1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN: Lý thuyết học tập pdf

16 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 507,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ……………  TIỂU LUẬN Lý thuyết học tập Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S. Châu Kim Lang HVTH: Đặng Thò Diệu Hiền CONDITIONS OF LEARNING (Những điều kiện học tập) Robert Gagne PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ I. Tiểu sử – Robert Gagne sinh năm 1916 mất năm 2002 tại North Andover, Mỹ. – 1937 tốt nghiệp cử nhân tại Yale. – 1940 lấy bằng tiến só về tâm tại ĐH Brown. – 1941 – 1945 là việc trong quân đội Mỹ. – 1945-1949 dạy tại trường Cao đẳèng Connecticut – nghiên cứu học tập và chuyển đổi đào tạo trong việc hành động nhận thức đúng đắn. – 1949 - 1957 là giám đốc về nghiên cứu của không quân Mỹ. Đây cũng là thời gian mà mà ý tưởng về thuyết điều kiện học tập bắt đầu phát triển. – 1958 – 1962 là giáo sư tâm dạy tại trường Đại học Princeton thời gian này ông:  Nghiên cứu về việc học tập của những môn trong trường.  Phát triển chương trình khoa học ở bậc tiểu học.  Nghiên cứu kỹ năng trí tuệ và tiền điều kiện cần thiết để dẫn đến việc học tập theo cấp bậc. – 1962 -1966 là giám đốc nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Mỹ – nghiên cứu về đánh giá sự thực hiện của con người, đánh giá chương trình giáo dục. – 1966 – 1969 là giáo sư giáo dục tại Đại học California - nghiên cứu việc học tập theo cấp bậc và luật học tập. – 1969 – 1992 là giáo sư tại Đại học tiểu ban Florida – giúp thiết lập chương trình tốt nghiệp trong thiết kế hệ thống chỉ dẫn; tiếp tục nghiên cứu và phổ biến những công trìng nghiên cứu. – 1992 – 1994 là cố vấn cho hội đồng nghiên cứu quốc gia – áp dụng những sự kiện chỉ dẫn vào đào tạo; phát triển và đánh giá chương trình đào tạo kỹ thuật. Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S. Châu Kim Lang HVTH: Đặng Thò Diệu Hiền – Trong 25 năm qua công việc của ông là dòch và áp dụng những kết quả tìm được từ thuyết học tập/ nghiên cứu, chủ yếu đến việc học ở trường. – Ông mất vào tháng 05/2002 ở tuổi 85 để lại sự đau buồn lớn trong lónh vực giáo dục vì ông là một trong những nhà nghiên cứu sâu về lónh vực giáo dục có nhiều ảnh hưởng trong thiết kế hệ thống chỉ dẫn và công nghệ. – Ông còn là một ngươì tử tế, ân cần với nụ cười khóang đạt. ng không ngần ngại chia sẽ quan điểm cũng như là kiến thức với những người xung quanh ông. – Ngày nay ông được xem như là một nhà tâm giàu kinh nghiệm về lónh vực học tập và hướng dẫn. Mặc dù nghiên cứu ban đầu của ông theo hướng hành vi bò bế tắt, công việc hiện tại của ông về học tập và trí nhớ dường như bò ảnh hưởng bởi quan điểm xử lí thông tin trong việc học và trí nhớ. – Ông là nhà tâm học thực nghiệm mở đường cho chiến lược thiết kế hệ thống chỉ dẫn và có ảnh hưởng to lớn đến việc phát triển công nghệ giáo dục trong giai đọan hiện nay. II. Những tác phẩm đã xuất bản và công trình nghiên cứu 1. Những tác phẩm đã xuất bản – Gagne, Robert M. (1970). “Some new views of Learning and Instruction” Phi Delta Kappan 51(9)468-472. – Gagne, Robert M. (1970). The Conditions of learning (2nd ed). New York; Holt, Rinehart and Winston. – Gagne, Robert M. (1968). “Learning Hierarchies.” Educational Psychologist6, 1-9. – Gagne, Robert M. (1975). Essentials of Learning for Instruction. New York; Holt, Rinehart and Winston. – Gagne, Robert M. (1984). “Learning outcome anh their effects: Useful categories of human performance.” American Psychologist, 37(4), 377-385. – Gagne, Robert M., & White, R.T. (1978). “Memory structures and learning outcomes.” Review of Educational Research. 48(2), 187-222. Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S. Châu Kim Lang HVTH: Đặng Thò Diệu Hiền 2. Công trình nghiên cứu và thuyết của Gagne. – Bibliography ( from Indiana U.) – Conditions of Learing (from Tip Database: George Washington U.) – Conditions of Learing (Overview, Application, Example): điều kiện học tập (tổng quan, áp dụng, ví dụ). – Electic Bhaviorism. – Gagne’s Theory (Example) – Intructional Design: Conditions of Learing ( from Keele U.) – Intructional Design: Framework (by C.Srisethanil). – Outcome of Learing and steps for Introduction: (from San Francisco State U.) – The Nine Events of Instruction (from Penn State U.) – Thories of Instruction (from Indiana U.) PHẦN II : NỘI DUNG I. Giới thiệu Robert Gagne được nổi tiếng nhờ vào việc nghiên cứu về sự phát triển về lónh vực giảng dạy dựa trên việc học tập của con người. Trước Gagne học tập thường được khái niệm một cách riêng lẽ, khuôn mẫu và hình thức. Không có sự phân biệt giữa việc học nhồi nhét kiến thức hay là học để giải quyết vấn đề toán học. Sự đóng góp của Gagne với ý niệm là có rất nhiều loại khác nhau trong việc học tập của con người và đối với mỗi loại học tập khác nhau đòi hỏi những sự giảng dạy khác nhau và sự phân chia ra các lónh vực học tập. Khoảng 40 năm trước đây ông đã có đầy mơ ước về lónh vực giảng dạy. Thuyết của ông bắt đầu theo hướng hành vi vào năm 1965 với quyển sách có tên là “Conditions of Learning”, nhưng vào khoảng những năm 1970, dưới sự ảnh hưởng của thuyết nhận thức, Gagne bắt đầu hợp nhất mô hình xử lí thông tin trong thuyết của ông. ng tin rằng học tập là quá trình tích luỹ và có thể đánh giá được bên ngoài. ng cũng cung cấp cho những người giảng dạy những phương pháp đặc biệt để chuyển đổi những thuuyết học tập khác thành việc học có hiệu quả. Thuyết của Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S. Châu Kim Lang HVTH: Đặng Thò Diệu Hiền ông có 3 thành phần chính là: 9 sự kiện trong hướng dẫn, phân loại đầu ra về học tập, và những điều kiện học đặc biệt để đạt được những yêu cầu của đầu ra. Đối với thuyết Những điều kiện học tập thực ra đây là nội dung tóm tắt của sách Những điều kiện học (1965). Thuyết này gồm 3 nội dung chính là: • Lónh vực học tập • Cấp bậc học tập • 9 sự kiện hướng dẫn học tập II. Nội dung cơ bản của thuyết “Điều kiện học tập” 1. Lónh vực học tập Thuyết này đòi hỏi việc học tập được chia ra nhiều mức độ và nhiều loại khác nhau. Mỗi loại và mỗi mức độ đòi hỏi sự hướng dẫn tương ứng. ng cho rằng việc học tập được chia thành 5 lónh vực chính: - Thông tin bằng lời: chỉ đơn thuần là trạng thái đòi hỏi thông tin của người học, là những gì mà con người hồi tưởng lại. Ví dụ: • Khẳng đònh những tài liệu mà người học đã học trước đó như sự kiện, khái niệm, nguyên tắc, qui trình. • Liệt kê 7 triệu chứng của bệnh ung thư. • Cung cấp một ngữ cảnh có ý nghóa cho việc mã hoá thông tin có hiệu quả. • Cung cấp những chứng cứ cho việc hồi tưởng và phân loại thông tin hiệu quả. - Kỹ năng trí tuệ: bao gồm sự hiểu biết của người học về việc thể hiện hành động nào đó. Kỹ năng này không phải là đơn vò của kiến thức bằng lời. ng không loại bỏ kỹ năng bằng lời nhưng ông nghó rằng sự quan trọng nhất của việc học tập trong nhà trường là học kỹ năng trí tuệ. Nó còn gồm sự suy xét và nhận thức đúng đắn, những khái niệm cụ thểû, đònh nghóa khái niệm, những luật lệ, những luật lệ ở cấp bậc cao. Ví dụ: • Học các phép tính như cộng trừ…. Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S. Châu Kim Lang HVTH: Đặng Thò Diệu Hiền • Phân biệt sự khác nhau giữ a(b) và a(d). • Đònh nghóa các khái niệm: ví dụ sự phân loại mới của sự kiện hoặc ý tưởng bằng cách đònh nghóa về chúng. • Những luật lệ: áp dụng mối quan hệ riêng để giải quyết vấn đề về lớp học. • Những luật lệ ở cấp bậc cao: áp dụng sự kết hợp mới của luật để giải quyết những vấn đề phức tạp. - Chiến lược nhận thức: đó còn là chiến lược sử dụng kiến thức vào việc giải quyết vấn đề, ra quyết đònh, tư duy phê phán; là cách mà sinh viên chủ động để nâng cao kiến thức. Nó là dạng đặc biệt của kỹ năng trí tuệ gắn liền với hành vi của người học bất chấp họ học cái gì. Là khả năng tổ chức mà người học có được trong việc hướng dẫn quá trình tham gia, học tập, ghi nhớ và suy nghó. Ví dụ: • Chiến lược về kế hoạch xây dựng tập thể của công ty để cải thiện mối quan hệ với khách hàng. Để thực hiện chiến lược này cần theo các bước sau: + Mô tả hoặc đưa ra chiến lược. + Cung cấp những cơ hội khác nhau cho việc sử dụng chiến lược. + Cung cấp thông tin phản hồi. - Kỹ năng tâm vận: thực hiện bằng tay, làm với máy móc Ví dụ: • Siết một đai ốc. • Thực hành may một sản phẩm. - Thái độ: là toàn bộ tình cảm, cảm nghó, niềm tin, giá trò mà cá nhân đó hướng về đối tượng nào đó. Thái độ có 2 loại là thái độ quan sát được và thái độ không quan sát được. Ví dụ: • Chọn hành động con người dựa trên những tuyên bố bên trong hoặc sự hiểu biết và cảm nhận ví dụ như là quyết đònh luyện tập hằng ngày như là một phần để bảo vệ sức khoẻ. Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S. Châu Kim Lang HVTH: Đặng Thò Diệu Hiền • Một người cảm thấy như thế nào về việc đọc một quyển sánh. • Niềm tin về vấn đề đã học. Ứng với mỗi lónh vực học tập khác nhau thì có những điều kiện bên trong và điều kiện bên ngoài khác nhau. Điều kiện bên trong có thể được mô tả như là trạng thái bao gồm sự chú ý, động cơ và hồi tưởng nó dường như thay đổi theo theo sự thay đổi nhu cầu cá nhân. Điều kiện bên ngoài có thể coi như là những yếu tố xung quanh hành vi của một người. Ví dụ: • Để học được những kỹ năng mới đòi hỏi người học phải đạt được những kỹ năng khác mà được soạn trước (điều kiện bên trong) và nhận thông tin phản hồi (điều kiện bên ngoài). • Muốn học được kỹ năng trí tuệ ở mức độ cao như giải quyết vấn đề thì đòi hỏi phải học những kỹ năng trí tuệ ở mức độ thấp hơn như những khái niệm, những qui luật và những thông tin. • Khi học kỹ năng nhận thức thì phi có cơ hội để luyện tập và phát triển những vấn đề và những tình huống mới. • Khi học về thái độ thì người học phải được bọc lộ mẫu nhân cách hoặc là những tranh luận có tính thuyết phục. 2. Các cấp bậc học tập Gagne đề nghò để học kỹ năng trí tuệ có thể tổ chức theo một hệ thống từ thấp đến cao tùy thuộc vào độ phức tạp của vấn đề nó được sắp xếp theo qui trình sau: - Nhận dạng kích thích: học tập theo tín hiệu. Đây là mức độ học thấp nhất trong qui trình. Việc phân biệt chỉ ở mức tính hiệu. Ví dụ: • Nhận biết tín hiệu giao thông (đèn xanh chạy , đèn đỏ ngừng). • Trong một số công ty người công nhân chỉ cần nhìn tín hiệu là biết máy hoạt đông như thế nào. Chẳng hạn như đèn đỏ là máy đã hết nhiên liệu, Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S. Châu Kim Lang HVTH: Đặng Thò Diệu Hiền đèn vàng là máy sắp hết nhiện liệu còn đèn xanh là máy đang hoạt động tốt. - Đáp ứng lại kích thích: học tập theo kiểu kích thích phản hồi. Khi có kích thích thì mới có đáp ứng. Học tập theo cách này được ứng dụng vào học trên máy tính nhất là trong việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Khi ta trả lời đúng hoặc sai thì đều có phản hồi tương ứng. - Tiến trình theo sau: học theo chuỗi hoạt động. Học theo qui trình khi thực hiện xong bước trước thì đến bước tiếp theo. Học theo cách này ta không cần tư duy mà chỉ ở mức độ nhân biết ra qui trình rồi thực hiện mà thôi. - Sử dụng thuật ngữ: tạo ra những liên kết sử dụng những kết nối bằng lời. - Suy xét và nhận thức đúng đắn: quá trình mà cá nhân người học thể hiện một số phản hồi khác nhau để đáp ứng lại kích thích khác nhau. - Hình thành khái niệm: khái quát dựa trên sự phân loại. - Áp dụng những qui luật: là sự thành lập chuỗi 2 hoặc 3 khái niệm cùng một dạng được xây dựïng trên cùng một hành vi mà xuất hiện trong sự phản hồi của tình huống kích thích. Qui luật là trạng thái bên trong của cá nhân. Biết được luật lệ ngụ ý là người học phải chứng minh được hành vi. - Giải quyết vấn đề: là sự mở rộng của việc áp dụng qui luật. Giải quyết vấn đề đòi hỏi mỗi cá nhân khám phá sự kết hợp của những qui luật học trước đó để áp dụng vào giải quyết một vấn đề. Ý nghóa cơ bản của việc phân cấp từ thấp đến cao này là để nhận biết điều kiện ban đầu cần thiết để việc học có thể được hoàn thành dễ dàng ở mọi cấp độ. Nhận biết được điều kiện ban đầu này bằng cách phân tích công việc của quá trình học, quá trình đào tạo. Học tập theo cấp bậc cung cấp cơ sở cơ bản cho qui trình giảng dạy. Hầu hết việc giảng dạy các môn học trong trường quan tâm đến việc học và sử dụng các khái niệm, các qui luật và giải quyết vấn đề. Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S. Châu Kim Lang HVTH: Đặng Thò Diệu Hiền 3. Chín sự kiện hướng dẫn học tập a) Gây sự chú ý: Tạo sự hứng thú của người học đối với bài học, môn học. b) Cung cấp cho người học mục tiêu: cho người học biết trước những gì người học được hocï và cách họ có thể sử dụng kiến thức đó, đưa ra những minh chứng nếu có thể. c) Kích thích để gợi nhớ thông tin đã học trước đó: để người học suy nghó về những kiến thức đã học từ trước mà có liên quan đến bài học hiện tại. Chỉ ra cho người học biết kiến thức được liên hệ như thế nào, cung cấp cho người học dàn bài để giúp cho việc học và việc ghi nhớ được dễ dàng. Có thể dùng hình thức kiểm tra để gợi nhớ thông tin. d) Cung cấp tài liệu sẽ được học: dạy chủ đề hoặc cung cấp những văn bản, hình ảnh, biểu đồ, con số, âm thanh… e) Cung cấp sự hướng dẫn cho người học: hướng dẫn người học để theo kòp với với chủ đề trình bày. Ví dụ có thể trình bày thông tin khác với sự hướng dẫn trong tài liệu, nên làm cho thông tin đơn giản hơn và dễ hiểu hơn khi truyền đạt. Sử dụng nhiều kênh thông tin khác nhau. f) Yêu cầu người học thực hiện: hãy để cho người học làm điều gì đó với những yêu cầu mới về hành vi, về kỹ năng tập luyện hoặc là áp dụng kiến thức. g) Đưa thông tin phản hồi: giáo viên đưa ra những lời nhận xét, sửa lại những lỗi mà bài tập của học sinh vấp phải; phân tích hành vi người học (hoặc để tự họ làm điều đó); có thể đưa giải pháp mới theo từng bứơc của vấn đề. h) Đánh giá sự thể hiện: đánh giá kiến thức của người học về chủ đề đó. i) Áp dụng cho tình huống tương tự: cung cấp thêm bài tập. Đặt người học vào tình huống chuyển đổi giũa bài học và thực tiễn. Giúp người học nhớ và áp dụng vào kỹ năng mới. Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S. Châu Kim Lang HVTH: Đặng Thò Diệu Hiền j) Những bước này nên thoả mãn hoặc cung cấp điều kiện dần thiết cho việc học và phục vụ như nền tảng cơ bản cho việc thiết kế chỉ dẫn và lựa chọn phương tiện thích hợp. Ví dụ: Qui trình giảng dạy bài Nhận dạng tam giác đều a) Gây sự chú ý: đưa ra nhiều lọai tam giác khác nhau; b) Cung cấp cho người học mục tiêu: Thế nào là một tam giác đều; c) Kích thích để gợi nhớ thông tin đã học trước đó: ôn lại đònh nghóa về tam giác; d) Cung cấp tài liệu sẽ được học: đưa ra tam giác đều và mô tả nó; e) Cung cấp sự hường dẫn cho người học: đưa ra ví dụ về cách để vẽ tam giác đều; f) Yêu cầu người học thực hiện: yêu cầu sinh viên đưa ra 5 ví dụ về tam giác; g) Giáo viên phản hồi lại thông tin: giáo viên kiểm tra ví dụ của sinh viên; h) Kiểm tra sự thể hiện của người học: cho điểm và lời bình; i) Áp dụng cho tình huống thực: đưa ra bức tranh của những vật và yêu cầu sinh viên nhận dạng sự đều nhau. 4. Nguyên tắc – Mục tiêu học tập khác nhau thì đòi hỏi sự giảng dạy khác nhau. Ta không thể lấy một nội dung để dạy cho tất cả các đối tượng mà tuỳ vào trình độ người học, tuỳ vào yêu cầu của đầu ra mà ta có những nội dung những phương pháp dạy khác nhau. – Để việc học xảy ra thì những điều kiện đặc biệt của học tập phải được trình bày. Phải đáp ứng được các điều kiện bên trong cũng như các điều kiện bên ngoài trong quá trình học tập. – Những hoạt động đặc biệt cấu thành những sự kiện hướng dẫn thì khác nhau đối với mỗi loại đầu ra khác nhau. [...]... Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 HVTH: Đặng Thò Diệu Hiền GVHD: Th.S Châu Kim Lang Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S Châu Kim Lang Sau khi xem xong yêu cầu sinh viên nhận xét về các mẫu váy đó Những váy đầm đó có giống mẫu váy đầm chúng ta đã học không? Làm thế nào chúng ta có thể may được những chiếc váy đầm biến kiểu đó? b Cung cấp cho người học mục tiêu: Sau bài học này người học. ..Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S Châu Kim Lang PHẦN III: ÁP DỤNG 1 Những lónh vực áp dụng của thuyết Thuyết của Gagne có thể sử dụng trực tiếp vào giảng dạy trong lớp học ng đã đònh nghóa vai trò của giáo viên, ông nhận ra yêu cầu cầu đặc biệt của đầu ra, tạo hướng dẫn cho điều kiện học tập, phân loại hiệu quả học tập và nghiên cứu tầm quan trọng của... chất, thiếu vật tư cho sinh viên thực tập thì liệu có đạt yêu cầu không? Lớp học quá đông thì học có chất lượng không? Do đó trong việc đào tạo cần lưu ý đến điều kiện bên trong của người học và điều kiện bên ngoài (giáo viên, cơ sở vật chất, tài liệu học tập )tác động vào người học sao cho phù hợp với mục tiêu đào tạo Ngoài ra thuyết này đưa ra 5 lónh vực học tập nên ta cần nghiên cứu để đưa vào... Cao đẳng Đây cũng là vấn đề mà hiện nay đang có sự tranh luận: liệu chúng ta có nên “ép” con em chúng ta phải học đại học HVTH: Đặng Thò Diệu Hiền Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S Châu Kim Lang hay để cho chúng học theo sức lực của mình Điều kiện bên ngoài hay môi trường học tập cũng là một yếu tố không thể thiếu được trong quá trình đào tạo Nó đóng vai trò rất quan trong trong việc... Mỗi lọai học tập khác nhau đòi hỏi điệu kiện bên trong và bên ngòai khác nhau nên khi ta chọn ngành nghề nên lưu ý đến sở thích của mình, hoặc khi muốn chọn cấp bậc để học thì nên xem xét lại khả năng của chính mình xem xem liệu mình có thể học lên những bậc cao được không hay sức lực của mình chỉ phù hợp với các bậc đào tạo Trung học và Cao đẳng Đây cũng là vấn đề mà hiện nay đang có sự tranh luận: liệu... trong việc học ng đònh nghóa vai trò của giáo viên như là người thiết kế, quản lí, và đánh giá quá trình giảng dạy Người giáo viên nên thường xuyên đánh giá quá trình giảng dạy và phải biết sử dụng nhiều loại phương tiện khác nhau để giảng dạy trên lớp Nội dung cơ bản của thuyết đề cập đến tất cả các khía cạnh của việc học, và nội dung chính mà thuyết này tập trung vào đó là kỹ năng về trí tuệ Thuyết. .. cấp sự hướng dẫn cho người học: cung cấp những bước, thủ thuật liên quan đến việc thíêt kế những mẫu váy vừa trình bày, f Yêu cầu người học thực hiện: đưa cho sinh viên những lọai váy và yêu cầu họ thực hiện g Giáo viên phản hồi lại thông tin: giáo viên đi vòng quanh lớp, kiểm tra sinh viên làm và giúp họ nếu họ có vấn đề gì HVTH: Đặng Thò Diệu Hiền Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S Châu... đính đính kèm theo) HVTH: Đặng Thò Diệu Hiền Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... lónh vực: Thiết kế sự hướng dẫn trong tất cả các lónh vực Đưa ra vai trò của công nghệ hướng dẫn trong học tập Thiết kế giảng dạy và lựa chọn phương tiện phù hợp p dụng vào e-Leaning 2 p dụng nội dung của thuyết vào trong giảng dạy chuyên môn A) Áp dụng 9 sự kiện hướng dẫn vào việc giảng dạy p dụng thuyết của Gagne vào dạy bài “Thiết kế váy đầm biến kiểu” a Gây sự chú ý: Giới thiệu cho sinh viên nhiều... kiểu c Kích thích để gợi nhớ thông tin đã học trước đó: ôn lại cách thiết kế váy đầm căn bản bằng cách gọi sinh viên lên bảng và vẽ lại cách thiết kế hoặc giáo viên chuẩn bò sẵn mẫu thiết kế và trình chiếu d Cung cấp tài liệu sẽ được học: đưa ra cách thiết kế những lọai váy đầm và mô tả nó Phân biệt những kiểu váy này có điểm nào khác với váy căn bản Chỉ cho người học cách thiết kế một số váy đầm biến . TRƯỜNG ……………  TIỂU LUẬN Lý thuyết học tập Môn học: Lí thuyết học tập – GDH K 13 GVHD: Th.S. Châu Kim. kiện học (1965). Thuyết này gồm 3 nội dung chính là: • Lónh vực học tập • Cấp bậc học tập • 9 sự kiện hướng dẫn học tập II. Nội dung cơ bản của thuyết

Ngày đăng: 22/03/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w