1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nhiếp ảnh Việt Nam trong cơ chế thị trường và hội nhập: Đẹp nhưng chưa có...chiều sâu ppt

5 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 104,7 KB

Nội dung

Nhiếp ảnh Việt Nam trong chế thì trường h ội nhập: Đẹp nhưng chưa chiều sâu Nhà nhiếp ảnh “nghiên cứu” ban giám khảo hơn là nghiên cứu đề t ài chủ đề thể hiện; Cuộc đua của những người theo đuổi giải thư ởng, theo đuổi những danh hiệu gắn với nghệ sĩ; Các nhà nhi ếp ảnh đang chạy theo xu hướng đẹp hóa, sắp đặt dàn dựng ngay cả với ảnh báo chí l à những vấn đề được các chuyên gia, các nghệ sĩ của nhiếp ảnh nêu t ại Hội thảo Nhiếp ảnh Việt Nam trong chế thị trường h ội nhập mới đây. Từ bức ảnh giá 1 triệu đô la Cách đây không lâu, nhà nhiếp ảnh Trần Lam đã bán m ột bức ảnh với giá 1 triệu đô, nhiều người đặt câu hỏi vì sao nó được cái giá nh ư vậy? nhiều yếu tố để bức ảnh đó cái giá tưởng chừng “trên tr ời” ấy, đó là giá trị nhân đạo c ủa số tiền thể mang lại cho công chúng. Người hưởng lợi không phải là bản thân tác giả mà là những ngư ời nghèo đang c ần chữa trị căn bệnh tim ở Đồng bằng sông Cửu Long. Việc mua bán bức ảnh là sản phẩm đích thực của kinh tế thị trư ờng nhưng tác phẩm thì được gọi là: Kiệt tác của lòng nhân ái. Các quan ban, ngành đặc biệt là các tổ chức xã hội đã chọn ảnh l à một trong những phương thức tuyên truyền chính của m ình. Chính vì vậy những năm gần đây, hàng trăm cuộc triển l ãm chuyên ngành trong nước quốc tế như: Du lịch VN, Hà Nội ngàn năm văn hi ến, Trẻ em sự quan tâm của chúng ta, Ngư ời chiến sĩ hôm nay, Nét đẹp biên cương, Triển lãm ảnh Văn hóa giao thông, Phụ nữ với cuộc sống, Tự chụp ảnh về mình Còn thiếu những sáng tạo Bên cạnh những cái đư ợc, giới nhiếp ảnh Việt Nam cũng cần phải sự nhìn nhận rõ ràng hơn về việc nâng cao chất lư ợng cho nghệ thuật nhiếp ảnh đỉnh cao. Ông Nguyễn Thành (Báo ảnh VN) cho rằng trong một thời gian gần đây, giới nhiếp ảnh đã lấy tiêu chí đẹp là thư ớc đo mọi giá trị, điều này đã n ảy sinh những sản phẩm ảnh na ná giống nhau theo một khuôn mẫu mà không bước đột phá. Xuất hiện trào lưu t ạo ra hàng loạt những bức ảnh vô hồn trùng l ặp, thiếu cá tính. Nhiều cuộc thi ảnh người ta “nghiên cứu” gu của ban giám khả o hơn là nghiên cứu đề tài chủ đề. Những cuộc săn lùng giải thư ởng cũng diễn ra từ lý do này. Nhiều năm qua, ảnh báo chí Việt Nam chưa tên trong các cu ộc thi trưng bày, giới thiệu đư ợc trao giải trong các kỳ thi ảnh quốc tế. Trách nhiệm này thuộc về Hội Nhà báo hay Hội NSNAVN? Trư ớc mắt theo ông Vũ Huyến- Phó ch ủ tịch Hội NSNAVN cho rằng một trong những nhiệm vụ lớn của Hội NSNAVN là đầu tư xây dựng lực lư ợng cho phong trào nhiếp ảnh phục vụ chính trị tuyên truyền. Đã là h ội chuyên ngành chính trị, xã hội, nghề nghiệp thì phải xác định vai tr ò Hội ở cả 3 lĩnh vực: phục vụ đời sống, báo chí ngh ệ thuật. Theo ông, nên chăng đổi tên thành H ội Nhiếp ảnh VN sẽ giúp Hội NSNAVN trong hợp tác quốc tế, giao lưu với nhiếp ảnh toàn c ầu, với mọi tổ chức nhiếp ảnh ở tất cả các lĩnh vực mà không b ị hạn chế bởi những quy định khô cứng. Làm sao để đột phá? Hiện nay, nước ta 4 trung tâm đào t ạo báo chí lớn trong đó chuyên ngành nhiếp ảnh báo chí, tuy nhiên chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng đúng đủ yêu cầu của thực tế. Ảnh là kỹ thuật nh ưng nhà trường lại thiếu các phương tiện vật tư kỹ thuật phục vụ sinh viên th ực hành. Hiện tại khoa Báo chí thuộc Học viện Báo chí Tuyên truy ền chỉ trên dưới 20 máy ảnh thể sử dụng được còn lại đều đã quá c ũ kỹ (từ 10 năm trở lên). 50 - 60 em một lớp học mà t ổ bộ môn chỉ 1 máy tính. Việc hướng dẫn sinh viên làm bài tập trên máy, xử lý h ình ảnh trên mạng gặp quá nhiều khó khăn. Sinh viên phải tự liên hệ thu ê phương tiện học tập bên ngoài Cơ chế thị trường đòi h ỏi giới nhiếp ảnh phải những đổi mới tích cực về nhiều mặt ngay từ khâu đào t ạo như nâng cao chất lượng đào tạo ngay từ s ở vật chất , bổ sung lực lượng lý luận phê bình cho tới việc định hướng phát huy cái t ôi sáng tạo trong nhiếp ảnh, hoàn thành xây dựng Trung tâm Lưu trữ Tri ển lãm ảnh nghệ thuật quốc gia Rõ ràng, nhi ếp ảnh đang hội nhập tích cực với quốc tế, nhiều hoạt động nhiếp ảnh của Nhà nước, tư nhân đã đang phát triển tốt trong ch ế thị trường. Về trang bị kỹ thuật, Việt Nam không thua kém gì các nư ớc tiên tiến trên thế giới. Về kinh doanh, nhiều cửa hàng ảnh phát đạt. Về nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam hơn 10 năm trở lại đây luôn là qu ốc gia đứng vào tốp đầu của các cuộc thi với các giải thư ởng danh giá của thế giới. Năm 2006, tại cuộc thi ảnh đen trắng 2 năm một lần của Li ên đoàn Nhiếp ảnh nghệ thuật quốc tế, Hội NSNAVN đã đo ạt HCV FIAP, đứng sau Pháp Trung Quốc. Năm 2008, VN đã vượt l ên giành Cúp thế giới FIAP, đứng đầu với 46 quốc gia tham gia. T ại Đại hội lần thứ 29 của FIAP, Việt Nam đã được bầu chọn là nư ớc đăng cai đại hội lần thứ 30 vào năm 2010. Quả thực với thế giới, Việt Nam không còn là cái tên xa lạ mà đ ã là một quốc gia nền nghệ thuật nhiếp ảnh phát triển mạnh. Nhưng, đ ể nghệ thuật nhiếp ảnh thực sự đạt đỉnh cao cũng như đoạt đư ợc những giải thưởng ảnh báo chí quốc tế đương nhiên H ội NSNAVN nói chung và cá nhân các nghệ sĩ cần phải sự bứt phá hơn nữa. . Nhiếp ảnh Việt Nam trong cơ chế thì trường và h ội nhập: Đẹp nhưng chưa có chiều sâu Nhà nhiếp ảnh “nghiên cứu” ban giám khảo. Việt Nam trong cơ chế thị trường và h ội nhập mới đây. Từ bức ảnh giá 1 triệu đô la Cách đây không lâu, nhà nhiếp ảnh Trần Lam đã bán m ột bức ảnh với

Ngày đăng: 22/03/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w