Một số kết quả nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thời vụ và liều lượng phân bón cho cây đậu tương vụ đông tại huyện gia bình,tỉnh bắc ninh (Trang 31 - 42)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.2. Một số kết quả nghiên cứu trong nước

2.3.2.1. Một số kết quả nghiên cứu về giống

Nghiên cứu chọn tạo giống ựậu tương cũng là một trong các hướng nghiên cứu ựược nhiều nhà khoa học quan tâm. đã có rất nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân tiến hành nghiên cứu chọn tạo ra các giống ựậu tương mới. Kết quả là tạo ra bộ giống ựậu tương của nước ta khá ựa dạng và phong phú.

Công tác chọn tạo giống ựậu tương ở nước ta ựược tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau như: Lai hữu tắnh, tạo giống ựột biến, chọn lọc từ các giống ựịa phương và giống nhập nội...

Kết quả chọn tạo từ phương pháp lai hữu tắnh là phương pháp thu ựược nhiều thành tựu nhất. Có thể kể ựến nhiều công trình chọn tạo giống thành công như giống đT99 -1 từ tổ hợp lai Cinal x MV1 của nhóm tác giả Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Tạo ra giống đT92 từ tổ hợp lai đH4 x TH184, giống D96 Ờ 02 từ tổ hợp lai đT74x đT 92, giống TL57 từ tổ hợp lai đ95 x VX93 của GS.VS Vũ Tuyên Hoàng và cộng tác viên. Giống D140 từ tổ hợp lai DL02 x đH4 của Bộ môn Cây công nghiệp trường đại học

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21

Nông nghiệp Hà Nội ...

Tạo giống mới bằng phương pháp gây ựột biến cũng là một hướng tạo giống ựược nhiều nước trên thế giới áp dụng. Ở nước ta, tạo giống ựậu tương bằng cách gây ựột biến bởi các tác nhân lý hoá cũng ựã thu ựược nhiều kết quả khả quan, tạo ựược nhiều giống mới có triển vọng trong sản xuất, ựặc biệt là giống DT84.

DT84 ựược tạo ra bằng cách xử lý ựột biến bởi tia gamma Ờ Co60 trên dòng lai 8 Ờ 33 (DT80 x đH4). Giống DT84 có tiềm năng năng suất cao, chống chịu sâu bệnh khá, khả năng thắch ứng rộng, thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng hạt tốt, dễ ựể giống và hiện nay DT84 ựang là giống ựược trồng phổ biến nhất miền Bắc nước ta. (Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh 1996) [22].

Giống M103 ựược tạo ra bằng cách xử lý ựột biến bởi Ethyl namin 0,01% từ giống V70. Giống M103 thắch hợp cho vụ hè, năng suất ựạt khoảng 17 tạ/ ha, thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt (đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [14].

Trong chọn tạo giống, ngoài lai hữu tắnh và xử lý ựột biến nhằm thu ựược những biến dị có lợi thì việc chọn các giống ở các giống ựịa phương và những mẫu giống nhập nội từ các nước khác nhằm thu ựược giống mới có nhiều ưu ựiểm hơn giống cũ cũng giữ một vị trắ quan trọng.

Tác giả Nguyễn Thị Văn và CTV (2003) [19], ựã nghiên cứu các giống ựậu tương nhập nội từ Úc tại trường đại học Nông nghiệp Hà Nội và thu ựược kết quả: trong 25 mẫu giống thử nghiệm, có CLS1.112 cho năng suất cao. Giống 96031411 thuộc loại hình sinh trưởng vô hạn, có thời gian sinh trưởng dài từ 125 Ờ 135 ngày, phân cành nhiều, cao cây, có thành phần sinh khối lớn, ựề nghị thử nghiệm phát triển ở vùng trung du và miền núi phắa Bắc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22

đặc biệt trong ựó các giống có khả năng chịu rét khá như G12120.94252 Ờ 911, 94252 Ờ 1, ựây sẽ là nguồn gen quý ựể lai tạo ra các giống ựậu tương có khả năng chịu rét thắch hợp trồng trong vụ ựông và vụ ựông.

Viện nghiên cứu Ngô là cơ quan chuyên nghiên cứu về chọn tạo các giống ngô cũng tham gia vào công tác chọn tạo giống ựậu tương. Kết quả ựã lai tạo và chọn lọc ựược giống ựậu tương đVN5, đVN6, đVN10.

đVN5 là giống phân cành nhiều, cây cao trung bình, sai quả, kắch cỡ hạt trung bình, mầu sắc quả và vỏ hạt ựẹp, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. đVN5 cho năng suất cao ở cả 3 vụ gieo trồng (đông Ờ Hè Ờ đông, năng suất tương ứng là 19,03 tạ/ha; 18,52 tạ/ha; 15,37 tạ/ha) có thể thay thế 1 phần các giống ựậu tương cũ như V74, VX9 Ờ 3 (đào Quang Vinh và CTV, 2004) [20].

Trong năm 2006, trung tâm khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón quốc gia ựã tiến hành khảo nghiệm 12 giống mới tại 7 ựịa ựiểm trong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia ở các tỉnh phắa Bắc, vụ ựông hè 2006. Kết quả khảo nghiệm cho thấy 7 giống có triển vọng là đ2501, đT24, DT2003, đT26, đVN10, DT2006 và DT27. Trong ựó, giống ựược khảo nghiệm qua 4 vụ có triển vọng là đ2501 và đT24 cho sản xuất thử, hai giống đT26 và đVN10 ựược ựưa vào khảo nghiệm sản xuất (Ngô Tiên Phong và CTV, 2006) [17].

Theo thông cáo báo chắ ngày 19/6/2006 của ACIAR, trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu cải thiện tắnh thắch ứng cho một số dòng ựậu tương Úc ở Việt Nam. Kết quả liên kết giữa đại học Jame Cook, CSIRO, đại học Thái Nguyên, Trung tâm nghiên cứu Hưng Lộc, đại học Nông nghiệp Hà Nội và Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam ựã chọn ựược một số dòng thắch hợp với ựiều kiện nước ta, trong ựó dòng 95398 là dòng tốt nhất, dòng này ựược ựăng ký tại VAAS là đT21. đT21 là giống có tiềm năng năng suất cao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23

tại ựồng bằng Sông Hồng vào vụ ựông (ACIAR, 2006) [1].

Nhóm các nhà nghiên cứu ựậu tương của Viện Di truyền Nông nghiệp, do Mai Quang Vinh và các cộng sự, qua nhiều năm nghiên cứu từ 1982 ựến 2007 ựã chọn tạo thành công 10 giống ựậu tương trong ựó có 4 giống công nhận chắnh thức là DT84, DT90, DT96, AK06 và 5 giống công nhận tạm thời là DT95, DT83, DT2001, DT02, ngoài ra còn nhiều giống triển vọng như DT2002, DT01, DT2006, DT2007, DT06... ựến năm 2008 ựã chọn tạo ựược giống ựậu tương ựột biến DT2008 là giống có khả năng chống chịu tốt với ựiều kiện bất thuận như hạn, nóng, lạnh. DT2008 trồng ựược 3 vụ/ năm, năng suất trong ựiều kiện bình thường ựạt 18 Ờ 30 tạ/ha, trong ựiều kiện khô hạn và khó khăn vẫn cho năng suất cao hơn các giống thường 1,5 Ờ 2 lần. (Mai Quang Vinh, 2008) [23, 24].

đậu tương là cây lấy dầu quan trọng nên mục tiêu chọn tạo các giống ựậu tương có hàm lượng dầu cao ựược nhiều nhà khoa học quan tâm. Viện nghiên cứu dầu thực vật cũng tham gia vào nghiên cứu chọn tạo giống ựậu tương và ựã ựưa ra hai giống thắch nghi tốt với sinh thái vùng đông Nam bộ là VND1 và VND2, có hàm lượng dầu ựạt 22,32 Ờ 23,68%. Hai giống ựã ựược Hội ựồng khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống khu vực hóa năm 2004 (Nguyễn Văn Minh, 2005)[7].

2.3.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về thời vụ trồng

Thời vụ gieo trồng thắch hợp là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng, né tránh ựiều kiện thời tiết bất thuận, sâu bệnh hại và làm tăng năng suất, chất lượng ựậu tương.

Việc bố trắ thời vụ quá sớm hoặc quá muộn, hay nói cách khác là bố trắ thời vụ không hợp lý sẽ làm cho cây ựậu tương sinh trưởng, phát triển trong ựiều kiện thời tiết khắ hậu (nhiệt ựộ, ẩm ựộ, lượng mưa, ánh sáng), dinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24

dưỡng không thuận lợi. Ở thời kì mẫn cảm (cây con, ra hoa, quá trình thụ phấn, thụ tinh, quả non) của cây ựậu tương trùng với giai ựoạn phát triển của dịch hại, làm giảm năng suất ựậu tương, chất lượng, thậm chắ không cho thu hoạch.

Do ựó, nghiên cứu, xác ựịnh thời vụ gieo trồng ựậu tương phù hợp cần phải ựạt ựược các mục tiêu sau [6]:

Thuận lợi cho việc gieo trồng mà vẫn ựảm bảo cho cây ựậu tương sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao.

Bố trắ thời vụ sao cho thời kỳ phát sinh sâu bệnh hại thì ựậu tương không ở giai ựoạn mẫn cảm.

Bên cạnh nghiên cứu về giống thì các nhà khoa học cũng không ngừng nghiên cứu về quy trình thâm canh cây ựậu tương ựể nó ựạt ựược năng suất cao nhất với tiềm năng của giống. Các nghiên cứu về thời vụ trồng ựậu tương là một trong những hướng nghiên cứu ựể hoàn thiện quy trình này.

Theo tác giả đoàn Thị Thanh Nhàn thì ựậu tương không thể trồng ở miền Bắc vào tháng 11, 12, còn ở miền Nam thì có thể trồng quanh năm. Cụ thể với miền bắc thì tác giả cho rằng ựậu tương có thể trồng 3 vụ là vụ xuân từ 15/1 Ờ 15/3, vụ hè từ 20/5 Ờ 15/6, vụ ựông từ 20/9 Ờ 15/10 (đoàn Thị Thanh Nhàn và cộng sự, 1996) [14].

Theo tác giả Trần đình Long và cộng sự thì cho rằng ựậu tương vụ xuân ở miền Bắc nên gieo tập trung từ 10 Ờ 25/2 ựến 3/3, vụ hè từ 20/ 5 Ờ 5/ 6, vụ ựông từ 15/ 9 Ờ 5/ 10, miền núi phắa bắc thì gieo muộn hơn. (Trần đình Long và cộng sự - 1991) [10].

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến sinh trưởng phát triển và năng suất một số giống ựậu tương trong vụ hè 2002 tại Xuân Mai cho thấy giống CM60 cho năng suất cao nhất ựạt 2,4 tấn/ ha và thời gian sinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25

trưởng dài nhất, giống M103 và TN12 cho năng suất thấp hơn chỉ ựạt 1,6 tấn/ ha. Càng gieo muộn thì các giống dài ngày có xu thế rút ngắn thời gian sinh trưởng, còn các giống ngắn ngày thì xu thế ổn ựịnh hơn (Trần đình Long, Andrew James và CTV, 2003) [11].

Một số kết quả nghiên cứu về giống D140 ở các thời vụ khác nhau tại các khu vực khác nhau cho thấy năng suất của D140 tại vụ ựông là cao nhất, ựạt cao nhất ở Bắc Ninh là 24,6 tạ/ha, ở Hà Tây là 20,5 tạ/ha. điều này cho thấy D140 thắch hợp trồng 3 vụ trong năm nhưng tiềm năng năng suất của D140 trong vụ ựông là cao nhất (Vũ đình Chắnh, 2004) [4].

Cụ thể hơn cho từng nhóm giống và ựiều kiện khắ hậu của từng vùng, tác giả Phạm Văn Thiều cho rằng thời vụ trồng ựậu tương ở miền Bắc như sau: vụ xuân nơi ấm và ựủ ẩm thì gieo vào 15/ 1 Ờ 15/2, nơi rét và khô hạn thì gieo từ 20/ 2 Ờ 15/3. Vụ hè với giống chắn sớm thì gieo 25/ 5 Ờ 15/ 6, chắn muộn thì gieo từ 25/ 4 Ờ 20/ 5, chắn trung bình thì gieo từ 15/ 5 Ờ 20/6. Vụ thu gieo từ 20/ 6 Ờ 10/ 7, vụ ựông gieo từ cuối tháng 9 ựến chậm nhất là 10/ 10 (Phạm Văn Thiều Ờ 2006) [18].

Một trong những nghiên cứu ựể hoàn thiện quy trình canh tác ựậu tương là nghiên cứu xây dựng các công thức canh tác phù hợp. Kết quả nghiên cứu của các tác giả viện Di truyền Nông nghiệp ựã ựưa ra một số công thức canh tác cây ựậu tương ở miền Bắc như sau: tại các tỉnh ựồng bằng trên chân ựất lúa nên áp dụng công thức lúa ựông Ờ lúa mùa Ờ ựậu tương thu ựông (trước 10/10), tại các tỉnh miền núi và trên ựất ựồi dốc thì áp dụng công thức ngô ựông hè - ựậu tương Ờ làm ựất phơi ải (Mai Quang Vinh, 2008) [23].

Tóm lại việc nghiên cứu chọn tạo giống và nghiên cứu thời vụ cho các giống ựậu tương ở các vùng sinh thái khác nhau ựã ựược tiến hành khá nhiều. Tập ựoàn giống ựậu tương của nước ta hiện nay rất phong phú, có nhiều giống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26

năng suất cao, chất lượng tốt và khả năng chống chịu cũng rất tốt. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất hiện nay tại các ựịa phương và trao ựổi buôn bán trên thị trường của các công ty giống vẫn chủ yếu là giống DT84, các giống mới chỉ ựược ựưa về thử nghiệm mà không ựược trồng rộng rãi.

Nguồn giống không ựảm bảo do người dân không quan tâm nhiều ựến ựặc ựiểm của giống, tự ựể giống mà không ựược bảo quản ựúng quy cách là một trong những nguyên nhân dẫn ựến hiệu quả sản xuất ựậu tương thấp. Mặt khác một nguyên nhân cũng quan trọng là sự thay ựổi của ựiều kiện thời tiết, sự thắch nghi của giống, các ựiều kiện ựất ựai khác nhau thì sinh trưởng phát triển của ựậu tương cũng khác nhau. Do vậy việc nghiên cứu về giống và thời vụ cho ựậu tương tại các ựịa phương cụ thể, trên các vùng ựất khác nhau và mùa vụ khác nhau là rất cần thiết cho thực tế sản xuất tại ựịa phương ựó.

Chắnh vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài nhằm xác ựịnh ựược một số giống và thời vụ gieo trồng thắch hợp cho ựậu tương trong ựiều kiện vụ ựông tại huyện Gia Bình.

2.3.2.3. Một số kết quả nghiên cứu về phân bón

Nhu cầu dinh dưỡng của các loại cây trồng khác nhau là khác nhau. Khi ựược cung cấp ựầy ựủ dinh dưỡng cây trồng nói chung và cây ựậu tương nói riêng sẽ phát huy tốt tiềm năng năng suất. Trong các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm nâng cao năng suất cho cây ựậu tương thì phân bón ựóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, ngoài việc xác ựịnh bộ giống thắch hợp cho từng vùng, từng vụ sản xuất thì việc nghiên cứu, hoàn thiện quy trình bón phân nâng cao năng suất cho từng giống ở mỗi thời vụ và ựiều kiện ựất ựai khác nhau là hết sức cần thiết nhằm phát huy tiềm năng của giống ở mức cao nhất.

Cây ựậu tương cần có một lượng dinh dưỡng rất lớn, nhất là ựạm. Tuy nhiên trên thực tế do có khả năng sống cộng sinh với vi khuẩn cố ựịnh ựạm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27

Rhizobium Japonicum nên lượng phân ựạm bón cho ựậu tương không nhiều, bởi

nguồn ựạm cộng sinh ựáp ứng tới 40 Ờ 60% nhu cầu ựạm của cây. Sau khi cây có 2-3 lá thật cây ựậu tương có khả năng cố ựịnh ựạm ựể cung cấp cho hoạt ựộng sống của mình. Nguồn ựạm này ựược tăng dần khi cây có 3 lá kép (nốt sần bắt ựầu ựược hình thành) và ựạt tối ựa khi cây ra hoa, làm quả sau ựó giảm dần.

Theo Nguyễn Văn Bộ nếu chỉ bón riêng ựạm cho ựậu tương thì năng suất ựạt 1,4 tạ/ha. Trong khi ựó cũng lượng ựạm như vậy trên nền có bón lân cho năng suất ựậu tương ựạt 2,3 tạ/ha.

Các yếu tố ựa lượng có tác dụng thúc ựẩy, hỗ trợ nhau trong việc cung cấp dinhh dưỡng cho cây ựậu tương, thiếu một trong các yếu tố này ựều làm cho cây sinh trưởng, phát triển không bình thường, năng suất thấp.

Theo Vũ đình Chắnh cho rằng: bón kết hợp N, P trên ựất bạc màu nghèo dinh dưỡng với mức 90 kg P2O5/ha trên nền 40 kg N/ha làm tăng số lượng nốt sần, số quả chắc/cây và năng suất hạt. Theo tác giả thì trong ựiều kiện vụ hè trên ựất bạc màu (Hiệp Hoà - Bắc Giang) bón cho giống ựậu tương Xanh lơ Hà Bắc thắch hợp nhất là 20 kg N: 90 kg P2O5: 90 kg K2O.

Tác giả Lê đình Sơn cho rằng: lân và ựạm có tác dụng thúc ựẩy lẫn nhau trong việc làm tăng số các cành cho quả, số quả/cây.

Tác giả Trần Danh Thìn cho biết: khi bón kết hợp N, P, Ca có tác dụng rõ rệt trong việc khắc phục hạn chế của các yếu tố dinh dưỡng ựất, nâng cao năng suất ựậu tương và lạc. Việc bón kết hợp cả 3 yếu tố N, P, K cho năng suất cao nhất ở cả 2 nền phân cao và thấp. đối với ựất chua, nghèo dinh dưỡng bón 100N: 150P2O5: 800Ca: 50 K2O ựã cho hiệu quả kinh tế của lạc và ựậu tương cao.

Theo Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình tỷ lệ sử dụng phân ựạm, lân, kali thắch hợp nhất cho ựậu tương là 1:2:2. đạm và Kali là hai yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất tới năng suất của cây ựậu tương. Nếu bón riêng rẽ kali cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thời vụ và liều lượng phân bón cho cây đậu tương vụ đông tại huyện gia bình,tỉnh bắc ninh (Trang 31 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)