Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
723,95 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - TIỂU LUẬN MƠN: CƠNG NGHỆ BAO BÌ ĐĨNG GĨI THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁCH TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CHO TỪNG SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP NHÓM Võ Thị Hoài Ngân – 2005200716 Võ Thị Tuyết Ngân – 2005202081 Nguyễn Thị Ngọc Nhớ – 2005202105 Khổng Thị Huỳnh Như – 2205200033 TP HCM, tháng 10 năm 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - TIỂU LUẬN MÔN: CƠNG NGHỆ BAO BÌ ĐĨNG GĨI THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁCH TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CHO TỪNG SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Nhóm: GVHD: Đỗ Vĩnh Long Trưởng nhóm: Võ Thị Hồi Ngân – 2005200716 Thành viên: Võ Thị Tuyết Ngân – 2005202081 Nguyễn Thị Ngọc Nhớ – 2005202105 Khổng Thị Huỳnh Như – 2205200033 TP HCM, tháng 10 năm 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC NHĨM Họ tên thành viên Võ Thị Hoài Ngân Võ Thị Tuyết Ngân Nguyễn Thị Ngọc Nhớ Khổng Thị Huỳnh Như Công việc thực 3.1, 3.3, 3.4 Thuyết trình 3.2, 3,5 Tổng hợp Word Chương 1, Thuyết trình Mở đầu, kết luận Tổng hợp Powerpoint i Đánh giá Hoàn thành tốt, hạn Hoàn thành tốt, hạn Hoàn thành tốt, hạn Hoàn thành tốt, hạn DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Hình 1.1 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 Nội dung Mã số mã vạch hàng hóa MSMV EAN-13 MSMV EAN-8 MSMV UPC Mức thu phí cấp hướng dẫn sử dụng mã số mã vạch Mức thu phí đăng ký (xác nhận) sử dụng mã số mã vạch nước ngồi Mức thu phí trì sử dụng mã số mã vạch năm (niên phí) MSMV EAN-13 EAN-8 ii MỤC LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC NHĨM .i DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÃ SỐ MÃ VẠCH .3 1.1 Giới thiệu mã số mã vạch 1.2 Khái niệm mã số, mã vạch hàng hóa .4 1.2.1 Mã số hàng hóa gì? 1.2.2 Mã vạch hàng hóa gì? .4 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI MÃ SỐ MÃ VẠCH 2.1 Mã EAN 2.1.1 Cấu tạo mã số EAN-13 EAN-8 2.1.2 Cấu tạo mã vạch EAN-13 EAN-8 2.2 Cấu tạo mã số mã vạch UPC CHƯƠNG 3: CÁCH TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH .12 3.1 Đối tượng đăng ký mã số mã vạch 12 3.2 Thủ tục đăng ký mã vạch cho sản phẩm 13 3.3 Các bước đăng ký mã số mã vạch 14 3.3.1 Đăng ký mã số mã vạch trực tiếp 14 3.3.2 Đăng ký mã số mã vạch online 15 3.4 Mức thu phí 16 3.5 In mã vạch hàng hóa .17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 iii MỞ ĐẦU Trên thị trường mã số mã vạch quen thuộc với người tiêu dùng Nhiều người nghĩ sản phẩm in mã vạch có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Vậy mã số mã vạch truy xuất nguồn gốc sản phẩm mã vạch hay khơng? Mã vạch hàng hố bao gồm hai phần: mã số hàng hoá để người nhận diện phần mã vạch để dành cho loại máy tính, máy quét đọc đưa vào quản lý hệ thống Khi mua sản phẩm thực phẩm nói riêng, loại hàng hóa khác nói chung, ngồi thơng tin cần quan tâm hình thức, cách sử dụng, hạn dùng… người tiêu dùng cần quan tâm đến xuất xứ hàng hóa thực tế, có khơng loại thực phẩm, hàng hóa khác làm giả, để tăng thêm tin cậy người tiêu dùng, người ta không ngại in lên nhãn mác, bao bì ký hiệu nhận dạng, mã vạch Mã vạch sử dụng nơi mà đồ vật cần phải đánh số với thơng tin liên quan để máy tính xử lý Thay việc phải đánh chuỗi liệu vào phần nhập liệu máy tính người thao tác cần quét mã vạch cho thiết bị đọc mã vạch Chúng làm việc tốt điều kiện tự động hóa hồn tồn, chẳng hạn luân chuyển hành lý sân bay Các liệu chứa mã vạch thay đổi tùy theo ứng dụng Trong trường hợp đơn giản chuỗi số định danh sử dụng mục sở liệu tồn thông tin khác lưu trữ Các mã EAN-13 UPC tìm thấy phổ biến hàng bán lẻ làm việc theo phương thức Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan, phân loại, cách tạo mã số mã vạch Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm chương: - Chương 1: Tổng quan mã số mã vạch - Chương 2: Phân loại mã số mã vạch - Chương 3: Cách tạo mã số mã vạch Để nghiên cứu đề tài“Tìm hiểu cách tạo mã số mã vạch cho sản phẩm doanh nghiệp”, nhóm sử dụng số phương pháp phân tích nghiên cứu tài liệu Nguồn liệu thứ cấp: - Các số liệu, tài liệu có sẵn mã số mã vạch hàng hóa sản phẩm - Giáo trình, sách Nguồn liệu sơ cấp: Đề tài thực phương pháp nghiên cứu định tính: Sử dụng số liệu, tài liệu thống kê thơng qua thu thập liệu có sẵn từ sách vở, báo đài, phương tiện truyền thông, tiến hành phân tích, so sánh đánh giá nội dung cần tập trung nghiên cứu Bố cục tập nhóm Chương 1: Tổng quan mã số mã vạch 1.1 Giới thiệu mã số mã vạch 1.2 Khái niệm mã số, mã vạch hàng hóa 1.1.1 Mã số hàng hóa gì? 1.1.2 Mã vạch hàng hóa gì? Chương 2: Phân loại mã số mã vạch 2.1 Mã EAN 2.1.1 Cấu tạo mã số EAN-13 EAN-8 2.1.2 Cấu tạo mã vạch EAN-13 EAN-8 2.2 Cấu tạo mã số mã vạch UPC Chương 3: Cách tạo mã số mã vạch 3.1 Đối tượng đăng ký mã số mã vạch 3.2 Thủ tục đăng ký mã vạch cho sản phẩm 3.3 Các bước đăng ký mã số mã vạch 3.3.1 Đăng ký mã số mã vạch trực tiếp 3.3.2 Đăng ký mã số mã vạch online 3.4 Mức thu phí 3.5 In mã vạch hàng hóa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÃ SỐ MÃ VẠCH 1.1 Giới thiệu mã số mã vạch Mã số mã vạch (MSMV) vật phẩm loại ký mã (dấu hiệu) để phân định vật phẩm (phân định nghĩa phân tích định lượng) Qua MSMV hệ thống máy vi tính biết đặc tính, khối lượng, thể tích, loại bao bì, số lượng hàng hóa Hình 1.1 Mã số mã vạch hàng hóa MSMV thường in nhãn hệu vị trí góc bên phải gần cạnh đáy nhãn hiệu bao bì Nhưng người ta thường đặt MSMV vị trí thuận tiện cho việc bố trí thơng tin nhãn cho máy Scanner nhận biết mã vạch dễ dàng, để biết mã số phân định nhanh chóng Hệ thống máy tính ghi nhận vào nhớ lục đặc tính quy cách hàng hóa, giá cả, số lượng nhập, xuất, lưu kho thời gian tương ứng Cấu tạo mã số mã vạch quản lý chặt chẽ tổ chức EAN tổ chức nước thành viên, phải cấp theo trình tự thủ tục theo quy định pháp luật Tùy theo dung lượng thông tin, dạng thức thông tin mã hóa mục đích sử dụng mà người ta chia làm nhiều lọai, dạng thơng dụng hệ thống quản lý hàng hóa thực phẩm mà ta thường bắt gặp EAN - 13, DUN – 14, ITF – 14, UPC,… Các đặc tính trội MSMV: - Hiệu suất cao - Chính xác - Thơng tin nhanh - Kiểm sốt hàng hóa - Thuận lợi cho quản lý, phân phối - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Nâng cao lợi ích kinh tế uy tín thương mại Doanh nghiệp - Là cơng cụ hữu ích việc quản lý hoạt động nội Doanh nghiệp 1.2 Khái niệm mã số, mã vạch hàng hóa 1.2.1 Mã số hàng hóa gì? Mã số hàng hóa ký hiệu dãy số tự nhiên từ đến xếp theo quy luật để chứng minh hàng hóa xuất sứ sản xuẩt, lưu thông nhà sản xuẩt quốc gia tới thị trường nước hay vùng quốc gia khác Mã số hàng hóa có chức dùng để phân định hàng hóa nhiều lĩnh vực, để lưu kho dễ quản lý, bán lẻ hàng hóa hàng bán lẻ, quản lý bán buôn, dùng để vận chuyển hàng hóa,… Mã số hàng hóa mang tính cá biệt, đặc trưng không bị nhầm lẫn Mỗi loại hàng hóa có mã số riêng dùng để nhận diện hàng hóa hay sản phẩm khơng nêu lên đặc điểm hàng hóa chất lượng hàng hóa Mã số hàng hóa bao gồm có mã số doanh nghiệp, mã số quốc gia mã số kiểm tra 1.2.2 Mã vạch hàng hóa gì? Mã vạch hàng hóa vạch sáng tối song song với có khoảng trống xen kẽ thể mã số để máy quét mã vạch quét được, nhận dạng mã số Ngày mã vạch in ấn, thiết kế đa dạng theo mẫu sản phẩm hàng hóa, theo vòng tròn đồng tâm (dựa điểm ảnh - mã barcode) hay chúng ẩn hình ảnh sản phẩm nhằm tăng tính bảo mật, phục vụ hoạt động quản lý sản phẩm Mã vạch hàng hóa in ấn loại máy in mã vạch chuyên dụng, thiết lập thông số quy luật Mã vạch thu nhận loại máy quét mã vạch - loại máy thu nhận hình ảnh mã vạch, từ chuyển thơng tin tới máy tính để mã hóa Đó lý người ta mắt thường khó thể hiểu mã vạch hàng hóa, cần phải sử dụng thiết bị đọc mã hỗ trợ CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI MÃ SỐ MÃ VẠCH 2.1 Mã EAN 2.1.1 Cấu tạo mã số EAN-13 EAN-8 2.1.1.1 Mã EAN-13 Gồm 13 số có cấu tạo từ trái sang phải sau: - Mã quốc gia : chữ số đầu - Mã doanh nghiệp: gồm từ 4, chữ số (hoăc chữ số mã quốc gia có chữ số) cho biết người cung cấp sản phẩm - Mã mặt hàng: 5, 4, chữ số tùy thuộc vào mã doanh nghiệp, cho biết sản phẩm - Số cuối số kiểm tra (C): sử dụng để làm đảm bảo máy đọc mã vạch quầy tốn đọc mã sản phẩm cách xác Để đảm bảo tính thống mã số, mã số quốc gia phải tổ chức MSMV quốc tế cấp cho quốc gia thành viên tổ chức Mã số quốc gia Việt Nam dựa vào danh mục mã số quốc gia nước giới 893 - Mã doanh nghiệp (mã M) tổ chức MSMV vật phẩm quốc gia cấp cho nhà sản xuất thành viên Ở Việt Nam, mã doanh nghiệp EAN-VN cấp cho doanh nghiệp thành viên - Mã mặt hàng (mã I) nhà sản xuất quy định cho hàng hố Nhà sản xuất phải đảm bảo mặt hàng có mã số, khơng có nhầm lẫn - Số kiểm tra (C) số tính dựa vào 12 số trước đó, dùng để kiểm tra việc ghi số nói Từ năm 1995 đến tháng 3/1998, EAN-VN cấp mã M gồm số từ ngày 01/3/1998, theo yêu cầu EAN quốc tế, EAN-VN bắt đầu cấp mã M gồm số Ví dụ: mã EAN-13 doanh nghiệp Việt Nam có dạng sau: - Đối với doanh nghiệp cấp mã M gồm số: 893 (mã quốc gia) 4065 01001 (mã doanh nghiệp) (mã mặt hàng)(số kiểm tra) (Mã M) (Mã I) - Đối với doanh nghiệp cấp mã M gồm chữ số: C 893 (mã quốc gia) (Mã M) 0101 50012 (mã doanh nghiệp) C (mã mặt hàng) (số kiểm tra) (Mã I) 2.1.1.2 Mã số EAN-8 Gồm số có cấu tạo từ phải sang trái sau: - 2, số đầu mã số quốc gia giống EAN-13 - 3, 4, số sau mã mặt hàng - Số cuối số kiểm tra Mã EAN-8 sử dụng sản phẩm có kích thước nhỏ, không đủ chỗ ghi mã EAN-13 Các doanh nghiệp muốn sử dụng mã số EAN-8 sản phẩm cần làm đơn xin mã Tổ chức mã số quốc gia (EAN-VN) Tổ chức mã số quốc gia cấp trực tiếp quản lý mã số mặt hàng (gồm số) cụ thể cho doanh nghiệp Ví dụ: 893 (mã quốc gia) 0130 C (mã mặt hàng) (số kiểm tra) Cách tính số kiểm tra cho mã EAN-13 mã EAN-8: - Bước 1: Từ phải sang trái, cộng tất số vị trí lẻ (trừ số kiểm tra C) - Bước 2: Nhân kết bước với - Bước 3: Cộng tất số lại (các số từ bên phải vị trí chẵn) - Bước 4: Cộng kết bước với bước - Bước 5: Lấy số tròn chục (bội 10) gần nhất, lớn kết bước trừ kết bước 4, kết số kiểm tra C Ví dụ: Tính số kiểm tra cho mã: 893456501001C - Bước 1: + + + + + = 20 - Bước 2: 20 x = 60 - Bước 3: + + + + + = 22 - Bước 4: 60 + 22 = 82 - Bước 5: 90 – 82 = Vậy Mã EAN-13 hoàn chỉnh : 8934565010018 2.1.2 Cấu tạo mã vạch EAN-13 EAN-8 Mã vạch thể mã số EAN gọi mã vạch EAN Trong mã vạch EAN, số thể hai vạch hai khoảng trống Mỗi khoảng trống hay vạch có chiểu rộng tử 1÷ mơ đun, mơ đun có chiều rộng tiêu chuẩn 0.33mm Mã vạch EAN mã đa chiều rộng, tức vạch (hay khoảng trống) có chiều rộng từ ÷ mơ đun Do vậy, mật độ mã hóa cao cần có ý đặc biệt in mã Hình 2.1 MSMV EAN-13 Hình 2.2 MSMV EAN-8 Mã vạch EAN-13: Kể từ trái, khu vực để trống không ghi ký hiệu cả, ký hiệu bắt đầu (hai vạch dài đầu trên), ký hiệu dãy số bên trái, ký hiệu phân cách (hai vạch dài hơn), ký hiệu dãy số bên phải, số kiểm tra, ký hiệu kết thúc (hai vạch dài sau cùng), sau khoảng trống bên phải Tồn khu vực mã vạch EAN-13 tiêu chuẩn có chiểu dài 37,29mm có chiều cao 25.93mm Mã vạch EAN-8 có cấu tạo tương tự có chiều dài tiêu chuẩn 26,73mm chiều cao 21,31mm Độ phóng đại mã vạch EAN-13 EAN-8 nằm khoảng từ 0,8 – 2,0 Thông thường sản phẩm bán lẻ người ta dùng mã EAN có độ phóng đại 0,9 1,0 Sự khác biệt EAN-13 EAN-8: - EAN-13 : Tính chất pháp lý nằm mã công ty, mã quốc gia - EAN-8 : Tính chất pháp lý nằm mã quốc gia mã số sản phẩm mà mã số sản phẩm lưu trữ thành CSDL Cần ý mã sản phẩm EAN-8 mã sản phẩm EAN-13 EAN-8 gán trực tiếp quan có chức gán mã số cho sản phẩm Bất kỳ cơng ty có quyền yêu cầu cấp cho mã số EAN-8 mà không cần quan tâm tới mã doanh nghiệp hay mã sản phẩm EAN-13 Cơ quan có thẩm quyền cấp mã số EAN-8 phải lưu trữ mã số sở liệu biệt lập Khi cần tra cứu mã số EAN, quan có trách nhiệm truy xuất từ CSDL từ biết nguồn gốc sản phẩm Như ta thấy mã số EAN-8 không cần đến mã công ty, không cần đến mã sản phẩm EAN-13 2.2 Cấu tạo mã số mã vạch UPC UPC lọai ký hiệu mã hóa số ngành cơng nghiệp thực phẩm ứng dụng vào năm 1973 Ngành công nghiệp thực phẩm phát triển hệ thống nhằm gán mã số không trùng lặp cho sản phẩm Người ta sử dụng UPC “giấy phép số” cho hàng hóa riêng lẽ UPC gồm có phần: phần mã vạch mà máy đọc phần số mà người đọc Mã UPC chuỗi 11 số (có giá trị từ đến 9) có số kiểm tra cuối để tạo chuỗi số mã vạch hoàn chỉnh 12 số Đây loại mã vạch sử dụng rộng rãi Hoa Kỳ, Canada, Vương quốc Anh, Australia, New Zealand, châu Âu nước khác để theo dõi mặt hàng thương mại cửa hàng Cùng với mã EAN, UPC mã chủ yếu sử dụng để quét mặt hàng thương mại điểm bán lẻ, theo thông số kĩ thuật GS1 Một mã UPC cấu tạo từ mã nhà sản xuất, mã sản phẩm, số kiểm tra: - Mã nhà sản xuất: mã sản xuất số từ 00000 đến 99999 ( tương đương với cơng ty có 100.000 mặt hàng) mã sản xuất hội đồng UCC cấp cho cơng ty có mặt hàng muốn sử dụng mã UPC Tuy nhiên cơng ty có nhiều mặt hàng - Mã sản phẩm: Cũng giống với mã sản xuất, mã sản phẩm gồm số từ 00000 đến 99999 Nếu mã nhà sản xuất dài mã sản phẩm bị hạn chế lại Nếu công ty có nhiều 100.000 loại mặt hàng xin UCC cấp thêm mã nhà sản xuất khác - Số kiểm tra, tính EAN-13 với bổ sung thêm số vào trước chuỗi số mã vạch UPC Hình 2.3 MSMV UPC Số hệ thống (ở hình 1.4 số 1) số việc sử dụng mười hệ thống số xác định UPC: - 0, 1, 6, dành cho mã UPC thông thường, phần nhận diện nhà sản xuất - dành cho mặt hàng trọng lượng ngẫu nhiên, ví dụ thịt, nông sản đánh dấu cửa hàng - Bộ luật Ma túy Quốc gia Các Mục Liên quan Y tế Quốc gia - để đánh dấu cửa hàng mặt hàng thực phẩm - sử dụng phiếu giảm giá Biểu tượng UPC có số kiểm tra số cuối mã tính theo thuật tốn sử dụng cho EAN Giống EAN, UPC mô tả dạng tỷ lệ phóng to theo phần trăm 100% Mã vạch UPC có kích thước với 100% mã vạch EAN Năm ký số thứ 2: Trong hình 1.4 23456, ám mã người bán (Vendor Code), mã doanh nghiệp hay mã nhà sản xuất (Manufacturer code) Ở Hoa Kỳ, mã cấp hiệp hội UCC (The Uniform Code Council) mã cấp cho người bán nhà sản xuất độc Như hàng hóa lưu thơng thị trường mã UPC cần biết ký số biết xuất xứ hàng hóa Năm ký số kế tiếp: Trong hình 1.4 78901, dành cho người bán gán cho sản phẩm họ Người bán tự tạo ký số theo ý riêng để mã hóa cho sản phẩm 10 Ký số cuối cùng: Ở hình 1.4 số 2, ký số kiểm tra, xác nhận tính xác tòan số UPC UPC phát triển thành nhiều phiên (version) UPC-A, UPC-B, UPCC, UPC-D UPC-E UPC-A coi phiên chuẩn UPC, phiên lại phát triển theo yêu cầu đặc biệt ngành công nghiệp Sự khác biệt EAN-13 UPC: Mã vạch EAN-13 cải tiến từ UPC-A Về phần hình thức mã vạch nhìn qua bạn thấy chúng giống hệt Nhưng phần chữ số bên sọc mã vạch dùng để back-up máy quét mã vạch khơng đọc có điểm khác nhau: - Số chữ số: mã vạch EAN-13 có 13 chữ số UPC-A có 12 chữ số - Vị trí chữ số: mã vạch EAN-13 có số nằm ngồi phía bên trái dãy mã vạch Cịn UPC-A bên dãy mã vạch có số, 10 số cịn lại nằm phía bên Người dùng đổi mã UPC-A sang mã EAN-13 nhập thủ công làm ngược lại từ EAN-13 sang UPC-A tự ý bỏ số 13 số EAN-13 để thành mã UPC làm sai lệch thơng tin sản phẩm, hàng hóa Hình 2.4 MSMV EAN UPC 11 CHƯƠNG 3: CÁCH TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH 3.1 Đối tượng đăng ký mã số mã vạch Theo quy định pháp luật việc đăng ký mã số mã vạch hàng hố khơng phải yêu cầu bắt buộc Doanh nghiệp sử dụng mã số mã vạch không, trường hợp doanh nghiệp lựa chọn sử dụng mã số mã vạch sản phẩm doanh nghiệp buộc phải đăng ký với quan có thẩm quyền Trong trường hợp doanh nghiệp không tiến hành đăng ký bị xử phạt hành theo Nghị định số 119/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hoá Mặc dù pháp luật Việt Nam khơng bắt buộc đăng kí mã số mã vạch cho sản phẩm Thế số trường hợp, tổ chức doanh nghiệp bị xử lí vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng Cụ thể: Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: Không thông báo văn cho quan có thẩm quyền có thay đổi tên gọi, địa giao dịch giấy phép kinh doanh giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch bị hỏng; Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra sản phẩm khơng xuất trình giấy tờ chứng minh mã vạch hợp pháp; Không gửi danh mục mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) mã số địa điểm toàn cầu (GLN) sử dụng cho quan thẩm quyền; Sử dụng mã vạch nước ngồi cho sản phẩm có xuất xứ Việt Nam không thông báo kèm tài liệu xác thực Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau: Sử dụng mã số mã vạch có đầu mã Quốc gia Việt Nam (893) mà chưa quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch Sử dụng trái phép mã số mã vạch doanh nghiệp khác quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch 12 Sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn với mã số mã vạch; Khơng thực đóng phí trì sử dụng mã số mã vạch hàng năm Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau: Sử dụng mã số mã vạch nước để in sản phẩm, hàng hóa sản xuất Việt Nam mà chưa quan nước ngồi có thẩm quyền không tổ chức sở hữu mã số mã vạch cho phép văn 3.2 Thủ tục đăng ký mã vạch cho sản phẩm Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký mã số mã vạch hàng hóa Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký mã vạch cho sản phẩm Nộp qua mạng: doanh nghiệp scan toàn hồ sơ chuẩn bị có chữ ký dấu doanh nghiệp nộp qua hệ thống quản lý VNPC GS1 Việt Nam; Nộp phí theo thông tin hồ sơ online nộp; Sau nộp hồ sơ qua mạng doanh nghiệp gửi hồ sơ gốc quan quản lý MSMV Bước 3: Quy trình xử lý hồ sơ đăng ký Trong thời hạn không ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký mã vạch gốc sản phẩm quan định tiếp nhận chuyển hồ sơ đến Tổng cục TCĐLCL Bước 4: Cấp mã số mã vạch tạm thời giấy chứng nhận đăng ký mã vạch cho doanh nghiệp Sau nhận hồ sơ gốc, Chuyên viên xử lý xem xét tài liệu doanh nghiệp gửi hồ sơ nộp online thống chưa Nếu thống cấp cho doanh nghiệp mã số tạm thời; Sau có mã số tạm thời doanh nghiệp cần cập nhật thông tin sản phẩm hệ thống quản lý mã số mã vạch VNPC với đầy đủ liệu Trong thời gian tháng kể từ ngày nhận mã số tạm thời doanh nghiệp cập nhật đầy đủ thông tin sản phẩm gửi đề nghị gửi giấy chứng nhận mã vạch cho GS1 Việt Nam để nhận giấy chứng nhận MSMV 13 Lưu ý: Sau cấp giấy chứng nhận đăng ký mã vạch cho sản phẩm, chủ sở hữu cần thường xuyên cập nhật, khai báo thông tin sản phẩm sử dụng mã số mã vạch khai thác tính khác ứng dụng quản lý thơng tin sử dụng mã vạch quốc gia (VNPC) website https://vnpc.gs1.gov.vn/ Nếu khơng cập nhật sản phẩm khơng hiển thị phần mềm quét mã số mã vạch điện thoại di động 3.3 Các bước đăng ký mã số mã vạch 3.3.1 Đăng ký mã số mã vạch trực tiếp Bước 1: Xác định số lượng sản phẩm cần đăng ký mã vạch Mã vạch có loại loại 100 sản phẩm; loại 1.000 sản phẩm loại 10.000 sản phẩm Do đó, tùy thuộc vào số lượng sản phẩm muốn đăng ký, khách hàng lựa chọn gói mã vạch phù hợp Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký mã vạch sản phẩm Bản chứng thực “Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại “ Quyết định thành lập” tổ chức khác (01 bản); Bản đăng ký sử dụng mã số mã vạch điền đủ thơng tin, thủ trưởng ký tên, đóng dấu (02 bản); Bảng đăng ký danh mục sản phẩm sử dụng (02 bản); Bước 3: Nộp hồ sơ đăng ký mã số mã vạch tới quan đăng ký Cơ quan cấp mã số mã vạch văn phòng mã số mã vạch trực thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: số Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội - Văn phòng đại diện Tp HCM: số 49 Pasteur, Quận 1, Tp HCM Bước 4: Thẩm định hồ sơ đăng ký mã số mã vạch Hồ sơ đăng ký mã vạch sau nộp thẩm định Cơ quan đăng ký từ 57 ngày làm việc Bước 5: Cấp mã vạch giấy chứng nhận đăng ký cho doanh nghiệp 14 Sau thẩm định xong hồ sơ đăng ký xác nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, quan đăng ký cấp mã vạch cho doanh nghiệp để sử dụng trước, giấy chứng nhận đăng ký mã vạch cấp cho đơn vị đăng ký sau khoảng 30 ngày 3.3.2 Đăng ký mã số mã vạch online Bước 1: Mở trang web TEC-IT Truy cập vào đường link https://barcode.tec-it.com/vi trình duyệt bạn Trang TEC-IT có tạo mã vạch miễn phí có sẵn Bước 2: Tạo mã vạch cho sản phẩm online Chọn EAN/UPC Ở phía bên trái trang, bạn thấy danh sách loại mã vạch Cuộn xuống bạn nhìn thấy tiêu đề EAN/UPC, sau nhấp vào để mở rộng Lưu ý: Khi cuộn, trỏ chuột bạn phải nằm danh sách loại mã vạch Nếu bạn muốn tạo loại mã vạch khác, nhấp vào loại mã vạch Bước 3: Chọn biến thể mã vạch Nhấp vào tùy chọn mã vạch bên tiêu đề EAN/UPC Bước 4: Xóa văn mẫu “Dữ liệu” Trong hộp văn lớn bên phải danh sách loại mã vạch, xóa văn xuất sau chọn loại mã vạch Bước Nhập mã doanh nghiệp bạn Nhập mã doanh nghiệp (được gọi tiền tố) cung cấp cho bạn GS1 vào hộp văn “Dữ liệu” Bước 6: Nhập số sản phẩm bạn Trong hộp với tiền tố, nhập vào số bạn sử dụng cho sản phẩm bạn Khơng nên có khoảng cách tiền tố số sản phẩm Bước 7: Kiểm tra lại mã vạch Nhìn vào góc hộp văn nhấp vào liên kết “làm mới” Như dễ dàng cập nhật chế độ xem mã vạch phía bên phải trang tiền tố số sản phẩm bạn Nếu bạn thấy lỗi hộp xem trước mã vạch, thử nhập lại mã vạch bạn chọn định dạng mã vạch khác Bước 8: Tải xuống mã vạch 15 Ở phí bên phải trang có nút “tải xuống” nhấp vào mã vạch bạn tải xuống vị trí mặc định máy tính Cuối cùng, để sử dụng bạn đem in đưa vào sản phẩm 3.4 Mức thu phí Theo Thông tư số 232/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 Bộ Tài quy định chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí cấp mã số mã vạch, mức thu phí cấp mã số mã vạch quy định cụ thể sau: Hình 3.1 Mức thu phí cấp hướng dẫn sử dụng mã số mã vạch Hình 3.2 Mức thu phí đăng ký (xác nhận) sử dụng mã số mã vạch nước ngồi 16 Hình 3.3 Mức thu phí trì sử dụng mã số mã vạch năm (niên phí) Trường hợp tổ chức, cá nhân nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch sau ngày 30 tháng nộp 50% (năm mươi phần trăm) mức phí trì tương ứng với loại mã số mã vạch theo quy định nêu 3.5 In mã vạch hàng hóa Việc chuyển mà số thành mã vạch theo tiêu chuẩn mã hóa thực máy in mã vạch với chương trình điều khiển thích hợp Có ba phương pháp để in mã vạch lên sản phẩm: - In phun hàng loạt MSMV thiết bị chuyên dùng - In giấy dính dán lên sản phẩm (như siêu thị dùng để in mã cho hàng hóa chưa có mã số mã vạch) - In opset thông thường với chế phim mã vạch đồng thời với in nhãn hiệu bao bì gọi film master Hình 3.4 Mã số mã vạch EAN – 13 EAN – Trên film thể mã số lẫn mã vạch, mã vạch cấu tạo vào MSMV máy scanner đọc Khung đen (H.3.4) để đánh dấu ranh giới khung thực tế đường viền Chiều rộng mã EAN tương ứng với độ phóng đại cố định Chiều cao mã thay đổi giới hạn cho phép nên chế tạo film master, kỹ thuật viên thay đổi cho phù hợp với kích thước sản phẩm Các điểm cần ý in mã EAN: 17 - Khơng in chữ hay hình vẽ vào vùng diện tích xung quanh mã (đánh dấu khung đen film master) - Màu lý tưởng để in mã vạch màu đen trắng Có thể in số màu màu vạch khác để bao bì đẹp hơn; phải tn thủ theo bảng màu màu vạch tiêu chuẩn tổ chức EAN quốc gia cung cấp - Mã vạch nên đặt ngang, vạch vng góc với mặt phẳng đáy sản phẩm - Đối với sản phẩm hình trụ đứng (dạng chai, lọ ) hay bề mặt cong có đường kính nhỏ 7,5cm, mã vạch cần đặt dứng (các vạch song song với mặt phẳng đáy sản phẩm); đường kính lớn 7,5cm, đặt mã vạch theo chiều đứng ngang 18 KẾT LUẬN Tất loại hàng hóa lưu thơng thị trường cần phải có mã vạch Mã vạch giống “Chứng minh thư” hàng hoá, giúp ta phân biệt nhanh chóng xác loại hàng hoá khác Mã vạch hàng hoá bao gồm hai phần: mã số hàng hoá để người nhận diện phần mã vạch để dành cho loại máy tính, máy quét đọc đưa vào quản lý hệ thống Nên sử dụng mã vạch để kiểm tra, đối chiếu độ xác thơng tin ghi sản phẩm cảm thấy không tin tưởng Với sản phẩm không ghi “Made in , Made by ” ghi ngôn ngữ quốc gia không đọc việc dùng mã vạch để xác định thông tin cần thiết Mã vạch quan có thẩm quyền cấp tương ứng với sản phẩm, nhìn chung dấu hiệu khó làm giả Tuy nhiên khơng có tuyệt đối, thực tế với kỹ thuật ngày tinh vi nhiều loại hàng hóa làm giả, làm nhái “từ đầu đến chân” không bỏ sót chi tiết mã vạch khơng phải ngoại lệ Do ngồi mã vạch kiểm tra hàng hóa ta cần ý đến yếu tố khác kiểm tra hóa đơn chứng từ, tem chống hàng giả, thông tin nhãn phụ tiếng việt hàng hóa nhập khẩu, hình thức sản phẩm, độ bóng, đẹp, sắc cạnh đường viền, logo, vỏ bao bì, nội dung, bố cục, thơng tin sản phẩm phải ghi chi tiết, rõ ràng Đó bước kiểm tra ban đầu, vụ việc phức tạp cần liên hệ với công ty chủ thể quyền quan chức khác để phối hợp giám định, xác minh làm rõ Khi sử dụng mã số mã vạch mang lại cho nhiều lợi ích như: - Dễ dàng quản lý hàng hóa; - Khi mang sản phẩm quốc tế, nhà sản xuất nhà cung cấp tránh tượng gian lận thương mại, bảo vệ quyền người tiêu dùng; - Trong giao dịch mua bán, kiểm soát tên hàng, mẫu mã, giá 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Vĩnh Long (2019), Cơng nghệ bao bì đóng gói thực phẩm, TP Hồ Chí Minh [2] TCVN 6382:1998, Mã số mã vạch vật phẩm, Mã tiêu chuẩn 13 chữ số, Yêu cầu kỹ thuật [3] Barcode World (2021), Mã vạch UPC tất điều bạn cần biết Đọc từ: https://thegioimavach.com/ma-vach-upc-la-gi-va-tat-ca-nhung-dieu-ban-can-biet [4] Citi & Partners (2017), Mã số mã vạch gì? Đọc từ: https://citi-partners.com/maso-ma-vach/ [5] Box Space (2021), UPC gì? Các loại mã vạch UPC phổ biến Đọc từ: https://saigongiftbox.com/upc-la-gi/ [6] Đống Thị Anh Đào (2005) Kỹ thuật bao bì thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM 20 ... Tổng quan mã số mã vạch - Chương 2: Phân loại mã số mã vạch - Chương 3: Cách tạo mã số mã vạch Để nghiên cứu đề tài? ? ?Tìm hiểu cách tạo mã số mã vạch cho sản phẩm doanh nghiệp? ??, nhóm sử dụng số phương... tạo mã số EAN-13 EAN-8 2.1.2 Cấu tạo mã vạch EAN-13 EAN-8 2.2 Cấu tạo mã số mã vạch UPC Chương 3: Cách tạo mã số mã vạch 3.1 Đối tượng đăng ký mã số mã vạch 3.2 Thủ tục đăng ký mã vạch cho sản phẩm. .. quan mã số mã vạch 1.1 Giới thiệu mã số mã vạch 1.2 Khái niệm mã số, mã vạch hàng hóa 1.1.1 Mã số hàng hóa gì? 1.1.2 Mã vạch hàng hóa gì? Chương 2: Phân loại mã số mã vạch 2.1 Mã EAN 2.1.1 Cấu tạo