1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu ppt

10 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 184 KB

Nội dung

Luận văn Đề tài: Mối quan hệ giữa đầu theo chiều rông và đầu theo chiều sâu 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phần I: Lý luận chung về đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu 1. Đầu - Đầu phát triển ……………………………………. 3 2. Đầu theo chiều rộng …………………………………… 3 2.1. Khái niệm 2.2. Nội dung 2.3. Đặc điểm 2.4. Vai trò 3. Đầu theo chiều sâu ………………………………………. 4 3.1. KháI niệm 3.2. Nội dung 3.3. Đặc điểm 3.4. Vai trò 4. Mối liên hệ giữa đầu theo chiều rộng chiều sâu ……… 5 4.1. Sự cần thiết phải kết hợp giữa đầu theo chiều rộng theo chiều sâu ……………………………………………………. 5 4.2. Đầu theo chiều rộng là cơ sở nền tảng để đầu theo chiều sâu có hiệu quả ………………………………………. 5 4.3. Đầu theo chiều sâu là động lực thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tiếp tục đầu theo chiều rộng ……… 6 Phần II: Thực trạng đầu theo chiều rộng chiều sâu các doanh nghiệp Việt Nam ……………………………………………………………… 6 I. Đầu theo chiều rộng ……………………………………………… 7 I. Đầu theo chiều sâu ……………………………………………… 13 1. Công nghệ 2. Nguồn nhân lực • Xét trong các ngành: Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông II. Liên kết hoạt động đầu theo chiều rộng chiều sâu …… 19 Phần III: Giải pháp để tăng cường đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu ………………………………………………………………… 22 I. Tầm vĩ mô: ………………………………………………… 22 3. Trước hết Nhà Nước cần đưa ra hệ thống các giải pháp chung tạo tiền đề phát triển cho hoạt động đầu tư. 4. Các giải pháp tăng cường đầu chíều sâu. 5. Các giải pháp tăng cường đầu chíều rộng. II. Tầm vi mô: ……………………………………………… 27 1. Các giải pháp đầu theo chiều rộng 2. Các giaỉ pháp đầu theo chiều sâu KẾT THÚC VẤN ĐỀ 3 Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Kinh tế đầu tư 2. Số liệu của tổng cục thống kê 3. Tình hình Kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm qua 4. Tạp chí Kinh tế phát triển 5. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 6. Tạp chí Giao thông vận tải 7. Tạp chí Thời báo kinh tế PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU THEO CHIỀU RỘNG ĐẦU THEO CHIỀU SÂU 1.Quan điểm chung về đầu đầu phát triển 1.1.Khái niệm về đầu đầu phát triển. 4 1.2.Đặc điểm vai trò của đầu phát triển. 1.2.1.Đặc điểm của đầu phát triển 1.2.2.Vai trò của đầu phát triển. +Trên góc độ vĩ mô +Trên góc độ vi mô 2.Phân loại hoạt động đầu theo cơ cấu tái sản xuất. Xét theo cơ cấu tái sản xuất thì đầu được phân thành đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu. Tiêu chí phân loại đầu theo chiều rộng đầu theo chiều sâu là : +Mối quan hệ giữa tốc độ tăng vốn tốc độ gia tăng số lao động +Trình độ kỹ thuật công nghệ đầu tư. 2.1.Đầu theo chiều rộng. 2.1.1.Khái niệm. “Đầu theo chiều rộngđầu trên cơ sở cải tạo mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có,xây dựng mới với những kĩ thuật công nghệ cơ bản như cũ.” 2.1.2 Nội dung: 2.1.3.Đặc điểm: Đầu theo chiều rộng có những đặc điểm như sau: • Lượng vốn sử dụng lớn khê đọng lâu: • Tính chất kĩ thuật phức tạp,độ mạo hiểm cao 2.1.4. Vai trò: 2.2.Đầu theo chiều sâu: 2.2.1.Khái niệm: “Đó là hoạt động đầu được thực hiện dựa trên cơ sở cải tạo,mở rộng,nâng cấp,đồng bộ hoá,hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có ,hoặc xây dựng lại ,hoặc đầu mới một dây chuyền công nghệ,xây dựng một nhà máy mới nhưng kĩ thuật công nghệ phải hiện đại hơn kĩ thuật công nghệ hiện có hoặc kĩ thuật trung bình của ngành ,vùng nhằm duy trì năng lực đã có.” 2.2.2.Nội dung: Thứ nhất,đó là cải tạo,nâng cấp,đồng bộ hoá,hiện đại hoá dây chuyền hiện có hoặc thay thế dây chuyền công nghệ cũ 5 Thứ hai, đó còn là hoạt động phát triển nguồn nhân lực đầu để tổ chức lại bộ máy quản lí, phương pháp quản lí của doanh nghiệp Thứ ba,đầu theo chiều sâu còn bao gồm nội dung đầu vào khâu thiết yếu nhất của dây chuyền công nghệ. 2.2.3.Đặc điểm: • Trong đâù theo chiều sâu khối lượng vốn sử dụng ít hơn,thời gian thực hiện ít hơn độ mạo hiểm thấp hơn so với đàu theo chiều rộng. • Tốc độ tăng vốn lớn hơn tốc độ tăng về lao động 2.2.4. Vai trò: Đầu theo chiều sâu làm cho năng suất lao động tăng,nâng cao chất lượng sản phẩm ,từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước cũng như trên thị trường thế giới.Do vậy nó mang lại cho doanh nghiệp sự phát triển mang tính ổn định vững chắc lâu dài. 3.Mối liên hệ giữa đầu theo chiều rộng theo chiều sâu. 3.1.Sự cần thiết phải kết hợp giữa đầu theo chiều rộng theo chiều sâu 3.2.Đầu theo chiều rộng là cơ sở nền tảng để đầu theo chiều sâu có hiệu quả. 3.3.Đầu theo chiều sâu là động lực thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất,tiếp tục đầu theo chiều rộng. PHẦN II: THỰC TRẠNG ĐẦU CHIỀU RỘNG CHIỀU SÂU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010 I/ ĐẦU THEO CHIỀU RỘNG: 1.Thành tựu của đầu theo chiều rộng: Sau đây là số liệu về số doanh nghiệp đang hoạt động tính đến 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp: Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng Số 42288 51680 62908 72012 91756 113950 131318 155771 205689 1.Khu vực DN nhà nước 5759 5355 5363 4845 4597 4086 3706 3494 3287 DN nhà nước Trung ương 2067 1997 2052 1898 1968 1825 1744 1719 1630 DN nhà nước Địa Phương 3692 3358 3311 2947 2629 2261 1962 1775 1657 2.Khu vực DN ngoài nhà nước 35004 44314 55237 64526 84003 105167 123392 147316 196776 DN Tập thể 3237 3646 4104 4150 5349 6334 6219 6689 13532 DN nhân 20548 22777 24794 25653 29980 34646 37323 40468 46530 Công ty Hợp doanh 4 5 24 18 21 37 31 53 67 Công ty TNHH nhân 10458 16291 23485 30164 40918 52505 63658 77647 103091 6 Công ty cố phần có vốn nhà nước 305 470 558 669 815 1096 1360 1597 1812 3.Khu vực có vốn đầu nước ngoài 1525 2011 2308 2641 3156 3697 4220 4961 5626 100% Vốn nước ngoài 854 1294 1561 1869 2335 2852 3342 4018 4612 DN liên doanh với nước ngoài 617 717 747 772 821 845 878 943 1014 Sau đây là số doanh nghiệp đang hoạt động tính đến 31/12 hàng năm phân theo ngành kinh tế: Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng Số 42288 51680 62908 72012 91756 112950 131318 155771 205689 Nông nghiệp Lâm nghiệp 925 875 972 939 1015 1071 1092 1151 7266 Nông nghiệp các hoạt động dịch vụ có liên quan 595 584 657 671 726 766 765 835 6848 Lâm nghiệp cá hoạt động dịch vụ có liên quan 330 291 315 268 289 305 327 316 418 Thủy sản 2453 2563 2407 1468 1354 1358 1307 1296 1353 Công nghiệp khai thác mỏ 427 634 879 1029 1193 1277 1369 1691 2184 Khai thác than cứng,than non,than bùn 38 41 46 51 58 72 73 89 103 Khai thác dầu thô khí tự nhiên 2 2 2 2 6 6 9 10 15 Khai thác quặng kim loại 25 34 51 64 85 87 99 145 187 Khai thác đá khai thác cá mỏ khác 362 557 780 911 1044 1112 1188 1477 1879 Công nghiệp chế biến 10399 12353 14794 16916 20531 24017 26863 31057 38384 Sản xuất thực phẩm đồ uống 3485 3592 3954 4114 4484 5076 5437 5982 6980 Sãn xuất các sản phẩm thuốc lá và thuốc lào 24 28 24 26 25 25 24 25 26 Dệt 408 491 626 708 843 1046 1250 1367 1577 Sản xuất trang phục,thuộc da và nhuộm da lông thú 579 763 996 1211 1567 1745 1958 2352 3174 Thuộc da sơ chế da,sản xuất ví da,túi xách yên đệm 258 308 356 396 508 580 556 663 819 Chế biến gỗ sãn xuất sản phẩm từ gỗ 714 886 1078 1186 1478 1710 2032 2390 3098 Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy 387 489 563 680 817 985 1100 1216 1510 Xuất bản,in ấn 270 410 566 753 1073 1295 1740 1916 2344 Sản xuất than cốc,dầu mỏ,nguyên liệu hạt nhân 11 12 13 10 17 15 31 26 34 Sản xuất hóa chất các sản phẩm hóa chất 410 520 631 759 901 1071 1237 1390 1662 Sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic 467 616 805 911 1164 1457 1643 1984 2327 Sản xuất sản phẩm từ chất khoáng và phi kim 1104 1216 1301 1358 1633 1788 1885 2090 2534 Sãn xuất kim loại 116 169 223 267 324 409 473 594 732 Sản xuất các sản phẩm từ kim loại 623 868 1238 1537 2126 2608 3056 3771 4898 Sản xuất máy móc thiết bị 237 327 398 492 593 690 756 919 1085 Sản xuất thiết bị văn phòng máy tính 3 6 12 17 26 26 30 39 61 Sản xuất máy móc thiết bị điện 167 196 242 287 371 421 459 470 590 Sản xuất radio tivi thiết bị truyền thông 91 103 122 149 192 212 226 282 374 7 Sản xuất dụng cụ y tế,dụng cụ quang học đồng hồ 44 50 62 63 78 94 123 139 165 Sản xuất xe có động cơ,rơ-mooc 177 217 273 261 311 377 264 328 392 Sản xuất phương tiện vận tải khác 265 327 373 422 475 554 585 683 772 Sản xuất giường tủ bàn ghế các sản phẩm khác 527 764 923 1219 1488 1796 1921 2343 3126 Tái chế 5 13 15 27 37 37 68 88 103 Sản xuất phân phối điện khí đốt 112 153 185 253 1468 2407 2554 2805 3117 Sản xuất phân phối điện,khí đốt 12 29 47 108 1307 2225 2352 2568 2816 Khai thác,lọc phân phối nước 97 124 138 145 161 182 202 237 301 Xây dựng 3999 5693 7845 9717 12315 15252 17783 21029 28311 Thương nghiệp,sửa chữa xe có động cơ sửa chữa đồ dùng gia đình 17547 20722 24794 28396 36090 44656 52505 61525 81169 Bán,bảo dưỡng sửa chữa xe có động cơ mô tô 3455 4294 5007 5360 7480 8616 8560 10230 12334 Bán buôn đại lý 6564 7938 10832 13652 17568 22736 27632 32315 44609 Bán lẻ,sửa chữa đồ dùng gia đình 7528 8490 8955 9384 11042 13304 16313 18980 24226 Khách sạn nhà hàng 1919 2405 2843 3287 3957 4730 5116 6062 7084 Vận tải kho bãi thông tin liên lạc 1796 2545 3242 3976 5351 6754 7695 9858 9568 Vận tải đường bộ đường ống 1002 1319 1755 2147 2649 3274 3995 5093 4890 Vận tải đường thủy 322 392 438 515 670 752 752 979 958 Vận tải đường hàng không 4 4 4 5 6 7 9 8 13 Các dịch vụ phụ trợ vận tải du lịch 455 804 1007 1254 1852 2364 2466 3103 2805 Bưu chính viễn thông 13 26 38 55 174 375 473 675 902 Tài chính tín dụng 935 1033 1043 1054 1129 1139 1741 1494 1653 Trung gian tài chính 917 1004 1013 1020 1046 1058 1585 1288 1384 Bảo hiểm trợ cấp hưu trí 12 15 15 16 40 33 61 77 90 Các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tài chính tiền tệ 6 14 15 18 43 48 95 129 161 Hoạt động khoa học công nghệ 6 8 12 18 16 24 33 54 150 Kinh doanh tái sản dịch vụ tư vấn 1375 2195 3235 4132 6173 8674 11050 15219 21996 Các hoạt động liên quan đến bất động sản 200 342 458 578 873 1231 1717 2250 3187 Cho thuê máy móc thiết bị,đồ dùng cá nhân gia đình 40 46 83 132 204 252 391 530 696 Các hoạt động liên quan đến máy tính 89 186 300 413 640 958 1223 1642 2399 Các hoạt động kinh doanh khác 1046 1621 2394 3009 4456 6233 7719 10815 15714 Giáo dục đào tạo 77 86 124 187 296 393 785 721 1034 Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 25 47 81 90 137 206 256 344 471 Văn hóa thể thao 120 144 183 222 268 397 491 584 813 Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 173 224 269 328 463 595 670 878 1146 Thu dọn vật thải cải thiện điều kiện vệ sinh công cộng 86 125 138 159 226 254 190 326 419 Hoạt Động dich vụ khác 87 99 131 169 237 341 480 552 727 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số 151183 170496 200145 239246 290927 343135 404712 532093 616739 8 Kinh tế nhà nước 89417 101973 114738 126558 139831 161635 185102 197989 209031 Kinh tế ngoài nhà nước 34590 38512 50612 74388 109754 130398 154006 204705 217034 Khu cực có vốn đầu nước ngoài 27172 30011 34795 38300 41342 51102 65604 129399 190670 II. ĐẦU THEO CHIỀU SÂU 1.CÔNG NGHỆ Thực trạng công nghệ thiết bị của nước ta có thể chia thành các nhóm như sau: Nhóm 1: bao gồm những thiết bị công nghệ lạc hậu hơn mức trung bình của thế giới khoảng từ 1 đến 2 thế hệ. Đó là những công nghệ thiết bị của ngành lắp ráp điên tử, lắp ráp ôtô, lắp máy xây dựng. Nhóm 2: bao gồm các thiết bị công nghệ lạc hậu từ 2 đến 3 thế hệ so với mức trung bình của thế giới, đang phổ biến trong các ngành điện, giấy, đường, chế biến thức phẩm, may… Nhóm 3 : bao gồm các thiết bịvà công nghệ lạc hậu từ 3 đến 5 thế hệ, chủ yếu là những công nghệ thiết bị của các nhóm ngành đường sắt, đường bộ, cơ khí, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng Nhóm 4: bao gồm các loại thiết bị công nghệ lạc hậu hơn.\ 2. NGUỒN NHÂN LỰC: Tỷ lệ lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật (tính đến 1/7/2002) Đơn vị: % so LLLD Lao động có chứng chỉ nghề trở lên CNKT có bằng trở lên Cả nước 19,49 12,47 Đồng bằng sông Hồng 25,59 15,32 Đông Bắc 16,13 12,11 Bắc Trung Bộ 10,8 8,69 Duyên Hải Nam Trung Bộ 18,56 10,99 Tây Nguyên 18,72 10,65 Đông Nam Bộ 10,09 9,29 Đồng bằng sông Cửu Long 27,6 20,03 12,65 7,18 (Kết qủa điều tra lao động việc làm 2002, Trung tâm Thông tin thống kê LĐ - XH, Bộ Lao động – Thương binh xã hội). PHẦN III: GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG ĐẦU THEO CHÍỀU RỘNG VÀ ĐẦU THEO CHÍỀU SÂU. III.TẦM VĨ MÔ 6. Trước hết Nhà Nước cần đưa ra hệ thống các giải pháp chung tạo tiền đề phát triển cho hoạt động đầu tư. 7. Các giải pháp tăng cường đầu chíều sâu. Thứ nhất, để nâng cao trình độ công nghệ vận dụng có hiệu quả vào sản xuất, Nhà Nước cần xây dựng chíến lược khoa học công nghệ một cách hợp lý khoa học phù hợp với chíến lược kinh tế xã hội đIều kiện của nước ta 9 Thứ hai, Nhà Nước cần phát huy vai trò của mình trong việc đẩy nhanh ứng dụng khoa học kỹ thuật. Thứ ba, Nhà Nước cần huy động sử dụng tốt năng lực nguồn lực cán bộ khoa học công nghệ của đất nướcvào nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ. Thứ là phát triển thị trường khoa học công nghệ 8. các giải pháp tăng cường đầu chíều rộng. Thứ nhất, Nhà Nước cần tăng cường hoạt động xúc tiến đầu nhằm thu hút FDI và ODA Thứ hai, Nhà Nước cần tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp vừa nhỏ đồng thời kết hợp đồng bộ với các chính sách khuyến khích đầu tư, đào tạo nhân lực, thị trường cạnh tranh… Thứ ba, Nhà Nước đã xây dựng một hệ thống các giải pháp tăng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp vừa nhỏ như các giải pháp về tài chính, tín dụng hỗ trợ phát triển hay các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tự sát nhập với nhau theo mô hình kinh tế mẹ con… II. TẦM VI MÔ 1. Các giải pháp đầu theo chiều rộng Chủ động trong công tác xúc tiến đầu tư. . Nguồn nhân lực 2. Các giải pháp đầu theo chiều sâu Đẩy nhanh tiến bộ khoa học cộng nghệ vào sản xuất Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Các doanh nghiệp cần tăng cường thông tin về công nghệ. KẾT THÚC VẤN ĐỀ Từ những phân tích ở trên, ta thấy nền kinh tế Việt Nam từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, trong tình trạng trì trệ thì dưới sự tác động của cơ chế thị trường nền kinh tế đã có sự biến đổi sâu sắc theo hướng tích cực. Hoạt động đầu đã có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vẫn có nhiều vấn đề cần phải xem xét. Trước hết hoạt động đầu của cả Nhà nước doanh nghiệp phải có chiến lược, bài bản. Phải có chiến lược lâu dài cho hiện tại cho cả tương lai, phải đánh giá đúng vai trò của đầu chiều rộng chiều sâu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, vai trò của Nhà nước cũng rất quan trọng. Nhà nước phải sớm ban hành các chính sách đồng bộ, ưu đãi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước, khuyến khích đầu đặc biệt phải có những chính sách ưu đãi, hợp lý để thu hút vốn đầu nước ngoài. 10 11 . ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ THEO CHIỀU RỘNG VÀ ĐẦU TƯ THEO CHIỀU SÂU 1 .Quan điểm chung về đầu tư và đầu tư phát triển 1.1.Khái niệm về đầu tư và đầu tư. chắc và lâu dài. 3 .Mối liên hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu. 3.1.Sự cần thiết phải kết hợp giữa đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu 3.2.Đầu

Ngày đăng: 19/03/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w