1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN nhập môn xã hội học đề tài bạo lực học đường ở học sinh trung học cơ sở tại việt nam hiện nay

10 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 61,25 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÁO CÁO CUỐI KỲ HỌC KỲ MÔN: Nhập môn xã hội học Đề tài: Bạo lực học đường ở học sinh trung học sở tại Việt Nam hiện Nhóm: 08 Giảng viên hướng dẫn: Hà Trọng Nghĩa Danh sách nhóm và bảng đánh giá mức độ hoàn thành công việc cho các thành viên: STT Họ và tên MSSV Lâm Thị Thu Diễm Chí Mỹ Yến Nguyễn Thị Như Quỳnh Lê Phương Ni Namvong Sonethaly B2000349 B2000443 B2000399 Đánh giá mức độ hoàn thành 100% 100% 100% B2000391 B1800493 100% 100% BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Nhóm GIỚI THIỆU Ở xã hội tại, nghiên cứu các vấn nạn bạo lực xã hội là chủ đề nhiều các nhà xã hội học quan tâm Các vấn nạn điển hình là xuất ngày càng nhiều các cơng bạo lực cả cịn ghế nhà trường Chúng ngày càng phổ biến và thường xuyên xã hội đại, là đối với lứa tuổi học sinh trung học sở và có xu hướng ngày càng nghiêm trọng với nhiều hình thức khác Điều đó làm ảnh hưởng định đến văn hoá xã hội đất nước Vậy bạo lực học đường hiểu thế nào? Có thể hiểu cách đơn giản bạo lực học đường chính là hành vi thô bạo lời nói xúc phạm đến tinh thần đối với học sinh bị bạo lực học đường, đặc biệt là học sinh trung học lứa tuổi hiếu động nông và chưa có suy nghĩ chín chắn khiến cho giáo dục nước ta trở nên phức tạp Theo số liệu Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa gần nhất, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh và ngoài trường học (khoảng vụ/ngày) Cứ khoảng 5.200 học sinh (HS) có vụ đánh Theo báo cáo Tổng cục Cảnh sát phịng chớng tội phạm, từ năm 2013 đến năm 2015, xử lý 25.000 vụ phạm pháp hình với 42.000 đới tượng Trong đó có 75% là niên và học sinh, sinh viên ( Khánh An, 2016) Nghiêm trọng hơn, đối tượng phạm tội ngày càng có xu hướng trẻ hóa, mức độ phạm tội ngày càng nghiêm trọng, hành vi bạo lực ngày càng đa dạng Đây là tượng đáng lo ngại, bạo lực học đường ảnh hưởng đến các học sinh, dẫn đến suy nghĩ lệch lạc, phương hướng trưởng thành có thể trở thành “thành viên” các tệ nạn xã hội Bạo lực học đường là kết quả việc xung đột các học sinh, nhà và trường các học sinh biểu bình thường, nhiên bạo lực bộc phát khiến cho phụ huynh và giáo viên ngờ đến Những dẫn chứng nói cho ta thấy tầm nghiêm trọng bạo lực học đường là thế nào Cụ thể nó làm cho học sinh bị áp lực tinh thần từ đó dẫn đến suy nghĩ lệch lạc và có hành động mà chính họ nhận thức được, lứa tuổi trung học là độ tuổi học sinh nông nỗi và dễ mắc sai lầm Dưới góc nhìn tâm lý học bạo lực xuất từ lâu khiến cho hàng ngàn học sinh từ trước đến cảm giác uất ức, lo lắng, tâm lý bị trầm cảm dẫn đến ám ảnh điều đó khiến họ khó giao tiếp với người khác Nghiêm trọng là ảnh hưởng đến sức khỏe và thể chất có nhiều học sinh không chịu áp lực bạo lực học đường dẫn đến hành động thiếu suy nghĩ Không hệ quả đới với chính bản thân học sinh mà cịn làm cho gia đình lo lắng và khơng khí trường học trở nên nặng nề.Vì cần nghiên cứu sâu thực trạng bạo lực học đường học sinh trung học sở Việt Nam từ đó đưa biện pháp thiết thực để ngăn chặn thực trạng này Mục tiêu nghiên cứu: tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường học sinh THCS nay, xác định yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường, đề xuất biện pháp kiểm soát đối với tượng BLHĐ hs THCS Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp thu thập liệu: khảo sát học sinh THCS (thực khảo sát học sinh THCS nông thôn và thành phố bằng google form) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 3.1 Thơng tin chung: Trung bình học sinh nam và nữ có khả bị bạo lực học đường với 52,5% nữ và 47,5% nam, học sinh nông thôn gặp bạo lực học đường nhiều hơn, phổ biến tượng này rơi vào khoản 20%-80%, đa số mọi người khơng đồng tình với tượng bạo lực học đường và nguyên nhân chính bạo lực học đường học sinh trung học sở là ḿn oai với bạn bè 3.2 Thực trạng bạo lực học đường ở học sinh trung học sở : Thực trạng bạo lực học đường thể nội dung khía cạnh học sinh trung học sở và phải chịu đựng tượng này chính là: giới tính, nơi học tập và thái độ đối với tượng này Phân chia các khía cạnh này dựa phân tích nhân tố - là phân tích thực dựa số liệu gốc, sử dụng kết quả này để thực phân tích tiếp theo Nhân tố Phần trăm Số người khảo sát Giới tính 100% 80 Nam 47.5% 38 Nữ 52.5 % 42 Nơi học tập 100% 80 Nông thôn 85% 68 Thành thị 15% 12 Thái độ 100% 80 Đồng tình 10.3% Khơng đồng tình 76.9% 60 Trung lập 10.3% Khơng quan tâm 2.6% Nghiên cứu cho thấy tình trạng bạo lực học đường xảy cả hai giới tính nam và nữ với số phần trăm gần nhau, lại có khác biệt lớn nơi mà học sinh học tập Trong học sinh học thành thị chiếm 15% nghiên cứu này có tới 85% học sinh trung học sở bị bạo lực học đường nông thôn Và số đó, đa số học sinh này khơng đồng tình với hành vi bạo lực học đường (76%), số ít chúng có thái độ không quan tâm hay trung lập (12,9%) và sớ lại có thái độ đồng tình với hành vi này (10.3%) Các hình thức bạo lực học đường Đánh nhau, tổ chức đánh Nói xấu bạn bè Trêu chọc với hình thức ngáng chân, xơ đẩy, Trấn lột tiền bạc, tài sản Ép buộc bạn làm việc theo ý Nhục mạ bạn bè mạng xã hội Xúc phạm bằng lời nói chửi bới, sỉ nhục, Vẽ bậy lên quần áo bạn Phá hủy đồ dùng học tập bạn Đe dọa bạn Chế giễu giới tính Người tham gia khảo sát nhìn thấy nghe thấy (%) 95 57.5 50 55 62.5 65 85 27.5 37.5 67.5 55 Bản thân người tham gia khảo sát bị (%) 24 56 20 24 16 36 12 12 32 16 Đánh nhau, tổ chức đánh là hình thức bạo lực học đường thường bắt gặp (95%) số thực tế nạn nhân hình thức này theo nghiên cứu chiếm khoản 24% Nhưng hình thức nói xấu bạn bè với mức phổ biến bị bắt gặp khoảng 57.5% lại có nhiều nạn nhân chiếm 56% Ngoài ra, hành vi bạo lực học đường thường nhìn thấy và nhận thức là: Xúc phạm bằng lời nói chửi bới, sỉ nhục, (85%), đe dọa bạn (67.5%), nhục mạ bạn bè mạng xã hội (65%), ép buộc bạn làm theo ý (62.5%), trấn lột tiền bạc, tài sản (55%) bằng với tỉ lệ chế giễu giới tính, trêu chọc với hình thức ngáng chân, xô đẩy,.(50%), phá hủy đồ dùng học tập bạn (37.5) và ít nhìn thấy là vẽ bậy lên quần áo bạn (27.5) Trên thực tế, nạn nhân nhiều là nạn nhân hành vi nói xấu bạn bè, đứng thứ hai chính là xúc phạm bằng lời nói chửi bới, sỉ nhục, (36%) Sau đó là hình thức đe dọa bạn (32%), ép buộc bạn làm theo ý (24%), Hành vi bạo lực học đường với ít nạn nhân thực tế là trấn lột tiền bạc, tài sản (8%) 3.3 Thực trạng nguyên nhân dẫn đến BLHĐ ở hs THCS hiện nay: Thực trạng bạo lực học đường học sinh Trung học sở có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này Đây là nguyên nhân dựa khảo sát 80 bạn học sinh trung học sở vấn đề bạo lực học đường Nguyên nhân Ra oai, thị uy với người khác Đồng (%) 80 ý Số người đồng tình 64 Muốn khẳng định bản thân 65 52 Ảnh hưởng từ người lớn 30 24 Ảnh hưởng từ bạn bè xung quanh 40 32 Làm theo bạn bè xung quanh và không quan tâm nó 55 hay sai Do khác điều kiện kinh tế gia đình 32,5 44 Do ganh tị với bạn 44 55 26 Ảnh hưởng từ phim, game bạo lực 37,5 30 Có tính cách ngoại hình khác biệt với mọi người 35 28 Một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường, và là nguyên nhân chiếm đa số (80%) là oai, thị uy với người khác Bên cạnh đó việc muốn khẳng định bản thân (65%), làm theo bạn bè xung quanh và không quan tâm nó hay sai (55%), ganh tị với bạn (55%) là nguyên nhân phổ biến dẫn đến thực trạng này Bên cạnh đó có nguyên nhân không phổ biến khiến cho học sinh Trung học sở trở thành nạn nhân trở thành người bạo lực học đường chính là ảnh hưởng từ bạn bè xung quanh (40%), ảnh hưởng từ phim, game bạo lực (37,5%), có tính cách ngoại hình khác biệt với mọi người (35%), khác điều kiện kinh tế gia đình (32,5%), ảnh hưởng từ người lớn (30%) Có thể khẳng định rằng nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường là tính cách mong muốn khẳng định bản thân: thể bản lĩnh; muốn người khác khen ngợi,… đánh giá là ảnh hưởng nhiều đến hành vi bạo lực học sinh trung học sở Với độ tuổi dậy thì, ganh đua ghen ghét bạn bè là điều tránh khỏi Với du nhập nhanh chóng và ạt phương Tây phim đẫm máu, trò chơi mang xu hướng bạo lực và tiếp cận dễ dàng với giới trẻ Việt Nam nói chung và lứa tuổi học sinh trung học cở sở nói riêng chúng ảnh hưởng đến lối sống, nhận thức và hành động Bên cạnh đó chịu ảnh hưởng từ bạn bè, coi hành động người lớn là là nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường học sinh trung học sở KẾT LUẬN: 4.1: Tóm tắt lại kết khảo sát: Cuộc khảo sát gồm 80 bạn học sinh trung học sở Khảo sát cho thấy tỉ lệ bạo lực học đường nông thôn cao nhiều so với thành thị (5,6 lần) Tỉ lệ nam và nữ gặp phải bạo lực học đường không chênh lệch nhiều Đa sớ khơng đồng tình hành vi bạo lực học đường và cho thấy vấn đề này khá mọi người quan tâm Các hình thức bạo lực từ tinh thần hay thể xác có, chủ yếu là đánh và tổ chức đánh Hành vi bạo lực học đường xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân chính là muốn chứng tỏ bản thân các học sinh gây bạo lực Với học sinh trung học sở, lứa tuổi giai đoạn dậy và phát triển chúng dễ dàng học và hành động theo người lớn làm Do đó, khơng chiếm sớ lượng lớn đồng tình người lớn (cha mẹ, giáo viên,…) là người cần có trách nhiệm lớn cho vấn nạn này Những bậc phụ huynh và giáo viên cần có biện pháp giáo dục tuyên truyền trẻ từ nhỏ, để các em hiểu tính nghiêm trọng và hậu quả hành vibạo lực học đường 4.2 Khuyết điểm của nghiên cứu: Chỉ có thể thực khảo sát trực tuyến qua google form Nhiều học sinh trung học cở sở chưa tiếp cận nhiều phương thức khảo sát trực tiếp này Không thể vấn cụ thể học sinh để xác định độ chính xác thông tin 4.3: Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Thực khảo sát trực tuyến kết hợp với vấn trực tiếp học sinh Bên cạnh đó mở rộng khảo sát vừa khảo sát học sinh và vừa khảo sát giáo viên để có cái nhìn rõ nét thực trạng bạo lực học đường học sinh trung học sở Việt Nam 4.4 Khuyến nghị :Để xây dựng môi trường học tập lành mạnh đưa giải pháp để phịng chớng tệ nạn bạo lực học đường sau: Về phía học sinh: cần có ý thức, tìm hiểu và nâng cao ý thức hành động,về hậu quả mà bạo lực học đường gây Hình thành các nhóm học tập để nâng cao nhận thức, trao đổi và tạo mối quan hệ bạn bè tốt đẹp với Đối với các học sinh cá biệt cần kết hợp gia đình và nhà trường để rèn luyện và điều hướng cho các em học sinh tham gia các phong trào, tránh phân biệt với các bạn lại (Lê Thế Kỷ, 2020) Về phía gia đình: cần quan tâm, giáo dục các em mặt đạo đức và cách cư xử với mọi người và tránh cho các em thấy hành vi bạo lực dễ in sâu vào ý thức các em học sinh.Đặc biệt là với lứa tuổi giai đoạn dậy học sinh trung học sở Về phía nhà trường: nên chủ động việc trao đổi với phụ huynh các chính quyền địa phương tình hình, biểu học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần nắm tình hình học sinh và ngăn chặn kịp thời có các biểu bạo lực học đường Đồng thời các tiết học cần lòng ghép các bài học hữu ích cách cư xử thực trạng bạo lực có tác động và hậu quả nghiêm trọng thế nào Tổ chức các khóa học, các thi tuyên truyền phịng chớng các tệ nạn bạo lực để trang bị cho các em có đầy đủ các kiến thức ý thức thực trạng bạo lực học đường Bên cạnh nhà trường cần có hành động răn đe, kỉ luật đối với học sinh có hành vi bạo lực học đường Về phía các cán bộ, chính quyền địa phương, tổ chức đoàn hay lực lượng công an thực nghiêm túc việc tra, kiểm tra việc thực cơng tác phịng, chớng bạo lực học đường các quan quản lý giáo dục, sở giáo dục và xử lý các hành vi bạo lực nghiêm trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Khánh An (2016) Retrieved from Hà Nội: https://nhandan.vn/cung-suyngam/chung-tay-ngan-chan-bao-luc-hoc-duong-276441/ Lê Thế Kỷ (2020) Retrieved from Báo điện tử Ninh Thuận: http://baoninhthuan.com.vn/news/118488p1c30/bao-luc-hoc-duong-nguyen-nhanva-nhung-giai-phap-phong-tranh.htm 10 ... lực học đường và nguyên nhân chính bạo lực học đường học sinh trung học sở là ḿn oai với bạn bè 3.2 Thực trạng bạo lực học đường ở học sinh trung học sở : Thực trạng bạo lực học. .. Namvong Sonethaly B2000349 B2000443 B2000399 Đánh giá mức độ hoàn thành 100% 100% 100% B2000391 B1800493 100% 100% BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY. .. lực học đường học sinh trung học sở Việt Nam từ đó đưa biện pháp thiết thực để ngăn chặn thực trạng này Mục tiêu nghiên cứu: tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường học sinh THCS nay,

Ngày đăng: 26/03/2022, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w