầng lớp Nhân dân Trọng tâm phát triển kinh tể, tạo sinh kế ổn định, nâng cao thu nhập; tăng khả tiếp cận dịch vụ xã hội bản; đào tạo nghề gắn với giải việc làm, xuất lao động; thực có hiệu chương trình hỗ trợ Nhà nước Chương trình 135, 30a chương trình khác 2.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Qua phân tích kinh nghiệm, sách, mơ hình giải vấn đề giảm nghèo số địa phương có điều kiện tương đồng, rút học kinh nghiệm xã Yên Lộc cụ thể là: Thứ nhất, giảm nghèo bền vững phải coi mục tiêu xuyên suốt, hàng đầu chiến lược phát triển, phận quan trọng kế hoạch kinh tế - xã hội hàng năm, năm năm xã Nhà nước nhiệm vụ đầu tư phát triển chung, cụ thể có tính khả thi vùng, phù hợp với nhóm đối tượng Căn vào nhóm hộ nghèo nguyên nhân khác thiếu vốn phải có sách hỗ trợ vốn phù hợp, thiếu kinh Tieu luan nghiệm phải đào tạo nghề Phải hướng dẫn cho người nghèo cách làm để tăng thu nhập, đơn tài trợ Thứ hai, cần tích cực tuyên truyền, quán triệt, nâng cao nhận thức cấp, ngành người dân công tác giảm nghèo bền vững Công giảm nghèo bền vững phải huy động tham gia tất cấp, ngành toàn xã hội Thứ ba, xác định giảm nghèo bền vững nhiệm vụ khó khăn, phức tạp lâu dài Nó liên quan đến nhiều mục tiêu kinh tế lẫn xã hội, liên quan đến hoạt động nhiều ngành cấp quyền khác Vì vậy, để đạt hiệu giảm nghèo bền vững phải có phối hợp tích cực đồng cấp, ngành chức năng, tổ chức hội, đoàn thể quần chúng; đồng thời phải có lồng ghép tất hoạt động, chương trình, dự án đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia Thứ tư, phải làm tốt công tác tổ chức, cán cán cấp phường yếu tố thành công q trình thực Vì cấp phường ln gần dân nhất, hiểu tâm tư nguyện vọng người dân Vì cần xây dựng ban giảm nghèo cấp phường tốt, tích cực hoạt động có hiệu giảm nghèo bền vững 2.2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến giảm nghèo bền vững 2.2.3.1 Nghiên cứu giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị (luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Nguyễn Hữu Phước – 2018) Nghiên cứu luận văn nhằm hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững Phân tích, đánh giá thực trạng, kết đạt được, hạn chế từ tìm ngun nhân hạn chế công tác giảm nghèo bền vững qua ba năm 2015-2017 Luận văn đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đến năm 2022 Tieu luan Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu - Phương pháp phân tích số liệu 2.2.3.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Yên Khánh – tỉnh Ninh Bình (luận văn thạc sĩ Kinh tế Nguyễn Cao Cường – 2014) Nghiên cứu thực trạng đói nghèo chương trình giảm nghèo huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình nhằm đề xuất số giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu - Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp phân tích thơng tin: thống kê mơ tả, so sáng, tốc độ phát triển 2.2.3.3 Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam (luận văn thạc sĩ kinh tế Đỗ Thị Dung – 2011) Nghiên cứu thực trạng xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn tỉnh Quảng Nam để đưa phương hướng giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập số liệu - Phân tích kinh tế - Chọn điểm nghiên cứu, chọn mẫu điều tra Luận văn hệ thống hóa lý luận đói nghèo xóa đói giảm nghèo Từ nghiên cứu thực trạng đói nghèo tình hình thực sách, chương trình xóa đói giảm nghèo huyện thành lập Nơng Sơn 2.2.3.3 Chính sách giảm nghèo Việt Nam nay: Thực trạng định hướng hoàn thiện (PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Đại học Kinh tế quốc dân) Tieu luan Nghiên cứu thực trạng kết sách giảm nghèo định hướng sách giảm nghèo việt nam thời gian tới 2.2.3.4 Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh (luận văn thạc sĩ sách cơng Phan Thị Kim Phúc – 2016) Nghiên cứu số vấn đề lý luận xóa đói giảm nghèo, thực trạng giảm nghèo địa bàn nghiên cứu nhằm đánh giá tồn tại, hạn chế, nguyên nhân công tác giảm nghèo Từ đề phương hướng số giải pháp tăng cường thực sách giảm nghèo bền vững nước ta Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp, thu thập liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh, đối chiếu Tieu luan PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN XÃ YÊN LỘC, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn xã Yên Lộc 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Nằm vùng đồng sông Hồng, tinh Nam Định, có vùng vùng đồng trũng vùng đồng ven biển Ở phía Tây Bắc có số đồi núi thấp, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, chỗ cao từ đỉnh núi Gồi Cao 122m, chỗ thấp -3m so với mực nước biển vùng đồng trũng huyện Ý Yên Nam Định nằm phía Nam vùng đồng sông Hồng, tọa độ 19o54’ đến 20o40’ vĩ độ Bắc từ 105o55’ đến 106o45’ kinh độ Đông Nam Định tiếp giáp với tỉnh Thái Bình phía Bắc, tỉnh Ninh Bình phía Nam, tỉnh Hà Nam phía Tây Bắc, giáp biển (vịnh Bắc Bộ) phía Đông Xã Yên Lộc thuộc huyện Ý Yên tỉnh Nam Định Huyện Ý Yên nằm phía Tây Nam tỉnh Nam Định, cách thành phố Nam Định 20km Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Hà Nam, phía Tây giáp với tỉnh Ninh Bình, ngăn cách sơng Đáy, phía Đơng giáp với huyện Vụ Bản, phía Nam giáp với huyện Nghĩa Hưng Yên Lộc xã huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, nước Việt Nam Xã có tổng diện tích theo km² 7,47 km², dân số vào năm 2014 10.126 người, 1970 hộ gia đình, mật độ dân số tương ứng 1.356 người/km² 3.1.1.2 Địa giới hành Yên Lộc xã nằm hạ lưu sơng Hồng, phía nam huyện Ý Yên; phía Bắc giáp với huyện Vụ Bản; phía Tây giáp với xã n Cường; phía Nam giáp với sơng Đào; phía Đơng giáp với xã n Phúc, phía Tây giáp với xã Tieu luan Yên Nhân Xã Yên Lộc trước có tên xã Phan Thanh sau đổi thành xã Yên Lộc Xã phân thành gồm thơn: Hịa Bình, Tiền Phong, Ninh Tiến (Tân Tiến, An Ninh, Tân Thành), Phúc Đình, Tân Dân, Minh Đức, Hồng Thái, An Phú UBND Xã nằm trục đường trung tâm Xã 3.1.1.3 Khí hậu thủy văn Khí hậu Ý Yên mang đầy đủ đặc điểm tiểu khí hậu vùng đồng sơng Hồng, khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có mùa rõ rệt Nhiệt độ trung bình năm 24-26oC Độ ẩm khơng khí tương đối cao 80-90% Lượng mưa trung bình năm 150-1600mm, lượng mưa phân bố không đồng năm, mùa mưa từ tháng đến tháng 9, chiếm 80% lượng mưa năm Do mưa nhiều gây ngập úng, thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp Mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau chiếm 20% lượng mưa năm Huyện Ý Yên có hệ thống sơng ngịi dày đặc, với mật độ mạng lưới sơng ngịi khoảng 0,7-0,9 km/km2 Mạng lưới sơng ngịi cung cấp nước dồi cho sinh hoạt tưới tiêu phục vụ cho ngành sản xuất.Sơng ngịi chia làm loại sơng sơng đồng nội Ngồi địa bàn huyện cịn có tuyến sông đồng nội với chiều dài 34km Phân bố đồng địa bàn xã theo hình xương cá phù hợp cho việc chủ động sinh hoạt tưới tiêu chủa người dân Nguồn nước mặt: hệ thống sơng hồ, ao ngịi, mương máng nguồn nước mưa cung cấp Nguồn nước sông sông sông Đào, sông Đáy, cung cấp Nguồn nước ngầm: khai thác độ sâu khoảng 40-120m, ngồi cịn khai thác độ sâu lớn tầm 240-350m có trữ lượng lớn để khai thác Nước mưa lượng mưa hàng năm chủ yếu tập trung vào tháng tháng 789 tầm 1500-1600mm Xã Yên Lộc có Nhà máy nước Yên Lộc đặt sát Tieu luan sông Đào, thuộc thôn Tiền Phong, nhà máy nước đưa vào hoạt động từ tháng 6/2013 Nhà máy cấp nước cho sáu xã khu vực phía Nam huyện Ý Yên, gồm xã Yên Lộc, Yên Phúc, Yên Cường, Yên Đồng, Yên Lương Yên Thắng Nhà máy nước dự kiến cấp nước cho xã lại khu vực phía Nam huyện Ý n thị trấn Gơi Vụ Bản 3.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên Xã Yên Lộc cịn có bãi than, bãi cát xây dựng lớn gần chợ Đông Cao, nơi cung cấp than, cát xây dựng cho hầu hết xã thuộc huyện Ý Yên, Vụ Bản số vùng khác Nam Định Tuy nhiên, tình trạng nhiễm, nắng bụi, mưa bẩn chưa quan tâm, khắc phục chủ bãi này, quan tâm quyền địa phương nơi Huyện Ý Yên tương đối phẳng, nhiên có vùng cao thấp không dồng tạo nên vùng trũng cục gây nhiều khó khăn vùng sản xuất 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Sự phát triển kinh tế địa bàn xã cho thấy tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm, ngành cơng nghiệp địa phương phát triển chưa mạnh, ngành dịch vụ - thương mại năm gần có bước phát triển tương đối Dịch vụ ăn uống sửa chữa khí phát triển tốt, phục vụ tụ điểm dân cư trung tâm làng xã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt nhân dân Một số trung tâm thương mại hình thành phát triển Những năm qua, ngành chăn nuôi huyện phát triển khá, giá trị sản xuất tăng bình quân đạt 14,5%/năm Để đạt kết xã mở rộng áp dụng số thành tựu khoa học công nghệ chăn nuôi như: nhân giống, lai tạo giống Tại xã, kinh tế tập thể quan tâm đạo tạo điều kiện phát triển Công tác xây dựng nông thôn đạo liệt Tài ngân hàng: ngành ngân hàng tích cực huy động vốn mở rộng cho vay, phục vụ xóa đói giảm nghèo Lao động, việc làm thu nhập: nguồn lao động dồi chủ yếu lao động giản đơn Trong năm Tieu luan qua công nghiệp dịch vụ phát triển tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động trình độ người dân lao động nói chung cịn thấp chưa đáp ứng phát triển sản xuất cơng nghiệp Do năm tới, xã cần có giải pháp đào tạo nâng cao trình độ lao động Cơng tác xã hội hóa nguồn lực để xây dựng cơng trình xử lý rác thải, cung cấp nước sạch, xây dựng khu, cụm công nghiệp đẩy mạnh 3.1.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Nhìn chung, đặc điểm xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định có ảnh hưởng định tới thuận lợi khó khăn xã cơng tác giảm nghèo bền vững Các chương trình giảm nghèo bền vững có hiệu khơng đơn mang tính an sinh xã hội mà cịn có ý nghĩa quan nhiều lĩnh vực, trị, kinh tế, xã hội Nó thể rõ nét chất tốt đẹp tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa mục tiêu chăm lo cho nhân dân, vun đắp khối đại đoàn kết dân tộc, qua góp phần giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho phát triển chung thành phố Những yếu tố tự nhiên tác động khơng nhỏ tới tình hình kinh tế đời sống nhân dân xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Tuy nhiên tồn xã Yên Lộc thực chương trình giảm nghèo bền vững bối cảnh suy thoái kinh tế, diễn biến phức tạp chưa ổn định tiềm ẩn nhiều rủi ro, kinh tế nước nhiều khó khăn dẫn đến nguồn lực cho chương trình giảm nghèo cịn hạn chế, chương trình góp phần giảm nghèo thành phố đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn, lao động hộ nghèo gặp nhiều trở ngại Những thuận lợi khó khăn ln đặt hội thách thức lớn công tác giảm nghèo bền vững cho hộ địa bàn xã Yên Lộc công tác giảm nghèo bền vững Địi hỏi quyền địa phương phải có Tieu luan giải pháp tốt để giảm nghèo bền vững cho người dân địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Đối với số liệu thứ cấp: Được thu thập từ báo cáo tổng kết công bố Cục Thống kê tỉnh Nam Định, ban, ngành, phịng thống kê, tài liệu sách báo, tạp chí, kết điều tra tổ chức, giáo trình trường đại học, Internet, Đồng thời đánh giá, phân tích nhận định, định hướng chiến lược từ tài liệu thu thập, hệ thống hóa phân tích đề tài Đây nguồn thông tin chủ yếu sử dụng làm sở cho việc phân tích khái quát sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Đối với số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua điều tra, khảo sát đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ giả, cán cơng chức chun mơn có liên quan đến giảm nghèo bền vững địa bàn xã Yên Lộc doanh nghiệp, tổ chức kết nối đến hộ Mục đích điều tra khảo sát thực địa thu thập thông tin sơ cấp cần thiết để phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác giảm nghèo bền vững đánh giá tính bền vững giảm nghèo địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý n, tỉnh Nam Định Ngồi ra, chúng tơi tiến hành điều tra 1970 hộ dân địa bàn xã Yên Lộc theo khu vực dân cư việc xây dựng bảng hỏi, cụ thể là: Khu vực trung tâm: 550 mẫu Khu vực phía Đơng:180 mẫu Khu vực phía Tây: 240 mẫu Khu vực phía Nam: 500 mẫu Tieu luan Khu vực phía Bắc: 500 mẫu Dựa kết điều tra số liệu có sẵn tỉnh Nam Định huyện Ý Yên, tác giả đưa kết luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu - Phần mềm Excel: nhập số liệu, sử dụng hàm để xử lý, tính tốn đánh giá - Phương pháp phân tổ: Nghiên cứu sử dụng tiêu, tiêu thức để nghiên cứu thành tổ khác nhằm so sánh, đánh giá phân tích 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu - Thống kê mơ tả: Nghiên cứu sử dụng thống kê tần số thống kê mơ tả để tính tốn phân tích tiêu đánh giá phần mềm SPSS - Phương pháp so sánh: Để thấy rõ biến động tiêu đánh giá năm, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích so sánh tính biến động tiêu thời kỳ mặt tuyệt đối tương đối - Phương pháp chuyên gia: Thông qua việc tham khảo, hỏi ý kiến, kinh nghiệm chuyên gia công tác giảm nghèo 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu sử dụng đề tài Chỉ tiêu đánh giá nghèo - Chỉ tiêu đo lường nghèo đa chiều Việt Nam Chỉ tiêu đánh giá mức độ giảm nghèo bền vững - Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, tái nghèo sau thoát nghèo - Thu nhập cải thiện người nghèo, hộ nghèo - Mức độ tiếp cận đầy đủ với dịch vụ hỗ trợ Tieu luan - Khả tổ chức thực sách giảm nghèo - Mức độ tham gia đối tượng hưởng lợi cộng đồng chương trình giảm nghèo PHẦN IV: DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Chính sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 4.2 Thực trạng giảm nghèo bền vững cho hộ địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 4.2.1 Tình hình đói nghèo địa bàn xã n Lộc 4.2.2 Tình hình đói nghèo phân theo khu vực xã n Lộc 4.2.3 Tình hình đói nghèo phân theo nghề nghiệp 4.2.4 Tình hình sinh sống hộ nghèo 4.2.5 Tình hình sinh sống hộ 4.2.6 Tình hình tiếp cận dịch vụ xã hội hộ gia đình 4.2.7 Tình hình tổ chức cơng tác giảm nghèo bền vững địa bàn xã Yên Lộc 4.2.8 Tình hình thực chương trình, sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Yên Lộc 4.2.9 Kết thực chương trình, sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Yên Lộc 4.2.10 Đánh giá đối tượng điều tra công tác giảm nghèo bền vững địa bàn xã Yên Lộc 4.2.11 Đánh giá chung công tác giảm nghèo bền vững địa bàn xã Yên Lộc 4.2.11.1 Kết đạt 4.2.11.2 Những hạn chế Tieu luan 4.2.11.3 Nguyên nhân hạn chế 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 4.3.1 Nhân tố tự nhiên 4.3.2 Nhân tố xã hội 4.3.3 Điều kiện kinh tế 4.3.4 Trình độ học vấn ý thức người nghèo 4.3.5 Chính sách Nhà nước 4.3.6 Năng lực tổ chức, quản lý quyền địa phương 4.4 Đánh giá tính bền vững giảm nghèo địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Tỷ lệ hộ nghèo - Tỷ lệ tái nghèo sau thoát nghèo - Thu nhập cải thiện người nghèo - Mức độ tiếp cận đầy đủ với dịch vụ hỗ trợ người nghèo - Khả tổ chức thực sách giảm nghèo - Mức độ tham gia đối tượng hưởng lợi cộng đồng chương trình giảm nghèo 4.5 Hoàn thiện giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 4.5.1 Nhóm giải pháp tăng cường lãnh đạo, đạo tuyên truyền giảm nghèo 4.5.2 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 4.5.3 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập 4.5.4 Giải pháp thực sách tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 4.5.5 Giải pháp chống tái nghèo 4.5.6 Giải pháp khác Tieu luan PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị Tieu luan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Nguyễn Hữu Phước (2018) ‘Nghiên cứu giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Đông Hà – tỉnh Quảng Trị’, Luận văn thạc sĩ khoa học Kinh tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Đỗ Thị Dung (2011) ‘Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Đơng Sơn, tỉnh Quảng Nam’, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng Hồ Thụy Đình Khanh (2018), ‘Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, thành phố Hồ Chí Minh’, Luận văn Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Cao Cường (2014), ‘Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Yên Khánh – tỉnh Ninh Bình’, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thị Ngọc (2012) ‘Xóa đói, giảm nghèo bền vững huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang’, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Wikipedia Yên Lộc, Ý Yên Truy cập từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Y %C3%AAn_L%E1%BB%99c,_%C3%9D_Y%C3%AAn Tieu luan Tieu luan ... nghèo cho hộ địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Thực trạng nghèo giảm nghèo hộ địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đánh giá tính bền vững giảm nghèo cho hộ địa bàn xã Yên. .. NAM ĐỊNH 2.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững cho hộ địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 2.1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững cho hộ địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. .. sách giảm nghèo bền vững cho hộ địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định? Thực trạng công tác giảm nghèo địa bàn xã Yên Lộc, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định nào? Những giải pháp để giảm nghèo bền

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w